Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án VNEN lớp 7 (mô hình trường học mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.48 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 20/8/2016
Ngày giảng: 22/8/2016
Chương I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
TIẾT 1. §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (1 tiết)
I.
II.
1.
2.
III.
1.

Mục tiêu (Tài liệu HDH – Tr5)
Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Bảng phụ biểu diễn trục số, bút dạ, phần quà khởi động.
Học sinh: đồ dùng học tập.
Tổ chức các hoạt động
Ổn định tổ chức (1’)
Ổn định nề nếp
Sĩ số: ……/28. Vắng: ……………………………………………
2. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động (10’)
- Phương án: Tạo tâm thế kết hợp khởi động vào bài.
- Hình thức:
+ Hát chuyền quà 2 lần.
+ 2 HS nhận được quà trả lời câu hỏi 1, 2 – TLHDH Tr5.
- Chuẩn bị:
3 phần quà (1 phần quà hiện vật, 2 phần là câu hỏi 1, 2 – TLHDH Tr5.)
B. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)

Hoạt động của GV – HS
Nội dung bảng


HĐ 1. Tìm hiểu về số hữu tỉ (5’)
1. Số hữu tỉ
- Từ kết quả trả lời câu hỏi hoạt động
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
khởi động, GV giới thiệu về số hữu tỉ. a
a, b ∈ ¢ , b ≠ 0
b
- HS lắng nghe, ghi bài.
trong đó
- HS hoạt động cá nhân phần 1b, c.
- Hoạt động nhóm cặp trao đổi kết
Ví dụ:
quả, chia sẻ phần 1b, c.
2
3
−3
- Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ.
0,2 = ; 3 = ; − 3 =
10
1
1
−125 1 4
−1,25 =
;1 =
100 3 3
 Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì
a
a = ( a∈¢ )
1
HĐ 2. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (15’)

- GV đưa ra trục số, gợi ý HS biểu 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
diễn mọi số hữu tỉ như với số nguyên.


Hoạt động của GV – HS
Nội dung bảng
- HS lấy 1 ví dụ số hữu tỉ.
GV hướng dẫn cách biểu diễn trên
trục số.
- HS hoạt động cá nhân phần 2 b,c,d.
- Hoạt động cặp đôi trao đổi kết quả
phần 2 b,c,d.
- Các nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ.
HĐ 3. So sánh hai số hữu tỉ (15’)
- HS lấy ví dụ 2 số hữu tỉ bất kì.
3. So sánh hai số hữu tỉ
- GV hướng dẫn HS cách so sánh hai
Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết
số hữu tỉ đó.
chúng dưới dạng phân số rồi so sánh
- HS tự rút ra cách làm tổng quát.
hai phân số đó.
- HS hoạt động cá nhân đọc nội dung
mục 4a.
Ví dụ:
- GV gợi ý HS xác định vị trí của hai
So sánh hai số hữu tỉ:
số hữu tỉ (vừa lấy ví dụ) trên trục số.
2
−3

x=
y
=
- HS hoạt động cá nhân thực hiện mục
−7
11

4c.
2 −2 −22
Dự kiến HS trả lời theo 2 cách.
=
=
Cách 1. Biểu diễn hai số hữu tỉ trên −7 7
77
trục số rồi so sánh.
−3 −21
=
Cách 2. Đưa hai số hữu tỉ đã có dạng
11 77
phân số về hai phân số cùng mẫu và
−21 −22
so sánh.
>
77
77
−21 > −22
nên
Vậy x < y.
C. Hoạt động luyện tập (5’)
- Nội dung: bài tập 4 (TLHDH – Tr8)

- Hình thức: HS hoạt động nhóm cặp.
Mỗi cặp đôi làm 1 phần bài tập 4. Đại diện 4 nhóm lên bảng trình
bày lời giải.
- Dự kiến phương án trả lời
Bài tập 4.
1 −3
<
8 8
a.
c. -3,9 < 0,1
−3
1
<2
7
2
b.
d. -2,3 < 3,2
3. Hướng dẫn học bài (4’)


* Tiết 1. §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
- Ôn tập số hữu tỉ, tự lấy ví dụ số hữu tỉ và biểu diễn trên trục số.
- Tự luyện so sánh hai số hữu tỉ.
- Làm bài tập: 1,2,3,5 (TL HDH – Tr8)
- Tìm hiểu mục D.E.3. Em có biết: Số hữu tỉ và Pytago.
* Tiết 2. §2. Cộng, trừ số hữu tỉ
- Đọc, trả lời mục A, B trong TL HDH – Tr 10, 11.
________________________________________________________________




×