Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án GDCD 9 HKI MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 28 trang )

Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
Tiết 6 - Bài 5:TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài học.
- HS hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- Biết thể hiện và tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV GDCD 9 chuyện kể, tình huống, tranh ảnh, bài hát…
- HS: Đọc trước bài mới + Liên hệ thực tế
III. Nội dung các hoạt động dạy học.
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức. 9A………………………..
9B………………………..
2. Kiểm tra 15’
- Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
- Thế nào là bảo vệ hòa bình? Bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của ai?
GV cho HS hát tập thể bài hát “ Em như chim bồ câu trắng”, “Trái đất này là của chúng mình”
GV nội dung bài hát nói lên điều gì?.
HS trả lời.
GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* HOẠT ĐỘNG 1
Giới thiệu tư liệu sưu tầm, thông tin
trong SGK
HS từng nhóm trình bày kết quả sưu tầm.
GV giới thiệu thêm thông tin SGK


GV cho HS trả lời câu hỏi SGK
HS trao đổi, trình bày
GV nhận xét, kết luận.
GV Qua những thông tin và quan sát chúng ta
thấy quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và các
nước trên thế giới ngày càng được nâng cao
trên trườn quốc tế.
Tìm hiểu nọi dung bài học
GV thảo luận nhóm
Câu 1:Thế nào là tình hữu nghị?.Cho ví dụ?
Câu 2: Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có

II.Nội dung bài học
1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ
bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
2. Ý nghĩa.
- Tạo cơ hội, điều kiện cho các nước, các dân
tộc.
- Giúp nhau phát triển: văn hóa, kinh tế.
1


ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước và toàn
nhân loại?
Câu 3: Đảng và Nhà nước có chính sách gì?
Câu 4: Khi trường tổ chức giao lưu với các
bạn HS nước ngoài, em sẽ làm gì để góp phần
tăng cường tình hữu nghị?
( Vui vẻ, ân cần, chu đáo, lịch sự. Giới thiệu
cho bạn bè về con người Việt Nam. Giới thiệu

phong cảnh, phong tục tập quán…)
HS thảo luận, trình bày.
HS bổ sung
GV kết luận, rút ra bài học

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn.
3. Chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Đúng đắn có hiệu quả,chủ động.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển đất
nước.
- Hòa nhập với các nước.
4. HS cần làm.
- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và
người nước ngoài.
- Thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng.

GV Việt Nam có việc làm cụ thể thể hiên tình
hữu nghị với các nước?(Ủng hộ nhân dân
Lào, Cam- pu- chia, cử chuyên gia y tế sang
giúp các nước Châu Phi…)
HS đại diện trình bày.
C. Hoạt động luyện tập
III. Bài tập
Bài 1:
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2 - Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động
đất..
SGK
- Lịch sự tôn trọng người nước ngoài.
HS làm bài đại diện trình bày.
- Viết thư kêu goi hòa bình, phản đối chiến

HS bổ sung.
tranh.
GV kết luận toàn bài:
- Đất nước ta trong thời kì đổi mới hiện nay Bài 2:
rất cần đến tình hữu nghị, hợp tác. Vì giúp đất A. - Thái độ vui vẻ,lịch sự
- Giúp đỡ họ tận tình
nước ta phát triển toàn diện.
- Bản thân chúng ta hãy ra sức học tập, lao B. -Tiếp đãi ân cần chu đáo, lịch sự tế nhị.
- Giới thiệu về đất nước và con người Việt
động để góp phần xây dựng đất nước.
Nam, phong tục tập quán, văn hóa…
D. Hoạt động vận dụng
Xây dựng kế hoạch hành động
Lập kế hoạch hoạt động tình hữu nghị với các ban lớp khác, trường khác.
- Tên hoạt động.
- Nội dung, biện pháp
- Người phụ trách, người tham gia
HS Thảo luận xây dựng kế hoạch.
HS lớp nhận xét, bổ sung.
GV đánh giá, nhận xét.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
2


+ Bài 3: Tên hoạt động, nội dung, biện pháp, người phụ trách, người tham gia, thời gian, địa điểm.
- Sưu tầm tranh ảnh, báo chí ..
- Xem bài mới: Hợp tác cùng phát triển.( tìm hiểu thành quả của sự hợp tác)

Tuần:……

Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
Tiết 7 - BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển, vì sao phải hợp quốc tế.
- Các nguyên tắc hợp tác hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
- Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.
- Ủng hộ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, tranh ảnh, câu chuyện, thông tin, số liệu….
- HS: Đọc và nghiên cứu trước bài mới + Liên hệ thực tế
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức. 9A………………………..
9B………………………..
2. Kiểm tra
- Tình hữu nghị giữa các dân tộc là gì ?
- Khi tiếp xúc với người nước ngoài em tỏ thái độ như thế nào?
Gv: Loài người chúng ta hiện nay đang đứng trước các nguy cơ và thách thức mới về hòa bình,
chiến tranh , đói nghèo, bệnh tật…-> cần phải có sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới để giải
quyết các vấn đề trên …
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Phân tích mục đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề:
Cầu Mỹ Thuận, thủy điện Hòa Bình, cầu Thăng
Long, Bệnh viện Việt- Đức, nhà máy lọc dầu
Đọc tìm hiểu phần 1,2 SGK.
Dung Quất…

Hs quan sát ảnh ở phần 3.

Câu 1: Qua các số liệu trên em có suy nghĩ gì
về mối quan hệ giữa VN với các tổ chức quốc
tế?
Câu 2: Theo em 3 bức tranh trên nói lên điều
gì? (hợp tác trong các lĩnh vực nào?)
Hs thảo luận, nhận xét, bổ sung

Nhà máy thủy điện Hòa Bình
3


GV đánh giá, kết luận.
Liên hệ thực tế
GV liên hệ thực tế về sự hợp tác giữa VN và
các nước, tổ chức trên TG.
- Em hãy kể tên các công trình, hoạt động thể
hiện sự hợp tác giữa VN và các nước, tổ chức
trên TG?
HS trình bày
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
? Thế nào là hợp tác,hợp tác phải dựa
trên nguyên tắc nào ?
? Ý nghĩa của việc hợp tác quốc tế là gì?
+ Với VN
+ Với TG
? Chính sách của Đảng ta trong hợp tác QT
NTN?
? Là HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện tinh

thần hợp tác ?

C. Hoạt động luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 trong
sgk.
HS làm bài cá nhân, trình bày.
GV đánh giá, nhận xét, cho điểm.
GV tổ chức trò chơi sắm vai : Tình huống: các
em sẽ làm gì khi cô giáo CN yêu cầu lớp chúng
ta phải đứng đầu trường trong tuẩn tới?
HS thục hiện
GV nhận xét, tuyên dương.

