Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý ngân sách nhà nước ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.14 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ NHÀN

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ NHÀN

QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. Phạm Thị Hồng Điệp

PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC

Danh mục từ viết tắt .................................................................................................... i
Danh mục bảng .......................................................................................................... ii
Danh mục hình .......................................................................................................... iii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆNError! Bookmark not
defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các công trình nghiên cứu. ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu .... Error! Bookmark not defined.
1.2. Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trong hệ thống NSNNError! Bookmark not
defined.
1.2.1. Tổng quan về NSNN................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Ngân sách nhà nước cấp huyện ............... Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý NSNN cấp huyện. ............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nội dung quản lý NSNN cấp huyện ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Sự cần thiết phải hoàn hiện công tác quản lý NSNN cấp huyện. .... Error!

Bookmark not defined.
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện ................. Error!
Bookmark not defined.
1.3.4. Cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý NSNN .. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp phân tích............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp ............................ Error! Bookmark not defined.


2.2.4. Phương pháp so sánh .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phương pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệuError!

Bookmark

not defined.
2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined.
2.4. Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu .......... Error! Bookmark not defined.
2.5. Các công cụ đƣợc sử dụng ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở HUYỆN SÓC
SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về huyện Sóc Sơn và những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý NSNN
ở huyện Sóc Sơn .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát về huyện Sóc Sơn .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn. ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng quản lý NSNN huyện Sóc Sơn giai đoạn 2009 – 2014........ Error!
Bookmark not defined.

3.2.1. Công tác lập dự toán ngân sách nhà nước huyệnError! Bookmark not
defined.
3.2.2. Công tác chấp hành dự toán ngân sách. . Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Công tác quyết toán ngân sách huyện. .... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý thu, chi
NSNN huyện....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những kết quả đạt được........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân .. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở
HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........... Error! Bookmark not defined.
4.1. Bối cảnh và quan điểm hoàn thiện quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn .... Error!
Bookmark not defined.


4.1.1. Bối cảnh thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở huyện Sóc
Sơn trong thời gian tới ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn. .. Error!
Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý NSNN huyện Sóc Sơn trong thời gian tới.
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Đảm bảo quản lý ngân sách huyện theo đúng yêu cầu của Luật Ngân
sách Nhà nước ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quy trình quản lý ngân sách huyện Sóc Sơn.
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................7


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Nguyên nghĩa

Ký hiệu

1

GTGT

Giá trị gia tăng

2

HĐND

Hội đồng nhân dân

3

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

4

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc


5

NQD

Ngoài quốc doanh

6

NSĐP

Ngân sách địa phƣơng

7

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

8

NSTW

Ngân sách trung ƣơng

9

TCKH

Tài chính kế hoạch


10

UBND

Ủy ban nhân dân

11

XDCB

Xây dựng cơ bản

i


DANH MỤC BẢNG

STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1


Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu

44

2

Bảng 3.2

3

Bảng 3.3 Dự toán thu thuế, phí và lệ phí các năm từ 2009 đến 2014.

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5 Dự toán chi ngân sách các năm từ 2009 đến 2014.

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7

8


Bảng 3.8

9

Bảng 3.9

ngƣời các năm từ 2009 đến 2014.
Trình độ và kết quả công tác của cán bộ quản lý ngân sách

49

huyện Sóc Sơn năm 2014.

Dự toán tổng thu ngân sách huyện các năm từ 2009 đến

50
52

2014.

Dự toán tổng số thu thuế, phí, lệ phí và dự toán tổng chi

55
58

thƣờng xuyên các năm từ 2009 đến 2014.
Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách các năm từ 2009

61


đến 2014.
Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách các năm từ 2009

65

đến 2014.
Tình hình cân đối thu chi thực tế các năm từ 2009 đến 2014.

ii

67


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

1

Hình 3.1

2

Hình 3.2

Nội dung
Tình hình dự toán chi và thực chi ngân sách các
năm từ 2009 đến 2014.

