Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Pháp luật về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.51 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG NAM HẢI

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP
CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG NAM HẢI

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP
CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Vũ Công Giao

Hà Nội – 2015



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………..1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài………………………………………………2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu…………………………………………..6
4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn………………………………...……...6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu luận văn……………...7
6. Ý nghĩa của luận văn……………………………………………………...7
7. Kết cấu luận văn…………………………………………………………..8
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT
THU NHẬP CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Quan niệm về pháp luật kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền
hạn ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Thu nhập, thu nhập cá nhân ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Người có chức vụ, quyền hạn .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ................ Error!
Bookmark not defined.
1.1.4. Pháp luật về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn 17
1.2. Sự hình thành, vai trò, mục đích kiểm soát thu nhập của người có
chức vụ, quyền hạn............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. 1. Sự hình thành cơ chế kiểm soát thu nhập ......................................... 19


1.2.2. Vai trò của kiểm soát thu nhập............................................................ 21
1.2. 3. Mục đích của kiểm soát thu nhập .......... Error! Bookmark not defined.
1.3. Pháp luật quốc tế và pháp luật của một số quốc gia về kiểm soát

thu nhập ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kiểm soát thu nhập trong một số công ước của Liên hợp quốc .. Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn của một số
quốc gia ............................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2.1. Xác định đối tượng chịu sự kiểm soát thu nhập ………………………27
1.3.2.2. Về xác định phạm vi và nội dung kiểm soát thu nhập……..…………29
1.3.2.3. Về xác định trách nhiệm và hình thức xử lý vi phạm đối với việc kê
khai tài sản, thu nhập………………………………………………………………34
1.3.2.3. Về thu hồi tài sản tham nhũng…………………………………………..
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT
VỀ KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦA NGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN
HẠN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát các quy định về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ,
quyền hạn trong pháp luật Việt Nam hiện nayError!

Bookmark

not

defined.
2.2. Khái quát tình hình thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở
nước ta trong thời gian qua .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực hiện pháp luật về minh bạch tài sản, thu nhập ở nước ta trong
thời gian qua .................................................................................................. 51
2.3.1. Kê khai tài sản, thu nhập và việc công khai bản kê khai tài sản, thu
nhập của cán bộ, công chức .......................................................................... 51


2.3.1.1. Về đối tượng có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập……………...…...51

2.3.1.2. Về tài sản, thu nhập phải kê khai………………………………….……54
2.3.1.3. Về công khai bản kê khai tài sản, thu nhập……………………………56
2.3.1.4. Nghĩa vụ giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm……………………..58
2.3.1.5. Đánh giá chung về tình hình triển khai các biện pháp kê khai tài sản,
thu nhập………………………………………………………………….…………..59
2.3.2. Thanh toán không dùng tiền mặt ........................................................ 62
2.3.3. Tặng quà và nộp lại quà tặng .................. Error! Bookmark not defined.
2.4. Thuế thu nhập cá nhân của người có chức vụ, quyền hạn................. 70
2.4.1. Quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ............................ 70
2.4.2. Thực trạng thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập của người có
chức vụ, quyền hạn ........................................................................................ 71
2.5. Thu hồi tài sản tham nhũng ...................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Quy định của pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng .............. Error!
Bookmark not defined.
2.5.1.1. Tài sản tham nhũng……………………………………………………….74
2.5.1.2. Thu hồi tài sản tham nhũng…………….……………………….……… 75
2.5.2. Tình hình thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt Nam thời gian qua .... 80
Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
KIỂM SOÁT THU NHẬP CỦANGƯỜI CÓ CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về kiểm soát thu
nhập của người có chức vụ, quyền hạn ở Việt NamError! Bookmark not
defined.


3.2. Quan điểm về hoàn thiện pháp luật về kiểm soát thu nhập của người
có chức vụ, quyền hạn ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát thu nhập của người
có chức vụ, quyền hạn ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hiện hành về minh bạch tài

sản, thu nhập .................................................................................................. 91
3.3.1.1. Xác định đối tượng kê khai tài sản, thu nhập………………………….91
3.3.1.2. Xác định thu nhập thuộc phạm vi kiểm soát…………………………..96
3.3.1.3. Trách nhiệm giải trình của người có chức vụ, quyền hạn…………...97
3.3.1.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về nộp lại quà tặng…………..98
3.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế TNCNError! Bookmark
not defined.
3.3.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về thanh toán không dùng
tiền mặt ......................................................................................................... 100
3.3.5. Nhóm giải pháp hoàn thiện quy định về cơ quan chịu trách nhiệm
kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn............................... 102
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN


Hoàng Nam Hải


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AU

Công ước của Liên minh Châu Phi về PCTN
(Afican Union Regional Anti-Corruption Convention).