II. Nội dung bài học:
1.Khái niệm về hợp tác:
- Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ
lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi
ích chung.
- Bình đẳng, hai bên cùng có lợi, không xâm
hại đến lợi ích của nhau.
2. Ý nghĩa hợp tác cùng phát triển:
- Cùng nhau giải quyết các vấn đề bức xúc có
tính toàn cầu như : Môi trường, bệnh tật, bùng
nổ dân số,đói nghèo…
3. Chính sách của Đảng ta:
- Tăng cường
- Nguyên tắc : Tôn trong ĐLCQ, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ, đôi bên cùng có lợi. Giải
quyết bất đồng bằng thương lượng. Phản đối
dùng vũ lực.

4. Trách nhiệm của HS:
- Luôn rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè,
mọi người xung quanh trong học tập, lao động,
hoạt động tập thể và XH
III. Bài tập:
Bài 1:
- VN và Nhật Bản tronh lĩnh vực môi trường.
- VN với Lào hợp tác xóa đói giảm nghèo.
- Mỹ - VN phối hợp phòng chốngHIV/AIDS
và an ninh quốc phòng.

D. Hoạt động vận dụng:
? Em hiểu thế nào là hợp tác ?Những nguyên tắc hợp tác của Đảng và nhà nước ta ?
? Kể một số hoạt động hợp tác của nhà nước ta.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
4


- V lm bi tp 2, 3,4 SGK ( bi 2 nờu nh mỏy, xớ nghip trong huyn)
- Xem bi mi: K tha v phỏt huy.
-Su tm t liu tranh nh, tc ng ca dao ca ngi v nhng truyn thng tt p ca dõn tc .

Tun:
Ngy son:....../......./2016.
Ngy dy:...../...../2016
Tiết 8

Bài 7: Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc


I.Mc tiờu bi hc:
- HS hiu th no l truyn thng tt p ca dõn tc, mt s truyn thng tiờu biu ca dõn tc
VN
- í ngha ca truyn thng dõn tc v s cn thit phi k tha v phỏt huy truyn thng dõn tc.
- HS bit phõn bit c nhng truyn thng tt p ca dõn tc vi phong tc tp quỏn, thúi quen
lc hu cn phi xoỏ b.
- Bit rốn luyn bn thõn theo cỏc truyn thng tt p ca dõn tc.
- Tụn trng, t ho bo v gi gỡn tuyn thng dõn tc .
- Phờ phỏn, lờn ỏn nhng hnh vi xa ri truyn thng dõn tc.
II. Chuẩn bị
1. GV: SGK , SGV GDCD lp 9, son giỏo ỏn, t liu, hỡnh nh
2. HS: Xem bi trc, su tm mt s tranh nh v s hp tỏc gia nc ta v cỏc nc khỏc
III. Nội dung các hoạt động dạy học.
A. Hot ng khi ng
1. Tổ chức: 9A............................................
9B............................................
2. Kiểm tra
Cõu 1:
- Hp tỏc l gỡ?
- Theo em trong cuc sng hng ngy chỳng ta cn cú s hp tỏc khụng? Vỡ sao?.
Bi tp:
Nhng vic lm no sau õy th hin hp tỏc quc t trong vn bo v mụi trng:
a.Cỏc hot ng hng ng ngy mụi trng th gii .
b.Tham gia thi v tranh v bo v mụi trng.
c.u t ca cỏc nc phỏt trin cho vic bo v rng ,ti nguyờn.
d.u t ca cỏc t chc nc ngoi,v vn nc sch cho ngi nghốo.
e.Giao lu bn bố quc t ,tham gia tri hố ch mụi trng.
f.Thi hựng bin v mụi trng.
GV gii thiu bi mi bng hỡnh nh:


5


GV qua hình ảnh trên thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
HS trình bày cá nhân.
GV dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp, để hiểu rõ truyền thống và việc kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung cÇn ®¹t
Phân tích mục đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề.
1. Bác hồ nói về lòng yêu nước của dân
tộc.
HS đọc và tìm hiểu bài
2. Chuyện về một người thầy.
NhómI&II: Truyền thống của dân tộc thể
hiện như thế nào qua câu nói của Bác Hồ?
Nhóm II& IV: Em có nhận xét gì về cách cư xử
của học trò Chu Văn An đối với thầy giáo cũ?
Cách cư xử thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
HSđđại diện các nhóm trinh bày ,nhóm tiếp theo
nhận xét bổ sung.
GV qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì?.
HS trình bày
GV kết luận, rút ra bài học.
GV Daân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, với
mấy nghìn năm văn hiến. Chúng ta tự hào về bề
dày lịch sử của dân tộc.


=>Bài học:
- Lòng yêu nước của dân tộc ta là truyền
thống quý báu và được giữ gìn cho đến ngày
nay.
- Biêt ơn, kính trọng thầy cô dù mình là ai,
đó là truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của
dân tộc ta. Đồng thời tự thấy mình cần phải
rèn luyện những đức tính như trò của cụ Chu
Văn An.

Tìm hiểu, kế thừa và phát huy truyền thống
dân tộc.
? Bạn hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp
của dân tộc?
? Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp nào?.
? Theo bạn bêên cạnh truyền thống mang ý nghĩa
tích cực, còn có truyền thống mang ý nghĩa tiêu
cực không? Ví dụ?
( - Tiêu cực: tập quán lạc hậu, nếp sống, lối sống
tùy tiện, coi thương pháp luật….)
HS trình bày cá nhân, bổ sung

II. Nội dung bài học.
1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là
những giá trị ting thần( tư tưởng, đạo đức…)
hình thành ttrong quá trình lịch sư lâu dài của
dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
2. Những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào
của dân tộc Việt Nam:

- Yêu nước.
- Đoàn kết.
6


GV kết luận, rút ra bài học
C. Hoạt động luyện tập.
? Kể một số nghệ thuật truyền thống của
dân tộc ta
Truyền thống dân tộc được giới thiệu trong bài là
giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình
lịch sử lâu dài của dân tộc. Kế thừa và phát huy
truyền thống là bảo tồn, giữ gìn những giá trị tốt
đẹp đồng thời giao lưu học hỏi tinh hoa của nhân
loại để làm giàu cho truyền thống của chúng ta.
D. Hoạt động vận dụng:

- Đạo đức
- Lao động
- Hiếu học,
- Tôn sư trọng đạo
- Hiếu thảo
- Cần cù lao động
- Truyền thống văn hóa: tập quán, cách ứng
xử.
- Truyến thống nghệ thuật: tuồng chèo, các
làn điệu dân ca…
- Truyền thống làng nghề: ươm tơ dệt lụa,
đúc đồng…( làng lụa- Vạn Phúc, làng tranh
Đông Hồ, làng đúc đồng – Huế….)


