ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Đình Phƣơng
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ
TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Đình Phƣơng
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ, CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ
TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Địa chính
Mã số: 60850103
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM QUANG TUẤN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: GS. TS NGUYỄN CAO HUẦN
Hà Nội – Năm 2014
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia , là tư liệu
sản xuất đặc biệt , là thành phần quan trọng của môi trường sống , là nguồn của cải
vô tâ ̣n của con ngư ời và là phương tiện sống mà thiếu nó con người không thể tồn
tại được. Chính vì vậy mà đất đai có tầm quan trọng rất lớn , là vấn đề sống còn của
mỗi dân tô ̣c , mỗi quố c gia . Mă ̣t khác , đấ t đai là nguồ n tài nguyên có ha ̣ n về số
lươ ̣ng, cố đinh
̣ về vi ̣trí , do vâ ̣y viê ̣c sử du ̣ng phải tuân theo quy hoa ̣ch cu ̣ thể và có
sự quản lý hơ ̣p lý.
Xác định được tầm quan trọng của đất đai , chính vì vậy vấn đề quản lý , sử
dụng đất đai đang là một vấ n đề đươ ̣c nhiề u quố c gia quan tâm . Đặc biệt là ở Việt
Nam hiê ̣n nay, là một quốc gia “đất chật người đông” , còn thiếu thốn về vật chất thì
vấ n đề quản lý và sử du ̣ng đấ t có hiê ̣u quả là mô ̣t vấ n đề cầ n thiế t
. Nhà nước và
Chính phủ đang thi hành những chính sách đưa việc quản lý và sử dụng đất vào quy
chế chă ̣t chẽ , nâng cao ý thức trách nhiê ̣m của mo ̣i cơ quan và mo ̣i người dân trong
viê ̣c sử du ̣ng hơ ̣p lý và có hiê ̣u quả cao nguồ n quỹ đấ t , tạo điều kiện thuận lợi cho
viê ̣c tổ chức la ̣i sản xuấ t trong cả nước theo hướng XHCN.
Xuấ t phát từ vai trò và tầ m quan tro ̣ng của đấ t đai
, nhà nước đã xây dựng
mô ̣t hê ̣ thố ng chiń h sách đấ t đai chă ̣t chẽ nhằ m tăng cường c
ông tác hoa ̣t đô ̣ng sử
dụng đất trên phạm vi cả nước .Thông qua Luâ ̣t đấ t đai , quyề n sở hữu Nhà nước về
đấ t đai đươ ̣c xác đinh
̣ duy nhấ t và thố ng nhấ t . Công tác ĐKĐĐ, cấ p GCNQSDĐ và
tài sản gắn liền với đất là mô ̣t trong các nô ̣i dun
g quan tro ̣ng trong các nô ̣i dung
quản lý Nhà nước về đất đai . Nó xác lập quyền và nghĩa vụ đối với người sử dụng
đấ t và là cơ sở để Nhà nước thực hiê ̣n công tác quản lý đấ t đai .
Quận Đống Đa là một trong những quận trung tâm có sự phát triển mạnh mẽ
về kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao kéo
theo đó là những vấn đề về quản lý sử dụng đất, cấp phép xây dựng, mua bán,
chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở ... dẫn đến nhiều biến động
về sử dụng đất ở, nhà ở.
Xuấ t phát từ yêu cầ u thực tiễn cũng như tính cấ p bách của công tác đăng ký
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
1
liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất trên điạ bà n quận Đống Đa , thành phố
Hà Nội, để đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai một cách chặt chẽ, thống nhất, phù hợp
với quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì vấn đề đăng ký cấp chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là một trong những
yêu cầu không thể thiếu.
Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài "Đánh giá thực trạng đăng ký, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất trên địa bàn quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội" làm đề tài cho luận văn
của mình.
* Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phục vụ công tác quản lí
nhà nước về đất đai trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đăng kí cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý của công tác đăng ký cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất và tài sản khác gắn liền với đất với trình tự và quy phạm của
công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
- Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu về thực trạng đăng ký cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài
sản khác gắn liền với đất quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Phân tích tình hình quản lí và hiện trạng sử dụng đất quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đăng ký cấp chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội.
2
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Từ ngày Luật Đất đai 2003 có hiệu lực đến hết năm
2013.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu việc đăng ký và cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất (đất ở), quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu:
Đây là phương pháp dùng để thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội; tình hình quản lí và hiện trạng sử dụng đất; tình hình kê khai,
đăng ký cấp GCNQSD đất và tài sản gắn liền với đất trên địa bàn quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội
- Phƣơng pháp so sánh
Sử dụng phương pháp so sánh nhằm phân tích và so sánh số liệu về hiện
trạng, biến động của công tác đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất
qua các năm tại quận Đống Đa, qua đó thấy được những yếu tố ảnh hưởng tới công
tác cấp giấy chứng nhận trên địa bàn quận.