BLHS

Bộ luật hình sự.

CNTT

Công nghệ thông tin.

EU

Liên minh Châu Âu.
(European Union).

IACAC

Công ước chống tham nhũng Liên châu Mỹ
(Inter-American Convention Against Corruption).

HĐND


Hội đồng nhân dân.

NHNN

Ngân hàng Nhà nước.

NSNN

Ngân sách nhà nước.

OECD

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế.
(Organization for Economic Co-operation and Development).

PCTN

Phòng, chống tham nhũng.

POS

Máy chấp nhận thanh toán thẻ
(Point of Sale).

TNCN

Thu nhập cá nhân.

UBND


Ủy ban nhân dân.

UNCAC

Công ước của Liên hợp quốc về Chống tham nhũng.
(United Nations Convention against Corruption).

UNTOC

Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức
xuyên quốc gia
(United

Nations

Convention

Transnational Organised Crime).
WB

Ngân hàng thế giới (World Bank).

Against


DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật có quy định điều chỉnh về
kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn từ năm 1998 đến
nay (văn bản còn hiệu lực thi hành) ........................................................... 43

Biểu 2.2: Tỷ lệ người có thu nhập ngoài lương và các khoản phụ cấp .... 50
Biểu 2.3: Phân loại các khoản thu nhập ngoài lương ................................ 50
Biểu 2.4: Mức thu nhập ngoài lương so với lương và các khoản phụ cấp
theo lương....................................................................................................... 51
Biểu 2.5: Tình hình kê khai tài sản, thu nhập từ năm 2010 đến năm 2014 ........ 54
Biểu 2.6: Số người có thu nhập và thu nhập chịu thuế trong 03 năm
2009-2011...................................................................................................... .72


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, với quyết tâm, nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và
của cả hệ thống chính trị, công tác PCTN ở nước ta đã có những chuyển biến
cả về nhận thức, hành động và đã đạt được những kết quả bước đầu.
Tuy nhiên, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác
PCTN, lãng phí đồng thời đánh giá:
“….công tác PCTN, lãng phí vẫn chưa đạt yêu cầu và mục tiêu đề ra là
ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng, lãng phí vẫn
còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh
vực, nhiều cấp, nhiều ngành..., gây bức xúc trong xã hội và là thách thức lớn
đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước” [07].
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó bao gồm việc
thiếu những cơ chế, biện pháp hiệu quả, đồng bộ để theo dõi những biến động
về tài sản, đặc biệt là chưa có cơ chế giám sát, phát hiện, xác minh và xử lý các
khoản thu nhập có nguồn gốc bất hợp pháp của người có chức vụ, quyền hạn.
Thấy được bất cập đó, cũng trong Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI đã nêu ra một định hướng mới để ngăn chặn, đẩy lùi tham
nhũng, đó là “…nghiên cứu ban hành quy định về kiểm soát thu nhập của

người có chức vụ, quyền hạn”[07].
Liên quan đến vấn đề trên, Điều 53 Luật PCTN năm 2005 đã quy định:
“Chính phủ trình Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật về kiểm soát
thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn”, tuy nhiên, đến nay đã qua gần 10
năm thực hiện, Chính phủ vẫn chưa ban hành bất kỳ văn bản pháp quy hay xây dựng
bất kỳ dự án luật nào trình Quốc hội về kiểm soát thu nhập của người có chức vụ,