- Liên hệ gia đình em có truyền tốt đẹp nào?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
+ Thế nào là phong tục , hủ tục…( Phong tục là thói quen lâu đời đẵ ăn sâu vào đời sống xã hội,
được nhiều người thừa nhận và làm theo. Hủ tục là phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với
văn hóa văn minh, đạo đức, nếp sống của xã hội hiện đại).
-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh, tục ngữ ca dao ca ngợi về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lễ
hội, trò chơi, trang phục ….

Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
TiÕt 9

Bµi 7: KÕ thõa vµ ph¸t huy
truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc

I.Mục tiêu bài học:
- HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc
VN
- Ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc.
- HS biết phân biệt được những truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói
quen lạc hậu cần phải xoá bỏ.
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tôn trọng, tự hào bảo vệ giữ gìn tuyền thống dân tộc .
- Phê phán, lên án những hành vi xa rới truyền thống dân tộc.
II. ChuÈn bÞ
1. GV: SGK , SGV GDCD lớp 9, soạn giáo án, tư liệu, hình ảnh…

2. HS: Xem bài trước, sưu tầm một số tranh ảnh về sự hợp tác giữa nước ta và các nước khác
7


III. Nội dung các hoạt động dy hc.
A. Hot ng khi ng
1. Tổ chức: 9A..............................................
9B............................................
2. Kiểm tra:
Cõu 1: Truyn thng tt p ca dõn tc l gỡ? K mt s truyn thng tt p ca dõn tc ta?
Cõu 2: Nhng cõu ca dao, tc ng no sau õy núi v truyn thng tt p ca dõn tc?
- Ung nc nh ngun.
- Tụn s trng o.
- Con chim cú t, con ngi cú cụng.
- C bố hn cõy na.
- Bt gic phi cú gan, chng thuyn phi cú sc.
Tiết trớc các em đã tìm hiểu xong khái niệm thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta .Hôm nay các em tìm hiểu tiếp nội dung của truyền thống tốt
đẹp của dân tộc .
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tỡm hieồu ni dung bi hc tip theo
II, Nội dung bài học( tieỏp theo)
3. K tha v phỏt huy truyn thng
tt p ca dõn tc .
Cõu 1: Th no l k tha v phỏt huy truyn
- Trõn trng, bo v, tỡm hiu v hc
thng tt p ca dõn tc?
tp, thc hnh giỏ tr truyn thng cỏi

Cõu 2: Th no l phong tc, th no l h tc?
hay, cỏi p ca truyn thng c ta
+ Phong tc l thúi quen lõu i n sõu vo i
sỏng.
sng xó hi, c nhiu ngi tha nhn v lm theo. - Cn k tha, phỏt huy vỡ ú l ti sn
vụ giỏ.
+ H tc l phong tc ó li thi, khụng cũn phự hp
4. Trỏch nhim ca chỳng ta.
vi vn húa vn minh, o c, np sng ca xó hi
- T ho, gi gỡn v phỏt huy.
hin i
- Cn lờn ỏn v ngn chn nhng hnh
Cõu 3: Nờu vic lm c th ca bn thõn k tha v vi tn hi n truyn thng.
phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc?( suu tm,
tỡm hiu v t ho, gi gỡn v bo v cỏc di tớch lch
s, chm ch hc tp, lao ng, sng nhõn ai)
Cõu 4: Chỳng ta cn lm gỡ, khụng nờn lm gỡ k
tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc?
( khụng nờn cú thỏi , hnh vi chờ bai)
HS tho lun v trỡnh by, b sung.
GV nhn xột, kt lun, rỳt ra bi hc
C. Hot ng luyn tp
GV hng dn HS lm bi 1, 3 SGK
HS lm bi cỏ nhõn, trỡnh by.
GV nhn xột, ỏnh giỏ.
8


GV cho HS thi hát về những làn điêu dân ca của quê
hương mình và mọi miền đất nước.

HS hát lần lượt
GV nhận xét tuyên dương
GV kết luận toàn bài.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có bề dày
lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống đó là bài
học, là kinh nghiệm quý giá cho mọi thế hệ noi theo.
Do vậy chúng ta phải có lòng tự hào dân tộc, phải bảo
vệ, giữ gìn truyền thống mà cha ông ta để lại, góp phần
nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

III.Bài tập:
Bài 1:
-Những thái độ thể hiện sự kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc:a.c,e,g,h, i,l
-Những thái độ thể hiện không kế thừa
và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân
tộc:b,d,đ,k
Bài 3:
Đúng a, b, c, f truyền thống dân tộc là
vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào
quá trình phát triển của dân tộc và mỗi
cá nhân

D. Hoạt động vận dụng:

- Kể tên một số làng nghề nổi tiếng ở nước ta.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Học bài ,làm các bài tập còn lại.
+ Bài 2: Tùy thuộc vào quê hương em có truyền thống gì, trình bày

+ Bài 4: Kể việc làm cụ thể em và bạn em đã làm rồi.
+ Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của An vì dân tộc Việt Nam có truyền thống lâu đời, có nhiều
truyền thống đáng tự hào….
* Một số câu ca dao, tục ngữ:
+ Làm cho tỏ mặt anh hùng.
Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi
+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công đại thành công
- Đồng cam cộng khổ.
- Lá lành đùm lá rách
- Thương người như thể thương thân
- Tôn sư trọng đạo
* Ôn tập tốt các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
TiÕt 10

KiÓm tra 45’

9


I.Mục tiêu bài học:
- HS nắm chắc kiến thức về Tự chủ, dân chủ và kỉ luật, hợp tác cùng phát triển, kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vân dụng vào làm bài tập
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bày
- Làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. ChuÈn bÞ
1. GV: Đề bài…

2. HS: Xem lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm
III. Néi dung c¸c ho¹t ®éng dạy học.
A. Hoạt động khởi động
1. Tæ chøc: 9A..............................................
9B............................................
2. KiÓm tra:Không
3. Bài mới:
Đề bài
Đề A

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm )
1.Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các ý sau
1. Xu thế chung của thế giới hiện nay là:
a. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
b. Đối đầu xung đột.
c. Chiến tranh lạnh.
d. Chống khủng bố.
2. Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ:
a. Luôn làm theo số đông.
b. Xem hết bộ phim hay rồi mới làm bài tập.
c. Thực hiện theo người khác.
d. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn để làm xong bài tập.
3. Ý kiến nào sau đây thể hiện lòng yêu hòa bình ?
a. Theo ý muốn người khác để tránh mâu thuẩn b.Thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu
thuẩn
c. Sống khép mình để tránh xung đột
d. Thân thiện với người thân của mình.
4. Người chí công vô tư là người:
a. Phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí tuệ của bản thân. b. Lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng
đồng.