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích
Trên cơ sở của việc thu thập số liệu và so sánh, tiến hành tổng hợp, phân tích
số liệu và làm rõ thực trạng công tác đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với
đất trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Phƣơng pháp điều tra nhanh với sự tham gia của cộng đồng
Được triển khai trên cơ sở xây dựng phiếu điều tra nhanh với sự tham gia của
cộng đồng về tình hình triển khai đăng kí cấp GCN QSDĐ tại các hộ gia đình để chỉ
3
ra những thuận lợi và khó khăn của việc cấp GCN QSDĐ cho các hộ gia đình giúp
cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiêu quả của công tác cấp GCN QSDĐ
* Cơ sở tài liệu phục vụ nghiên cứu
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Luật đất đai năm 2003.
- Luật Nhà ở 2005.
- Luật sửa đổi bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất
đai ngày 18/6/2009
- Nghị định 60/1994/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/7/1994 về Quyền sở
hữu nhà ở và Quyền sử dụng nhà ở tại đô thị và Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày
23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định 61/1994/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/7/1994 về mua bán và
kinh doanh nhà ở.
- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
và tải sản khác gắn liền với đất.
- Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành
Luâ ̣t đấ t đai
- Nghị định 84/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ Quy định bổ sung về
viê ̣c cấ p GCNQSDĐ , thu hồ i đấ t , thực hiê ̣n quyề n sử du ̣ng đấ t , trình tự, thủ tục bồi
thường, hỗ trơ ̣ tái đinh
̣ cư khi Nhà nước thu hồ i đấ t và giải quyế t khiế u na ̣i , tố cáo
về đấ t đai;
- Thông tư liên tịch số 1442/1999/TTLT-TCĐC-BTC ngày 21/9/1999 của
Tổng cục Địa chính và Bộ Tài chính hướng dẫn cấp giấy chứng nhanaj quyền sử
dụng đất theo chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Thủ tuwongs Chính
phủ.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 02/07/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thực hiê ̣n mô ̣t số điề u của Nghi ̣đinh
̣ 84/NĐ-CP;
4
- Thông tư số 08/2007/TT-TNMT ngày 08/02/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn thực hiê ̣n thố ng kê , kiể m kê đấ t đai và xây dựng bản đồ hiê ̣n
trạng sử dụng đất;
- Thông tư số 09/2007/TT-TNMT ngày 08/02/2007 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về viê ̣c hướng dẫn, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính;
- Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tải
sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất.
- Thông tư 16/2011/TT-BTNMT ngày 20/5/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quy định sửa đổi nội dung liên quan đến thủ tục hành chính về lĩnh vực
đất đai.
- Quyết định số 69/1999/QDD-UB ngày 18/8/1999 của Ủy ban nhân dân
Thành phố hà Nội về ban hành sửa đổi “Quy định kê khai đăng ký nhà ở, đất ở và
cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền ử dụng đất ở tại đô thị Hà Nội”
- Quyết định số 909/QĐ-UB ngày 29/01/2003 của UBND Thành phố Hà Nội
“Về việc ủy quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất
ở cho UBND các quận”.
- Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND, ngày 09/05/2008 của UBND Thành
phố Hà Nội V/v ban hành Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cùng với quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đinh, cá nhân, cộng đồng
dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
- Quyết định số 117/2009/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội : Về việc: ban
hành Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất, đăng ký biến động về
sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân
cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở
gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội.
5
- Quyết định số 124/2004/QĐ-UB ngày 10/8/2004 của UBNd Thành phố Hà
Nội về việc phân cấp thẩm định, quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ở, xác lập quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đât ở tại đô thị Hà Nội.
- Quyết định số 13/2013/QĐ-UBND ngày 24/4/2013 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc ban hành Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất;
đăng ký biến động về sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình,
cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước
ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội.
* CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
Chương 2: Thực trạng công tác đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với
đất trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội.
6
CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐĂNG KÝ
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU
NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
1.1 Tổng quan về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất
1.1.1 Quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là toàn bộ các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành trong đó quy định việc bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân
được Nhà nước giao đất sử dụng.
Đất đai là một tài sản, hơn thế nữa nó là một tài sản đặc biệt quý giá, đặc biệt
quan trọng. Vì vậy chế độ sở hữu và sử dụng đất đai thực sự rất quan trọng trong sự
phát triển của đời sống con người. Nhìn lại lịch sử cho ta thấy rất nhiều cuộc chiến
tranh (có thể nói là hầu hết) thảm khốc gây đổ máu và thiệt hại bao sinh mạng con
người có nguyên nhân chính là tranh giành quyền sở hữu các vùng đất. Cho đến nay
nhiều cuộc chiến vẫn tiếp tục âm ỉ hay xung đột gay gắt vì đất đai. Nói như vậy để
thấy rằng với tầm quan trọng vô cùng to lớn của đất đai có thể đem lại sự giàu có,
sự phồn thịnh cho chủ sở hữu đất, và việc sở hữu đất đai như thế nào cho hợp lý để
đảm bảo cho sự phát triển ổn định hoà bình lại là vấn đề hết sức hóc búa đối với
mỗi quốc gia cũng như toàn thể nhân loại.