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Lê Văn Ái (2001), Thuế TNCN trên thế giới và định hướng hoàn thiện ở
Việt Nam, NXB Bộ Tài chính.
2. Nguyễn Ngọc Anh - chủ biên (2011), Công ước của Liên hợp quốc về
chống tham nhũng và sự tham gia của các Quốc gia, Nxb Công an nhân dân.
3. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết
hội nghị lần thứ 6 (lần 2), khóa VIII.
4. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết
Hội nghị lần thứ Ba, khóa X “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí”.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết
Hội nghị lần thứ Tư, khóa XI “về một số vấn đề cấp bách trong xây dựng
Đảng hiện nay”.
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết
hội nghị lần thứ Năm, khóa XI “về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ ba BCHTW Đảng khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí”.
7. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Kết luận tại Hội nghị trung ương
Đảng lần thứ 5, khóa XI (Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 về tăng

cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác PCTN, lãng phí).
8. Ban Nội chính Trung ương (2005), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng
của một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Ban Nội chính Trung ương (2005), Đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở
nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
10. Ban Nội Chính trung ương (2014), Tài liệu Hội thảo “Thu hồi tài sản
tham nhũng - thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế”.

2


11. Ban Nội chính Trung ương (2014), Báo cáo số 80-BC/BNCTW ngày
15/5/2014 về công tác phòng, chống tham nhũng.
12. Chính phủ (2010), Báo cáo số 103/BC-CP ngày 01/9/2010 về công tác
phòng, chống tham nhũng năm 2010.
13. Chính phủ (2011), Báo cáo số 153/BC-CP ngày 07/9/2011 của về công
tác phòng, chống tham nhũng năm 2011.
14. Chính phủ (2012), Báo cáo số 226/BC-CP ngày 10/10/2012 về công tác
phòng, chống tham nhũng năm 2012.
15. Chính phủ (2013), Báo cáo số 320/BC-CP ngày 03/9/2013 về công tác
phòng, chống tham nhũng năm 2013.
16. Chính phủ (2014), Báo cáo số 382/BC-CP ngày 09/10/2014 về công tác
phòng, chống tham nhũng năm 2014.
17. Chính phủ (2009), Nghị quyết số: 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Ban hành
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020.
18. Chính phủ (2012), Báo cáo số 130/BC-CP ngày 23/5/2012 của Chính phủ
sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Luật PCTN.
19. Chính phủ (2014), Báo cáo số 321/BC-CP ngày 10/9/2014 về công tác
phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm năm 2014.
20. Bộ Tài chính (2012), Báo cáo tổng kết 03 năm thi hành Luật thuế thu

nhập cá nhân.
21. Nguyên Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao đồng chủ biên (2003), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về PCTN, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.
22. Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm về tham nhũng theo Luật hình sự Việt
Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Viện khoa học Xã hội Việt Nam (Nay là Viện
Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam),

3


23. Trần Ngọc Đường (2011), Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp (16), tr 5-9. 18.
24. Hoàng Nam Hải (2015), Cơ chế giám sát việc phát hiện và xử lý hành vi
tham nhũng của Ủy ban tư pháp của Quốc hội ở Việt Nam, Tạp chí Thanh tra
(03), tr 16 - 18.
25. Nguyễn Thị Hồi (2006), Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một
số nước trên thế giới, Tạp chí Nhà nước và pháp luật (07), tr 44-49.
26. Ngô Mạnh Hùng, Kiểm soát “xung đột lợi ích” trong hoạt động của cơ
quan, tổ chức, đơn vị nhằm phòng, chống tham nhũng (truy cập từ
/>
soat

xung

dot

loi

ichtronghoatdongcuacoquantochucdonvigopphanphongnguathamnhung).

27. Lã Văn Huy (2013), Pháp luật về phòng, chống tham nhũng của Sigapore
và bài học cho Việt Nam, luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc
gia Hà Nội.
28. Dữ liệu của Văn phòng Công tố viên trưởng – A. Ivanovskis, công tố viên
của Vụ Bảo vệ Quyền cá nhân và Nhà nước: Báo cáo về kết quả xác minh về
các hoạt động của thành viên nghị viện khóa 6 của Cộng hòa Latvia theo quy
định của Luật phòng ngừa tham nhũng.
29. Trương Long Giang - chủ biên (2013), Bàn về giải pháp PCTN ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
30. Nguyễn Duy Lãm (1999), Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa Hà
Nội.
31. M.V. Mendieta (2008), “Các chính sách và thực tiễn về Xung đột lợi ích ở
9 quốc gia EU”, Tham nhũng và Dân chủ, Nhà xuất bản Hội đồng Châu Âu,
tr 98, 99.
32. Ngân hàng thế giới (2008), Các hình thái tham nhũng, Nxb Văn hóa thông tin.