c. Im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. d.Giải quyết công việc công bằng từ lợi ích chung.
2.Điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh câu ca dao sau:
“Dù ai ………………, nói nghiêng
Lòng ta ……………… như kiềng………………..”.
Câu ca dao thể hiện đức tính gì của con người………………………………
3.Nối cột (A) với cột (B) sao cho đúng:
CỘT A
CỘT B
Một cây làm chẳng nên non
1
A Yêu thương con người
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
2
B Tôn sư trọng đạo
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Bầu ơi thương lấy bí cùng
3
C Cần cù trong lao động
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Muốn sang thì bắc cầu kiều
4
D Đoàn kết
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy
E Chí công vô tư
10


B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 1: (2,0 điểm) Tự chủ là gì? Người biết tự chủ là người như thế nào? Hãy kể một tình
huống của em thể hiện tính tự chủ.
Câu 2:( 2,5 điểm) Hãy giải thích các tên viết tắt của các tổ chức khu vực và quốc tế mà
Việt Nam đang là thành viên :
ASEAN:……………………………………………………………………………
WTO :…………………………………………………………………………………
WHO: …………………………………………………………………………………
UNICEF:………………………………………………………………………………
UNESCO :……………………………………………………………………………
Câu 3: (2,5 điểm) An thường tâm sự với các bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt
Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy? So với thế giới nước mình lạc hậu lắm. Ngoài truyền
thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”
Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An ?
Đề B
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm )
1.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các ý sau
Câu 1: Thế nào là biểu hiện của dân chủ?
a. Dân biết.
b. Dân bàn.
c. Dân làm, dân kiểm tra.
d. Tất cả các ý.
Câu 2: Hành vi nào không tuân thủ kỉ luật?
a. Trao đổi riêng trong giờ học.
b. Soạn bài, làm bài, học bài cũ ở nhà đầy đủ.
c. Chăm chú nghe giảng.
d. Tích cực xây dựng bài.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ?
a.Bình tĩnh tự tin trong mọi việc.
b.Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.
c.Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. d.Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.

Câu 4: Hành vi nào sau đây không thể hiện tinh thần yêu hoà bình?
a.Biết lắng nghe và luôn quan tâm đến người khác
b.Dùng sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn
c.Ủng hộ các cuộc đấu tranh vì chính nghĩa
d.Tham gia các cuộc thi vẽ tranh về hoà bình
2.Điền vào chổ trống cho hoàn chỉnh câu ca dao sau:
Muốn sang…………………cầu kiều
Muốn con………………..thì yêu………………
Câu ca dao thể hiện tinh thần………………………………
3.Nối cột (A) với cột (B) sao cho đúng.
CỘT A
CỘT B
Là lớp trưởng Hoa luôn luôn tôn trọng bạn bè
Kế thừa và phát huy truyền
1
A
trong các cuộc họp lớp.
thống tốt đẹp của dân tộc
2 Thành không theo lời rủ rê chích hút ma tuý.
B Chí công vô tư
Là bạn thân nhưng Hoàng vẫn phê bình Hoa
Dân chủ và kỉ luật.
3
C
không trung thực trong giờ kiểm tra.
Ngoài giờ học, Linh còn tìm đọc thêm sách để
Tự chủ
4
D
biết nhiều hơn về lịch sử dân tộc.

Giờ sinh hoạt lớp, Hùng xung phong phát biểu,
5
góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của lớp.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
11


Câu 1: (2,0 điểm)
Tự chủ là gì? Người biết tự chủ là người như thế nào? Hãy kể một tình huống của em
thể hiện tính tự chủ.
Câu 2:( 2,5 điểm)
Hãy giải thích các tên viết tắt của các tổ chức khu vực và quốc tế mà Việt Nam đang
là thành viên :
ASEAN:…………………………………………………………………………….
WTO :…………………………………………………………………………………
WHO: …………………………………………………………………………………
UNICEF:………………………………………………………………………………
UNESCO :…………………………………………………………………………….
Câu 3: (2,5 điểm) An thường tâm sự với các bạn: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt
Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy? So với thế giới nước mình lạc hậu lắm. Ngoài truyền
thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu?”
Em có đồng ý với An không? Vì sao? Em sẽ nói gì với An ?
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM
ĐỀ A: ( Mỗi câu điền đúng 0,25đ)
1
2
3 4
5
6

1a 2d 3b 4a Nói ngã - vẫn vững - ba chân – Tự chủ 1D – 2C – 3A – 4 B

ĐỀ B: (Mỗi câu điền đúng 0,25đ)
1
1d

2
2a

3 4
5
3b 4b Thì bắc – hay chữ - kính thầy – Tôn sư trọng đạo

6
2D – 3B – 4A – 5C

PHẦN TỰ LUẬN

C©u
1

2

§¸p ¸n
- Tự chủ là làm chủ bản thân.
- Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và
hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình
tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Kể tình huống của bản than một cách hợp lí
- ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

- WTO : Tổ chức kinh tế thế giới
- WHO : Tổ chức y tế thế giới
- UNICEF: Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc
- UNESCO : Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc.

§iÓm
0,5
1,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
12


3

- Khụng ng ý vi ý kin ca An.
-Vỡ nc ta cú b dy v truyn thng nh: yờu nc, on kt,tụn s
trng o, hiu tho, cỏc phong tc tp quỏn tt p
- Núi vi An : Truyn thng tt p s gúp phn lm phong phỳ thờm
bn sc vn húa dõn tc. Vỡ vy mi chỳng ta cn phi t ho, bit k
tha v phỏt huy cỏc truyn thng tt p y nhng truyn thng y
luụn luụn c ta sỏng.

1.0
0,75

0,75

D. Hot ng vn dng:
- Liờn h thc t kin thc ó hc vo cuc sng
E. Hot ng tỡm tũi m rng
- Xem li ton b kin thc ó hc Chun b cho gi sau:
+ c bi v tỡm hiu nhng biu hin ca nng ng ,sỏng to ?
+ Tỡm nhng vic lm thc t biu hin tớnh nng ng sỏng to ?
+ Su tm tranh nh, t liu núi v tớnh nng ng sỏng to chun b cho tit 2
------@&?-----Tun:
Ngy son:....../......./2016.
Ngy dy:...../...../2016
Tiết 11 - BI 8 : NNG NG SNG TO
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo.
- Hiu ý ngha v bit cn lm gỡ tr thnh ngi nng ng, sỏng to.
- Nng ng, sỏng to trong hc tp, lao ng v trong sinh hot hng ngy.
- Tớch cc ch ng
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn : SGK, SGV, tài liệu, tranh nh, tm gng, bi tp trc nghim...
2. Hc sinh: c bi, su tm tranh nh,tm gng tiờu biu...
III. Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hot ng khi ng
1. T chc: 9A.
9B.
2. Kim tra
GV: Gii thiu hỡnh nh.