Như vậy chế độ quản lý và sử dụng đất đai hiện hành của nước ta là sở hữu
toàn dân về đất đai, Nhà nước thống nhất quản lý, nhân dân được trực tiếp sử dụng
và có quyền sử dụng. Để quy định, bảo vệ và thực thi chế độ này Nhà nước ta đã
đưa ra các văn bản pháp luật, pháp lý quy định cụ thể. Đó là Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam năm 1980 (điều 19), Hiến pháp 1992 (điều 17,18,84), là Luật
Đất đai năm 1993, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998, năm
2001 quy định về quyền sử hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, chế độ quản lý đất
đai thống nhất của Nhà nước cũng như quy định rõ quyền hạn trách nhiệm, các
công tác quản lý đất và quyền hạn trách nhiệm của người sử dụng đất.
7
Trên cơ sở Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình thì Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ sử dụng đất.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư có pháp lý cao nhất thể hiện
quyền của chủ sử dụng và cũng là căn cứ pháp lý giao dịch giữa Nhà nước và người
sử dụng đất. Trên cơ sở đó chủ sử dụng đất được công nhận, được hưởng quyền lợi
đồng thời phải thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước trong quá trình sử
dụng đất, tuyệt đối tuân thủ mọi quy định về sử dụng đất do nhà nước đặt ra. Ngược
lại, Nhà nước đứng ra bảo hộ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất.
Quyền sở hữu và quyền sử dụng đất ngày càng trở nên được coi trọng, khi
quan hệ đất đai ngày càng mở rộng và đan xen phức tạp vào mọi hoạt động kinh tế
xã hội như hiện nay thì sự phối hợp giữa cơ chế sử hữu và cơ chế sử dụng đất trở
thành một vấn đề nóng hổi, nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn. Vì thế việc tìm ra một
cơ chế phối hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất hợp lý đảm bảo hài hoà các lợi
ích là rất cần thiết, và nếu đạt được điều đó thì sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển và
xã hội ổn định. Ngược lại nếu chúng ta không có cơ chế hợp lý sẽ kìm hãm sự vận
động quan hệ đất đai tất yếu sẽ phát sinh mâu thuẫn gây cản trở cho bước tiến của
nền kinh tế - xã hội đất nước.
Với yêu cầu đặt ra như trên ta nhận thấy rằng cơ chế sở hữu và sử dụng đất
đai mà Đảng ta đề ra và Nhà nước ta thực hiện như ngày nay là hoàn toàn hợp lý và
phù hợp với thực tiễn. Hệ thống văn bản pháp luật đất đai hiện nay của nước ta đã
bước đầu đáp ứng được những yêu cầu phức tạp trong việc điều chỉnh các mối quan
hệ đất đai tồn tại và phát sinh. Tuy nhiên với xu hướng luôn luôn vận động, luôn
luôn phát triển và thực tế còn nhiều khó khăn tồn đọng trong công tác quản lý và sử
dụng đất đai hiện nay đòi hỏi Nhà nước ta phải nghiên cứu nắm bắt rõ tình hình đất
đai nhằm đề ra những văn bản pháp lý về đất đai mới bổ sung cho hệ thống văn bản
hiện có, thay thế những văn bản không còn phù hợp, hoàn thiện hệ thống văn bản
đất đai. Đây sẽ là cơ sở pháp lý vững chắc nhất đảm bảo cho việc quản lý và sử
dụng đất diễn ra ổn định, chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm hiệu quả đem lại lợi ích lớn
nhất.
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT "Quy
định bổ sung về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất"
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT "Quy
định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất"
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014) Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT "Quy
định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất và tài sản khác gắn liền với đất"
4. Chính phủ (2000), Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 về thu tiền
sử dụng đất.
5. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP Về cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và tài sản
khác gắn liền với đất
6. Giáo trình "Quản lý Nhà nước về đất đai và nhà ở" (2000), GS-TSKH Lê Đình
Thắng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Giáo trình " Đăng ký thống kê đất đai" (2000), GS-TSKH Lê Đình Thắng Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Giáo trình “Hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” (2002),
Đào Xuân Bái, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Luật Đất đai (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
10. Luật Đất đai (2003), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
11. Luật Nhà ở (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
12. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm (1998), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai năm (2001), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
14. UBND Quận Đống Đa (2003 - 2013), Báo cáo thống kê đất đai quận Đống
Đa các năm 2003 đến 2013
15. UBND Quận Đống Đa (2000, 2005, 2010) Báo cáo kiểm kê đất đai năm
2000, 2005, 2010 của quận Đống Đa.
9