4


33. Ngân hàng thế giới (2012), Sai lầm công, hành động tư: áp dụng thủ tục
dân sự để thu hồi tài sản thất thoát, Bộ tài liệu của chương trình thu hồi tài
sản thất thoát StaR.
34. Ngân hàng thế giới (2012), Việc công, lợi ích tư: Bảo đảm trách nhiệm
giải trình thông qua công khai thu nhập, tài sản, Bộ tài liệu của chương trình
thu hồi tài sản thất thoát StaR.
35. Jeremy Pope, Quốc hội và luật phòng, chống tham nhũng, Cuốn Vai trò
của Nghị viện trong hạn chế tham nhũng, tr 55-72.
36. Nguyễn Thị Mai Phương (2008), Thuế thu nhập cá nhân, kinh nghiệm
quốc tế và việc thực thi ở Việt Nam, tr 09, 10, 11, Luận văn thạc sỹ Luật học,
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Phạm Hồ Hương, Khái quát về các quy định thu hồi tài sản tham nhũng
của Công ước chống tham nhũng của Liên hợp quốc. (truy cập từ
/>38.Ths Đỗ Thị Lan Phương (2014), “Thanh toán không dùng tiền mặt - xu
hướng trên thế giới và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam”. Tạp chí tài chính số
tháng 7/2014 (truy cập ngày 15/5/2015 từ nghiencuu-trao-doi/trao-doi---binh-luan/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-xu-huongtren-the-gioi-va-thuc-tien-tai-viet-nam-51899.html).
39. Rick Stapenhurst, Niall Johnston, Riccardo Pelizzo biên soạn (2006), Vai
trò của Nghị viện trong hạn chế tham nhũng, Viện Ngân hàng thế giới.
40. Nguyễn Phương Thảo, Có nên hình sự hóa hành vi làm giàu bất hợp
pháp, (truy cập từ />41. Đặng Đức Thành (2010), Khó khăn giải quyết bài toán phòng và chống
tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia.
42. Thanh tra Chính phủ (2012), Tham nhũng từ góc nhìn của người dân,
doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức, Nxb Chính trị Quốc gia.
5


43. Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo đánh giá Quốc gia của Việt Nam về
việc thực thi công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, Nxb Lao
động xã hội.
44. Thanh tra Chính phủ, Dự thảo đề án“kiểm soát thu nhập của người có
chức

vụ,

quyền

hạn” />
LayYKienNhanDanVeDuThaoQPPL/View_Detail.aspx?ItemID=49).
45. Thanh tra Chính phủ, Cục chống tham nhũng (2012), Đề tài “Kiểm soát
thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn”.
46. Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng phát triển Châu Á (2007), Hành động

chống tham nhũng ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Tư pháp;
47. Thanh tra Chính phủ (2014), Một số kinh nghiệm quốc tế về PCTN, Nxb
Lao động.
48. Thanh tra Chính phủ (2005), Những nhiệm vụ chủ yếu và vấn đề đặt ra
đối với Việt Nam sau khi phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng.
49. Thanh tra Chính phủ (2010), Báo cáo hàng năm của Cơ quan chống tham
nhũng Kosovo, từ 01/01 đến 31/12/2007, Báo cáo quốc gia đánh giá tình hình
thức thi công ước của các quốc gia.
50. Thanh tra Chính phủ (2013), Báo cáo kết quả khảo sát xã hội học về
phòng, chống tham nhũng năm 2012.
51. Thanh tra Chính phủ (2012), Báo cáo khảo sát đối với một số bộ, ngành,
địa phương về tình hình triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham
nhũng năm 2011.
52. Thông điệp của Tổng thống Harry S. Truman trước Quốc hội, ngày
27/9/1951, được trích từ G.C. Mackenzie và M. Hafken (2002), Scandal
Proof: Do Ethics Laws Make Government Ethical?, Brookings Institution
Press.