13


ng co Vỏt


loi výn ngýi
thnh ngýi

Opera - c
GV nhỡn vo bc nh v s tin húa ca loi ngi, em cho bit vỡ sao li cú s tin húa nh vy?
HS tr li
GV 3 bc nh cũn li núi lờn iu gỡ?
HS tr li.
Gv dn dt HS vo ni dung bi hc hụm nay.
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Thảo luận phân tích mc t vn
I. t vn :
1. Nh bỏc hc ấ-i-xn.
- ấ-i-xn ó ngh ra cỏch tm
Yêu cầu HS đọc tỡm hiu truyện
gng xung quanh ging m v
t ngn nn trc gngnh
ú m thy thucó m v cu sng
Cõu 1: Em cú nhn xột gỡ v cõu chuyn ấ-i-xn v Lờ
c m, sau ny ụng tr thnh nh
Hong Thỏi,biu hin nhng khớa cnh khỏc nhauca tớnh phỏt minh v i.
nng ng sỏn to ?
2. Lờ Thỏi Hong, mt hc sinh
Cõu 2: Nhng vic lm nng ng sỏng to ó em li
nng ng sỏng to.

nhng thnh qu gỡ cho ấ-i-xn v Lờ Thỏi Hong?
- Lờ Thỏi Hong tỡm tũi ra cỏch gii
Cõu 3: Em hc tp c gỡ qua vic lm nng ng sỏng
toỏn mi, t dch thi toỏn quc
to ca ấ i-sn v Lờ Thỏi Hong?
t.. Hong ó t huy chng
HS tho lun, i din trỡnh by.
vngkỡ thi tonquc t ln th 40
GV ỏnh giỏ nhn xột.
=> Bi hc s thnh cụng ca mi ngi l kt qu ca
tớnh nng ng ,sỏng to.S nng ng sỏng to th hin
mi khớa cnh khỏc nhau trong cuc sng.
Liờn h thc t thy c biu hin khỏc nhau ca
nng ng sỏng to.
14


- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới
+ Học tập: Phương pháphọc tập khoa học.
+ Sinh ho¹t hµng ngµy: l¹c quan tin tëng v¬n lªn v¬t khã.
HS trao đổi trình bày
GV kết luận
GV nêu một số tấm gương
- Ông Nguyễn Cẩm Lũy dân gian thường gọi ông là thần
đèn. Ông sinh ra trong gia đình nông dân nghèo ở xã Long
Khánh A- Hồng Ngự - Đồng Tháp. Ong chỉ học hết lớp 4,
những ông đã làm nên nhiều kì tích.( di dời miếu Bà Chúa
Xứ ở Tân Châu lùi 30m, nâng cao 70 cm, nặng 200 tấn..
- Hiệp sĩ CNTT Nguyễn Công Hùng năm 2005


* Lao động: chủ động ,giám
nghĩ,giám làm,tìm ra cái mới ,cách
làm mới ,năng suất hiệu quả
cao,phấn đấu để đạt mục đích tốt
đẹp(Bị động do dự,bảo thủ,trì
trệ,không giám nghĩ giám làm,né
tránh bằng lòng với thực tại )
*Học tập: Phương pháp học tập
khoa học,say mê tìm tòi,kiên
trì,nhẫn nại để phát hiện cái mới
.Không thoả mãn với những điều đã
biết .Linh hoạt xử lí các tình huống
(Thụ động,lười học,lười suy nghĩ
,không có chí vươn lên giành kết
quả cao nhất .Học theo người
khác,học vẹt. )
* Sinh hoạt:Lạc quan ,tin tưởng,có
ý thức phấn đấu vươn lên vượt
khó ,vượt khổ để cuộc sống vật chất
,tinh thần ,có lòng tin,kiên trì nhẫn
nại.(Đua đòi,ỷ lại,không quan tâm
đến người khác,lười hoạt động ,bắt
chước ,thiếu nghị lực ,thiếu bến
bỉ,chỉ làm theo hướng dẫn người
khác)
II.Nội dung bài học :
1.Năng động, sáng tạo.
- Năng động là tích cực chủ động
,dám nghĩ ,dám làm .

- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm
tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất
,tinh thần hoặc tìm ra cái mới ,cách
giải quyết mới mà không bị gò bó
phụ thuộc vào những cái đã có.

C. Hoạt động luyện tập
Tìm những câu ca dao, tục ngữ về năng động, sáng tạo
- “ Non cao cũng có đường chèo
15


Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi”
- Cái khó ló cái khôn”
- Trong khoa học không có đườg nào rộng thênh thang
- Học một biết mười
- Miệng núi tay làm
- Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ
D. Hoạt động vận dụng:
? Em hãy tìm hiểu và giới thiệu 1 tấm gương năng động sáng tạo ?
? Tìm hiểu những hành vi năng động áng tạo trong cuộc sống?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học bài và tìm hiểu những biểu hiện của năng động ,sáng tạo ?
- Tìm những việc làm thực tế biểu hiện tính năng động sáng tạo ?
- Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu nói về tính năng động sáng tạo chuẩn bị cho tiết 2
------@&?-----Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
TiÕt 12 - BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO


I. Môc tiªu bµi häc:
- HS hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Hiểu ý nghĩa và biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo.
- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Tích cực chủ động
II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên : SGK, SGV, tµi liÖu, tranh ảnh, tấm gương, bài tập trắc nghiệm...
2. Học sinh: Đọc bài, sưu tầm tranh ảnh,tấm gương tiêu biểu...
III. Nội dung các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức: 9A...............................................
9B..............................................
2. Kiểm tra:
? Thế nào là năng động ,sáng tạo ?lấy ví dụ ?
? Những câu ca dao,tục ngữ nào nói về tính năng động sáng tạo ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Tìm hiểu nội dung bài học

Nội dung

II. Nội dung bài học.
2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: Luôn
16


GV yêu cầu học sinh trình bày các kết
quả sưu tầm được ?
Gv nhận xét,bổ sung.
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?

-Gv lấy ví dụ phân tích thêm.
Chuyện :Nguyễn ,học sinh trường trung học
cơ sở …….,cha mẹ bị bệnh mất sớm,Nguyễn
và em cùng ở với ông bà ngoại.Tuy nghèo
nhưng ông bà cho Nguyễn đi học .Ngoài thời
gian học ,Nguyễn giúp ông bà làm thêm để có
tiền trợ giúp ông bà.Vừa làm,vừa học mà
Nguyễn vẫn thu xếp cho bản thân hoàn thành
tốt việc của lớp ,trường giao .Nguyễn trở thành
học sinh giỏi của trường và là cá nhân tiêu biểu
dự Đại hội “cháu ngoan Bác Hồ của trường”
?Em có nhận xét gì về nhân vật ở câu chuyện
trên?
Hs nhận xét .
Gv chốt lại nội dung
? Năng động ,sáng tạo có ý nghĩa như
thế nào trong học tập ,lao động và cuộc sống?
-Gv giải thích ,lấy ví dụ bổ sung
C. Hoạt động luyện tập
HS: làm bài ra giấy nháp.
GV: Gọi HS lên bảng trả lời.
HS: cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Đáp án:
- Hành vi b, d, e, h thể hiện tính năng động
sáng tạo
- Hành vi a, c, d, g không thể hiện tính năng
động sáng tạo
Đáp án:
* HS A