Tỷ lệ vƣợt chi theo dự toán ngân sách huyện các
năm từ 2009 đến 2014.

iii

Trang
67

68


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là một công cụ chính sách tài chính quan trọng
của một quốc gia, là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Trong đó, ngân
sách huyện là một bộ phận cấu thành của NSNN, là công cụ để chính quyền cấp huyện
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội,
an ninh quốc phòng. Luật NSNN năm 2002 là cơ sở pháp lý cơ bản để tổ chức quản lý
NSNN nói chung và ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới
đất nƣớc. Tăng cƣờng quản lý NSNN, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điều
kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả hơn giúp chúng ta
sớm đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đáp ứng đƣợc yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Sóc Sơn là một huyện ngoại thành phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, kinh tế xã
hội còn nhiều khó khăn, trên 60% ngƣời dân sống bằng nghề nông nghiệp, giá trị
sản xuất không cao từ đó làm cho khả năng huy động nguồn thu NSNN thấp trong
khi nhu cầu chi cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội là rất lớn, nhất là những khoản
chi cho giáo dục, y tế, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo xã hội nên đòi hỏi việc
nâng cao hiệu quả quản lý NSNN là hết sức cần thiết, góp phần phục vụ phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.

Thực tế tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, công tác quản lý ngân sách
huyện còn nhiều bất cập: Nguồn lực ngân sách đƣợc sử dụng hiệu quả chƣa cao;
đơn vị sử dụng ngân sách đƣợc đánh giá thông qua việc chấp hành những quy định
mang nặng tính thủ tục hành chính, chƣa thực sự quan tâm đến những hàng hóa,
dịch vụ cung cấp cho xã hội, ... Quản lý ngân sách phải vừa đảm bảo tính tập trung
của chính sách tài chính quốc gia, vừa phát huy tính năng động sáng tạo, tính tự
chủ, tính minh bạch và trách nhiệm đang đƣợc đặt ra rất cấp bách cả về thực tiễn và
lý luận vì thế tác giả chọn đề tài “Quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ của mình với mong muốn góp một phần

4


nhỏ vào giải quyết những tồn tại hiện nay và từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý
ngân sách huyện Sóc Sơn góp phần phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội
trên địa bàn huyện.
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Quản lý NSNN cấp huyện gồm những nội dung
gì? Thực trạng quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn? Huyện Sóc Sơn cần làm gì để
hoàn thiện công tác quản lý NSNN thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu: Vận dụng lý luận về NSNN, quản lý thu, chi NSNN để
phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Từ đó đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân
sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý NSNN cấp huyện.
+ Tìm hiểu, đánh giá thực trạng về công tác quản lý NSNN huyện Sóc Sơn
giai đoạn 2009-2014. Nêu ra đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm, tồn tại, hạn chế của
công tác quản lý ngân sách tại huyện Sóc Sơn.
+ Từ việc đánh giá thực trạng của công tác quản lý ngân sách huyện Sóc Sơn

để đƣa ra những giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn
huyện Sóc Sơn, góp phần huy động tối đa các nguồn thu, hƣớng tới giảm dần tỷ lệ
bổ sung cân đối ngân sách hàng năm từ cấp trên và đảm bảo tính công khai, minh
bạch thu, chi ngân sách.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý
NSNN; thực trạng quản lý NSNN tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về mặt không gian: Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Nội dung chỉ giới
hạn ở cấp huyện).
+ Về mặt thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2014.

5


4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa lý luận của Luận văn: Trên cơ sở nghiên cứu những kiến thức
chung nhất về quản lý ngân sách cấp huyện cũng nhƣ hệ thống văn bản pháp luật
quy định về công tác quản lý ngân sách cấp huyện nói chung và ngân sách huyện
Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nói riêng, qua đó giúp cho tác giả nghiên cứu cũng nhƣ
giúp ngƣời đọc nắm đƣợc những những vấn đề cơ bản về ngân sách cấp huyện, hiểu
đƣợc những quy định cụ thể của Nhà nƣớc về ngân sách cấp huyện nhƣ: Khái niệm,
vị trí, vai trò của ngân sách cấp huyện trong hệ thống NSNN; nội dung quản lý ngân
sách cấp huyện; sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý ngân sách cấp huyện và những
nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý ngân sách cấp huyện.
- Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác quản lý ngân
sách ở huyện Sóc Sơn, so sánh với hệ thống văn bản pháp luật hiện hành, thực tiễn
phát triển triển kinh tế-xã hội huyện Sóc Sơn trong những năm qua và định hƣớng
phát triển trong những năm tiếp theo nhằm đề xuất những giải pháp mang tính khả
thi đối với huyện Sóc Sơn để hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cũng nhƣ nhằm