6


53. Ủy ban tư pháp (2010), Báo cáo thẩm tra số 4318/BC-UBTP12 ngày
12/10/2010 thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham
nhũng.
54. Ủy ban tư pháp (2011), Báo cáo thẩm tra số 181/BC-UBTP13 ngày
24/10/2011 thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham
nhũng năm 2011.
55. Ủy ban tư pháp (2012), Báo cáo thẩm tra số 895/BC-UBTP13 ngày
11/10/1012 thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham

nhũng năm 2012.
56. Ủy ban tư pháp (2013), Báo cáo thẩm tra số 1543/BC-UBTP13 ngày
15/10/2013 thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham
nhũng năm 2013.
57. Ủy ban tư pháp (2014), Báo cáo thẩm tra số 2211/BC-UBTP13 ngày
14/10/2014 thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham
nhũng năm 2014.
58. Ủy ban tư pháp (2013), Báo cáo số 1379/BC-UBTP13 ngày 24/7/2013 về
kết quả phiên giải trình “Việc phát hiện và xử lý hành vi tham nhũng thuộc
trách nhiệm của cơ quan hành chính Nhà nước”.
59. Ủy ban tư pháp (2013), Báo cáo số 1544/BC-UBTP13 ngày 15/10/2013 về
kết quả giám sát “Chấp hành pháp luật trong việc xử lý tội phạm về tham
nhũng, chức vụ”.
60. Ủy ban tư pháp của Quốc hội (2012), Tài liệu hội thảo “Một số định
hướng lớn của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng,
chống tham nhũng”.
61. Ủy ban tư pháp (2012), Báo cáo thẩm tra số 835/BC-UBTP13 ngày
17/9/2012 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống
tham nhũng.

7


62. Văn phòng Quốc hội (2011), Tuyển tập Hiến pháp một số nước trên thế
giới.
63. Trần Đăng Vinh (2012), Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.
64. UNODC (2011), Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp,
Phòng thư viện và Xuất bản, Văn phòng Liên hợp quốc
65. Viện chính sách công và pháp luật (2014), Cải cách tư pháp vì một nền tư

pháp liêm chính - Nxb Đại học Quốc gia.
66. Viện Khoa học Thanh tra, (2011), Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống
tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia.
67. Viện Khoa học Thanh tra (2008), Luận cứ khoa học cho việc xây dựng
Chiến lược PCTN đến năm 2020, Thông tin khoa học Thanh tra và chống
tham nhũng.
68. Viện khoa học Thanh tra (2006), Báo cáo đánh giá thuận lợi và khó khăn
của Việt Nam trong thực hiện Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng,
Thông tin Khoa học Thanh tra và chống tham nhũng.
69. Viện chính sách công và pháp luật (2013), Các thiết chế độc lập: Kinh
nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
70. Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Bách khoa - Nxb tư
pháp.
71. Viện ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (2013) Từ điển tiếng Việt,
Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.
72. Luật số 21 của Nam Phi về phòng ngừa tội phạm có tổ chức.
73.

/>
nhan-qua-tet-trai-quy-dinh-1040770.htm(truy cập ngày 13/5/2015).
74. Luật về đạo đức trong chính quyền của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, truy cập
từ

/>
den-tung-hang-muc/.
8


75. Luật về kê khai tài sản và kiểm toán tài sản và các nghĩa vụ tài chính của
những người được bầu cử và một số công chức khác của Albani.

76. Xuân Thanh (2014), Thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh sau
02 năm, (truy cập ngày 13/6/2015từ: />Tiếng Anh:
77. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (truy cập từ
Toàn văn tiếng Việt
được xác nhận bởi Công văn số 3899/BNG-LPQT ngày 06/11/2007 của Bộ
Ngoại giao Việt Nam.
conventions.coe.int/Treaty/EN/Treaties)
78. Công ước Chống tham nhũng Liên châu Mỹ, (truy cập từ
www.oas.org/juridico/english/Treaties/b-58.html)
79. Công ước của Liên minh Châu Phi về PCTN, (Truy cập từ:
).
80. Công ước Luật hình sự về chống tham nhũng của Hội đồng châu Âu (truy
cập từ />81. Công ước Luật dân sự về chống tham nhũng của Hội đồng châu Âu (truy
cập từ />82. G20, Kế hoạch hành động chống tham nhũng của G20 giai đoạn 2013 –
2014 (truy cập từ />83.

OECD,

thu

hồi

tài

sản,

(truy

cập


từ:

/>84. Tiêu chí Copenhagen; xem thêm Các kết luận của Chủ tịch Hội đồng
Châu

Âu

Copenhagen,

21-2/6/1993,

(truy

www.europarl.europa.eu/enlargement/ec/pdf/cop-en.pdf).

9

cập

từ



×