- học kém văn, T Anh
- Cần sự giúp đỡ của các bạn, thầy cô. Sự nỗ
lực của bản thân.
GV: Rút ra bài học
Trước khi làm việc gì phải tự đặt ra mụcđích,
có những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết
quả ra sao?
?Tán thành những quan điểm nào?
?Không tán thành quan điểm nào?

say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các
tình huống trong học tập., lao động công tác.
3. ý nghĩa:
- Là phẩm chất cần thiết cua ng lao động.
- Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách.
- Con người làm nên những kì tích vẻ vang,
mang lại nềm vinh dự cho bản thân, gia đình và
đất nước.
4. Cách rèn luyện.
- Rèn luyện tính tớch cực, kiờn trỡ, chủ động
trong học tập, lao động, sinh hoạt.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích.
- Thái độ ủng hộ, đồng tình ý tưởng, cách giải
quyết mới của bạn bè và mọi người.

III.Bài tập:
Bài tập 1:
-Đáp án đúng:
+Hành vi b,d,e,h thể hiện tính năng động ,sáng

tạo.
+Hành vi a,c,đ,g không thể hiện tính năng động
sáng tạo.
Bµi 2/29/sgk
-T¸n thµnh quan ®iÓm :D,E
-Kh«ng t¸n thµnh :A,B,C,§
Bài tập 6:
-Đáp án đúng:
+HS A gặp khó khăn.
+Học kém anh văn.văn học .
+Cần sự giúp đỡi của các bạn học giỏi văn học
và anh văn .Cụ thể phương pháp học của bạn
như thế nào……Cần sự giúp đỡ cô giáo.
->Với sự nỗ lực của cá nhân ,giúp đỡ của cô và
bạn bè nên tiến bộ rất nhiều môn văn và anh
văn

17


D. Hoạt động vận dụng:
Câu 1: Em tán thành với những ý kiến nào sau đây:
a.Học sinh còn nhỏ.,chưa thể sáng tạo được.
b.Học GDCD ,kĩ thuật nông nghiệp,thể dục không cần sáng tạo.
c.Năng động sáng tạochỉ cần cho lĩnh vực khinh doanh,kinh tế.
d.Năng động sáng tạo là của các thiên tài.
giới thiệu 1 số tấm gương tiêu biểu.
1. Nguyễn Việt Hồng : sinh ngày 24/6/1989.
- Là học sinh xuất sắc 5 năm liền với các môn học đều đạt điểm 10.
- Năm 2004, đạt huy chương vàng trong kỳ thi học sinh giỏi toán quốc tế với số điểm

tuyệt đối 15/15.
- Được nhận Bằng khen và Huy chương tuổi trẻ sáng tạo của Trung ương Đoàn Bằng
Khen của Bộ
2. Ngô Bảo Châu: sinh năm 1972 tại Hà Nội, từng đoạt giải Olimpic toán học năm 1988 và 1989.
Du hoc Pháp 1989 và bảo vệ luân án tiến sĩ trương ĐH Pais khi 25 tuổi.
Năm 2005 được đặc cách phong hàm làm giáo sư tại Việt Nam và trở thành giáo sư trẻ nhất
nước( 33 tuổi)
Hiện nay mang 2 quốc tịch Việt và Pháp và làm việc tai khoa Toán trường ĐH Chicago- Mỹ
Trưa 19-8 giải thưởng Nô-ben toán học, đích thân tổng thống Ấn Độ trao trước hơn 4000 nhà toán
học, quan khác và phái đoàn ngoại giao.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học tốt bài cũ và làm các bài tập còn lại.
18


+ Bi 5: Vỡ giỳp em tớch cc ch ng, dỏm ngh, dỏm lmtỡm ra cỏch hc tt, bit vn duingj
vo cuc sng
- Xem trc bi 9: Lm vic cú nng sut,cht lng ,hiu qu
- Su tm tranh nh,cõu chuyn núi v nhng tm gng lao ng cú cht lng hiu qu
------@&?-----Tun:
Ngy son:....../......./2016.
Ngy dy:...../...../2016
Tiết 13 - BI 9 : LM VIC Cể NNG SUT, CHT LNG, HIU QU
I. Mục tiêu bài học:
- Th no l lm vic cú nng sut
- í ngha ca lm vic cú nng sut cht lng, hiu qu.
- Bit vn dng phng phỏp hc tp tớch cc nõng cao kt qu hc tp ca bn thõn v hot
ng xó hi khỏc.
- Cú ý thc sỏng to trong cỏc ngh, cỏch lm ca bn thõn.

II. Chun b.
1. Giỏo viờn.
- SGK, SGV, giỏo ỏn tranh nh, t liu tham kho, tm gng tiờu biu...
2. Hc sinh.
- c bi trc, su tm 1 s tm gng
III. Ni dung cỏc hot ng dy hc :
A. Hot ng khi ng
1. T chc: 9A..............................................
9B..............................................
2. Kim tra:
? Vỡ sao HS phi rốn luyn tớnh nng ng sỏng to? rốn luyn c tớnh ú cn phi lm gỡ?
HS: tr li theo ni dung bi hc.
GV: Nhn xột, cho im.
GV: Hai m con i hi ch hng Vit Nam cht lng cao. M mua hng húa nhng ton l
hng VN m khụng mua hng ngoi nhp. M gii thớch nc ta bõy gi nhiu c s sn xut cao
nờn giỏ thnh r, cht lng. Dn dt HS vo ni dung bi hc hụm nay.
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
I. Đặt vấn đề
Tỡm hiu mc t vn
Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung
c v tỡm hiu bi.
HS : c li cõu truyn trong SGK
? K nhng vic lm ca giỏo s Lờ Th Trung ?
HS : - GS LTTrung hon thnh hai cun sỏch v bng
kp thi phỏt n cỏc n v trong ton quc iu tr bng.
- Ch to loi thuc tr bng B76 v nghiờn cu thnh
19



công gần 50 loại thuốc khác cũn có giá trị chữ bỏng.
- Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da
người .
- Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi thường, luôn
say mê sáng tạo.
?. Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện chứng
tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng xuất
chất lượng, hiệu quả ?
HS :
- GS LTTrung hoàn thành hai cuốn sách về bỏng để kịp
thời phát đến các đơn vị trong toàn quốc.
- Ông nghiên cứu thành công việc tìm da ếch thay thế da
người trong điều trị bỏng.
- Chế tạo loại thuốc trị bỏng B76 và nghiên cứu thành
công gần 50 loại thuốc khác cũn có giá trị chữa bỏng.
?. Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận ntn?
Em học tập được gì ở giáo sư?
HS: GS được tặng nhiều danh hiệu cao quý. Giờ đây ông
là thiếu tướng , giáo sư tiến sĩ y khoa…..
GV:nhận xét, bổ sung.
Tìm hiểu nội dung bài học.