nâng cao tính công khai, minh bạch hiệu quả trong chu trình quản lý ngân sách.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
chia làm 04 chƣơng với các tiêu đề nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý NSNN cấp
huyện.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý NSNN ở huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội.

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Giáo trình Kinh tế học vĩ mô. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
2. Bộ Tài chính, 2003. Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực
hiện. Hà Nội: Nxb Tài chính.
3. Bộ Tài chính, 2013. Thông tư số 196/2013/TT-BTC ngày 18 tháng 12 năm 2013 về
việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của Bộ Tài
chính hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý, điều hành ngân sách nhà nước.
Hà Nội: Nxb Tài chính.
4. Bộ Tài chính, 2008. Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm 2008
hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý, điều hành ngân sách nhà nước. Hà
Nội: Nxb Tài chính.
5. Chính phủ, 2003. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước. Hà Nội.
6. Phan Thu Cúc, 2002. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đơn vị hành chính sự
nghiệp hưởng thụ nguồn ngân sách nhà nước. Hà Nội: Nxb Tài chính.
7. Vũ Sỹ Cƣờng, 2013. Thực trạng và một số gợi ý chính sách về phân cấp ngân sách

tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 5 trang 17-22.
8. Trần Văn Giao, 2011. Giáo trình Tài chính công và công sản. Hà Nội: Nxb: Học
viện hành chính.
9. HĐND Thành phố Hà Nội, 2008. Nghị quyết số 15/2008/NQ-HĐND ngày
20/12/2008 về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010. Hà Nội.
10. HĐND Thành phố Hà Nội, 2010. Nghị quyết số 15/2010/NQ-HĐND ngày
15/12/2010 về việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách
Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015. Hà Nội.

7


11. Phƣơng Thị Hồng Hà, 2006. Giáo trình Quản lý ngân sách nhà nước. Hà Nội: Nxb
Hà Nội.
12. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An
Giang giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020. Luận án tiến sỹ kinh tế,
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Huỳnh Thị Cẩm Liên, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước huyện Đức
Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
14. Dƣơng Thị Bình Minh, 2005. Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam – Thực trạng và
giải pháp. Hà Nội: Nxb Tài chính.
15. Nguyễn Minh Phong, 2013. Nâng cao hiệu quả đầu tƣ công từ ngân sách nhà
nƣớc. Tạp chí Cộng sản, số 5 trang 45-46.
16. Lê Toàn Thắng, 2013. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện
nay. Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính.
17. Phạm Văn Thịnh, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
18. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm
2012 phê duyệt chiến lược tài chính đến năm 2020. Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Tuyến, 2008. Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội: Nxb
Công an nhân dân.
20. UBND huyện Sóc Sơn, 2009-2013. Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch kinh tế xã hội và dự toán ngân sách của huyện Sóc Sơn năm 2009-2013. Hà Nội.
21. UBND huyện Sóc Sơn, 2009-2013. Báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách
huyện Sóc Sơn năm 2009-2013. Hà Nội.
22. UBND huyện Sóc Sơn, 2009-2013. Báo cáo tình hình kết quả thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2009-2013. Hà Nội.
23. UBND huyện Sóc Sơn, 2014. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn
giai đoạn 2015 – 2020. Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2013. Đổi mới chính sách pháp luật về phân cấp quản
lý ngân sách nhà nƣớc. Tạp chí Tài chính, số 9, trang 22-24.

8



×