Câu 1: ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu
qu¶?
C. Hoạt động luyện tập
HS lên đọc bài
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến.
GV: hướng dẫn HS giải thích vì sao

GV nhận xét, cho điểm.
Gv cho HS trao đổi về 4 yếu tố “ nhanh, nhiều ,tốt, rẻ”
4 yếu tố thống nhất hay mâu thuẫn với nhau.
Hs trao đổi, trình bày.
Gv nhận xét, bổ sung.
GV kết luận toàn bài:
Đất nước đang trong thời kì CNH-HĐH, làm việc có năng
suất chất lượng hiệu quả là 1 trong những điều kiện quan
trọng để chúng ta thực hiện được mục tiêu đề ra. Mỗi HS
cần có thái độ nghiêm túc, làm việc năng suất, chất lượng,
hiệu quả trong cá lĩnh vực của cuộc sống.

=>Em học tập được tinh thần ý chí
vươn lên của giáo sư Lê Thế Trung,
tinh thần học tập…và sự say mê
nghiên cứu của ông là tấm gương
sángđể em noi theo.

II. Nội dung bài học.
1. Làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả là: tạo ra được
nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội
dung và hình thức trong 1 thời gian
nhất định.
III-Bài tập
Bài tập 1/33/sgk:
Đáp án:
- Hành vi: c,đ,e thể hiện làm việc có
năng xuất chất lượng…
- Hành vi:a, b, d không thể hiện việc

làm đó

20


D. Hoạt động vận dụng:
?Em hiểu thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả ?
?Để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả mỗi chúng ta cần phải làm gì?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà học bài , làm bài tập.2,3,4tr33/sgk.
+ Bài 2: Vì xã hội ngày nay chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng nà quan trong là chất
lượng…Nếu không gây hậu quả xấu cho con người….
- Xem trước nội dung bài học : .
------@&?-----Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
TiÕt 14 - BÀI 9 : LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
I. Môc tiªu bµi häc:
HS cần nắm vững.
- Ý nghĩa của làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả.
- Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả.
- Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân và hoạt
động xã hội khác.
- Có ý thức sáng tạo trong các nghĩ, cách làm của bản thân.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- SGK, SGV, giáo án tranh ảnh, tư liệu tham khảo, tấm gương tiêu biểu...
2. Học sinh.
- Đọc bài trước, sưu tầm 1 số tấm gương …
III. Nội dung các hoạt động dạy học :

A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức: 9A..............................................
9B..............................................
2. Kiểm tra:
? Vì sao HS phải làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả? Để rèn luyện đức tính đó cần phải
làm gì?
HS: trả lời theo nội dung bài học.
GV: Nhận xét, cho điểm.
GV: Hai mẹ con đi hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. Mẹ mua hàng hóa nhưng toàn là
hàng VN mà khụng mua hàng ngoại nhập. Mẹ giải thích ở nước ta bây giờ nhiều cơ sở sản xuất cao
nên giá thành rẻ, chất lượng. Dẫn dắt HS vào nội dung bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
21


Ho¹t ®éng cña GV - HS
Tìm hiểu nội dung bài học.

Néi dung
II. Nội dung bài học.
1. Làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả là: tạo ra được
HS thảo luận nhóm.
nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội
Câu 1: ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu
dung và hình thức trong 1 thời gian
qu¶?
nhất định.
Câu 2: Làm việc có năng suất ,chất lượng,hiệu quả có ý
2. Ý nghĩa:

nghĩa như thế nào?
Câu 3: Trách nhiệm của mọi người nói chung và bản thân - Là yêu cầu cần thiết của người lao
động trong sự nghiệp công nghiệp
em nói riêng ,để làm việc có năng suất ,chất lượng ,hiệu
hóa, hiện đại hóa đất nước.
quả ?
- Góp phần nâng cao chất lượng
cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ
Câu 4: Trình bày những thành quả sưu tầm được ở hội.
nhà về những tấm gương tốt trong lao động đạt năng suất
3. Nhiệm vụ của học sinh :
,chất lượng ,hiệu quả?
- Mỗi người lao động phải tích cực
HS Trình bày cá nhân.
nâng cao tay nghề, rèn luyện sức
GV nhận xét,bổ sung.
khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ
- Nhà máy phân lân Văn Điển có nguy cơ phá sản.
luật và luôn năng động , sáng tạo.
Các doanh nghiệp được tuyên dương và trao giải “sao vàng - Bản thân.
đất Việt” .Công ti gạch ốp lát Hà Nội.Công ti ống thép Việt + Học tập và rèn luyên ý thức kỉ
–Đức .
luật.
- Ông Bùi Hữu Nghĩa nông dân tỉnh Long An.
+ Tìm tòi, sáng tạo, vân dụng
- Ông Nguyễn Cẩm Lũ “thần đèn”TPHCM.
phương pháp học tập tích cực.
- Giáo sư ,tiến sĩ Trần Qui-giám đốc bệnh viện Bạch Mai.
+ Có lối sông lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội.

C. Hoạt động luyên tập
+ Biết vượt qua mọi khó khăn.
III-Bài tập
Bài tập 2/33/sgk:
Hs trao đổi, trình bày bài tập trong SGK.
Đáp án:
nhận xét, bổ sung.
- Hành vi: c,đ,e thể hiện làm việc có
năng xuất chất lượng…
- Hành vi:a, b, d không thể hiện việc
làm đó
D. Hoạt động vận dụng:
?Để làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả mỗi chúng ta cần phải làm gì?
Bản thân đã làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả chưa?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Về nhà học bài , làm bài tập.,3,4tr33/sgk.
+ Bài 3: Nêu tấm gương cụ thể mà em biết.
+ Bài 4: Liên hệ cụ thể chính bản thân em.
- Đọc trước nội dung bài : Lí tưởng sống của thanh niên .

22


------@&?-----Tuần:……
Ngày soạn:....../......./2016.
Ngày dạy:...../...../2016
TiÕt 15 - BÀI 10: NGOẠI KHÓA
LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN.
I. Môc tiªu bµi häc:
HS cần nắm vững

- Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân.
- Vì sao thanh niên cần sống có lí tưởng.
- Nêu được lí tưởng sống của thanh niên VN.
- Xác định lí tưởng cho bản thân.
- Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sinh
hoạt thiếu lành mạnh..
- Biết tôn trongj, học hỏi những người sống có lý tưởng
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu ,những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng...
2. Học sinh: xem bài trước, sưu tầm 1 số tấm gương…
III .Nội dung các hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Tổ chức: 9A............................................
9B...........................................
2. KiÓm tra:
? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất chất lượng hiệu quả? vì sao?
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
- Một ngời hay lo bằng kho ngời hay làm.
- Làm đi không bằng là lại
- Ăn kỹ làm dối
- Mồm miệng đỡ chân tay
- Làm giả ăn thật.
- Nhất nghệ tinh nhất thân vinh.
- Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn.
Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ, con ngời bước vào một thời kỳ phát triển cực kỳ quan trọng
của cả đời ngời. Đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi từ 15- 30. ở lứa tuổi này con người phát triển nhanh
về thể chất, sinh lý và tâm lý. Đó là tuổi trửơng thành về đạo đức nhân cách và văn hoá. Đó là tuổi
khẳng định tính sáng tạo, nuôi dưỡng nhiều mơ ước sôi nổi trong các quan hệ tình bạn tình yêu. Đó
là tuổi đến với lý tởng sống phong phú, đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh thôi
thúc của lí tởng.

để hiểu rõ hơn lí tởng sống của thanh niên nói chung và học sinh chúng ta nói riêng chúng ta
nghiên cứu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
23


Ho¹t ®éng cña GV - HS
Tìm hiểu mục đặt vấn đề

Néi dung
I. Đặt vấn đề.

HS thảo luận nhóm
Gợi ý cho HS trao đổi các nội dung sau:
Nhóm 1:
Trong cuộccách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ
của chúng ta đã làm gì để , lý tưởng của thanh niên
trong giai đoạn đó là gì?
HS trỡnh bày
Nhóm 2:
Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên Việt Nam
sống có Lý xtưởng trong cuọc cách mạng giải phóng
dân tộc và trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa…
HS:…….
Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên
chúng ta đã có đóng góp gì? Lý tưởng sống của
thanh niên thời đại ngày nay là gì?
HS trỡnh bày
VD: Nguyễn Việt Hùng – học tập

Lâm Xuân Nhật – công nghệ thông tin
Bùi Quang Trung – Khoa học kĩ thuật
Nguyễn Văn Dần – hi sinh ở biên giới.
Nhóm 3, 4:
- Suy nghĩ của bản thân em về lý tưởng sống của
thanh niên qua hai giai đoạn trên.
- Em học tập được gì?
HS: Thấy được tinh thần yêu nước, xả thân vì độc
lập dân tộc.
- Em thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó là nhờ thanh
niên thế hệ trước đã xác định đúng lý tưởng sống
HS Từng nhóm đại diện lên trả lời
GV hướng dẫn h/s nhận xét bổ sung.
Liên hệ thực tế về lý tưởng của thanh niên qua
mỗi thời kì lịch sử
thảo luận.
Câu 1: Nêu những tấm gương tiêu biểu trong lịch sử
về lý tưởng sống mà thanh niên đã chọn và phấn
đấu.
HS:…….
GV: Bổ sung thêm gương Liệt sĩ công an nhân dân
Nguyễn Văn Thinh ( Quảng Ninh) ; Liệt sĩ Lê Thanh
á (Hải Phòng) đã hi sinh vì sự bình yên của nhân
dân.

- Trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc hầu hết ở lứa tuổi thanh niên sẵn sàng
hi sinh vì đất nước. Lý tưởng sống của họ
là giải phóng dân tộc.
- Trong thời đại ngày nay, thanh niên tích

cự tham gia, năng động sáng tạo trên các
lĩnh vực xây dung và bảo vệ tổ quốc. Lý
tưởng của họ là: dân giàu nước mạnh tiến
lên chủ nghĩa xã hội.

Lý Tự Trọng hy sinh khi 18 tuổi “ Con
đường của thanh niên chỉ có thể là con
đường CM”
Nguyễn Văn Trỗi trước khi bị giặc xử bắn
còn hô “ Bác Hồ muôn năm”

24


Bác Hồ nói: “cả cuọc đời tôi chỉ có 1 ham muốn,
ham muốn tột bậc ….”
Câu 2: Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ
với thanh niên Việt Nam.
- 6/1925 B ác Hồ lập ra tổ chức : Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên. – Trong thư gửi thanh niên và nhi
đồng năm 1946 Bác Hồ viết: Một năm bắt đầu bằng
mùa xuân….tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.
- Lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập đoàn “ Đoàn
thanh niên là cánh tay phải của Đảng..”
- Bác khuyên “ không cóviệc gì khó….
Quyết chí cũng làm nên”
Câu 3: Lý tưởng sống của thanh niên là gì? tại sao
em xác định lý tưởng như vậy?
HS trình bày
Gv dặn dò chuẩn bị tiết 2

* HOẠT ĐỘNG 3
Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận.
? Lý tưởng sống là gì?
? Biểu hiện của Lí tưởng sống
HS: Thảo luận
?ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống?
HS: Thảo luận trả lời
?. Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay?
? HS phải rèn luyện như thế nào?
HS: các nhoàm thảo luận
HS: cử đại biểu đại diện trình bày.
HS: cả lớp theo dõi nhận xét.
GV:Bổ sung và kết luận nội dung chính của
bài.
Kết luận:
Trung thành với lí tưởng XHCN là đòi hỏi đặt
ra nghiêm túc đối với thanh niên, kính trọng,
biết ơn, học tập thế hệ cha anh, chủ động xây
dượng cho mình lí tưởng sang, cống hiến cao
nhấtcho sự phát triển của XH.
Liên hệ thực tế lí tưởng sống của thanh niên

II. Nội dung bài học.
1. Lí tưởng sống là mục đích của cuộc
sống mà con người mong muốn đạt tới, có
tác dụng định hướng cho các suy nghĩ,
hành động, lối sống và cách ứng xử của
con người.


2. Thanh niên cần sống có lí tưởng
- Là những chủ nhân trẻ tuổi, là lực lượng chủ
chốt.
- Là lứa tuổi của những ước mơ cao đẹp.
- Luôn được mọi người kính trọng
3. LÝ tëng sèng cña thanh niªn ngµy nay.
- Xây dung nước VN dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh.
- Thanh niên HS phải ra sức học tập rèn luyện
để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để
thực hiện Lí tưởng,.
4. HS cần làm gì?
- Thực hiện CNH, HĐH đất nước.
- Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Không sa vào những mục đích thực dụng, tầm
thường.
- Luôn sống,suy nghĩ, ứng xử và hành động
theo lí tưởng đã chọn.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là sự nghiệp
của thanh niên… Đó là trách nhiệm vẻ vang và cũng
là thời cõ rất to lớn để các cháu, trước hết là các thế
hệ tri thức trẻ đua tài cống hiến cho sự phát triển
thịnh vượng và bền vững của dân tộc, vì hạnh phúc
của nhân dân…
(Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)

?. Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng
và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn - Một năm khởi đầu là mùa xuân. Một đời khởi
hiện nay.

đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã
25


×