Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tác động của sở hữu nhà nước lên thông tin bất cân xứng nghiên cứu thực nghiệm tại sàn chứng khoán hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.7 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------***---------

BÙI THANH HƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƢỚC LÊN
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG – NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM TẠI SÀN CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------***---------

BÙI THANH HƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƢỚC LÊN
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG – NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM TẠI SÀN CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


Chủ tịch Hội đồng

Cán bộ hƣớng dẫn

PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai

TS. Nguyễn Thanh Phƣơng

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu viết tắt …………………………………………….……....i
Danh mục các bảng biêu ………………………………………………….…..…..ii
Danh mục các hình vẽ …………………………………………………...………..iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ...................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 3
CHƢƠNG 1 :TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƢỚC LÊN THÔNG TIN BẤT
CÂN XỨNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .................................... 4
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................. 4

1.1.1. Nghiên cứu lý thuyết về tác động của sở hữu nhà nƣớc lên thông tin bất

cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán .................................................................... 4
1.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của sở hữu nhà nƣớc lên thông tin bất
đối xứng trên thị trƣờng chứng khoán ..................................................................... 5
1.2.

Khái quát về thông tin bất cân xứng .............. Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm về thông tin bất cân xứng ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Hệ quả của thông tin bất cân xứng ............. Error! Bookmark not defined.

1.2.3. Ảnh hƣởng của thông tin bất cân xứng đối với nhà đầu tƣError! Bookmark not defin

1.2.4. Một số giải pháp lý thuyết hạn chế thông tin bất cân xứngError! Bookmark not defin


1.2.5. Một số mô hình lý thuyết đo lƣờng thông tin bất cân xứngError! Bookmark not defin

1.3. Khái quát về tác động của sở hữu nhà nƣớc tới thông tin bất cân xứngError! Bookmark
1.3.1. Vấn đề ngƣời sở hữu – ngƣời quản lý vốn .. Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Vấn đề chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu vốn kinh doanh nhà nƣớcError! Bookmark

CHƢƠNG 2 :PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1.

Phƣơng pháp phân tích số liệu mảng ............. Error! Bookmark not defined.

2.1.1. Khái niệm cơ bản........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Một số phƣơng pháp ƣớc lƣợng cơ bản ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.


Đo lƣờng thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoánError! Bookmark not d

2.3.

Số liệu và mô hình nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Số liệu nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Mô hình nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG SỞ HỮU NHÀ NƢỚC LÊN THÔNG
TIN BẤT CÂN XỨNG TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1.

Giới thiệu chung về sở hữu nhà nƣớc ở Việt Nam và các công ty có sở

hữu nhà nƣớc trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark n
3.1.1. Giới thiệu chung về sở hữu nhà nƣớc ở Việt NamError! Bookmark not defined.
3.1.2. Giới thiệu chung về các công ty có sở hữu nhà nƣớc trên Sở Giao dịch
Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.

Đánh giá tác động sở hữu nhà nƣớc lên thông tin bất cân xứng tại Sở

Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh ............... Error! Bookmark not defined.
3.3. Nhận xét kết quả kiểm định ................................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 4 :MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÔNG TIN BẤT CÂN
XỨNG TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH. ..............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
4.1. Kết quả nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp ................................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của các công ty niêm yếtError! Bookmark no
4.2.2. Đẩy mạnh cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nƣớcError! Bookmark not defined.
4.2.3. Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc và thay đổi cơ chế ngƣời đại diện vốn nhà
nƣớc ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Nâng cao kiến thức nhà đầu tƣ .................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Một số giải pháp khác từ cấp quản lý .......... Error! Bookmark not defined.
4.3.

Giới hạn của đề tài ........................................... Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Mô hình đo lƣờng và biến đo lƣờng tác động sở hữu nhà nƣớc tới thông tin
bất cân xứng........................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Số lƣợng công ty niêm yết .......................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiểm soát biến nội sinh ............................... Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Các lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.......................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ra đời vào tháng 07/2000. Qua hơn 14
năm hoạt động, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã trở nên gần gũi với nhiều
doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ, kinh doanh chứng khoán, với công chúng và đang
dần trở thành kênh huy động vốn, chu chuyển vốn quan trọng của nền kinh tế... Thị
trƣờng chứng khoán đã và đang phát triển nhƣ một kênh sử dụng vốn nhàn rỗi của

xã hội, góp phần tối đa hóa nguồn lực xã hội. Tuy nhiên trong quá trình phát triển,
thị trƣờng chứng khoán vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Nổi lên trong số đó là
vấn đề về thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng
chứng khoán nói riêng. Vấn đề này làm cho thị trƣờng không còn hoạt động ở mức
hiệu quả, và sự bất cân xứng nghiêm trọng có thể dẫn đến sự đổ vỡ của thị trƣờng.
Nguyên nhân dẫn đến thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán có
thể đƣợc chia thành nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách
quan xuất phát từ sự quản lý không hiệu quả của Nhà nƣớc về mức độ minh bạch
thông tin của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán. Bên cạnh đó, sự
xuất hiện của sở hữu Nhà nƣớc trong các công ty niêm yết là một trong các nguyên
nhân chủ quan chính gây ra thông tin bất cân xứng. Bởi lẽ trong các công ty có vốn
nhà nƣớc này, việc chỉ định những ngƣời đại diện cho phần vốn của Nhà nƣớc
thƣờng mang tính quan liêu, chủ quan. Nghiêm trọng hơn, những nhà quản lý này
nắm trong tay quyền điều hành doanh nghiệp nhƣng lại không có quyền dòng tiền,
từ đó họ có thể sử dụng những thông tin nội bộ mà mình có đƣợc về tổ chức để thực
hiện những giao dịch nội gián. Ở những nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, vấn đề
về thông tin bất cân xứng có thể trầm trọng hơn khi mà Nhà nƣớc giữ vai trò đáng
kể trên thị trƣờng chứng khoán thông qua việc điều hành cũng nhƣ tham gia nắm
vốn trực tiếp.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, học viên lựa chọn tên đề tài"Tác động của sở
hữu Nhà nước lên thông tin bất cân xứng - Nghiên cứu thực nghiệm tại Sàn
Chứng khoán Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
của mình tại trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.
1


Nằm trong chuỗi kiến thức mà khoa Tài chính Ngân hàng đang đào tạo về
chuyên ngành Tài chính nên đề tài đƣợc tác giả đƣa ra là rất phù hợp với chuyên
ngành đƣợc học và thực sự rất cần thiết trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và
ngành tài chính nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn.

2. Câu hỏi nghiên cứu
Với đề tài này, các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra là:
(1) Có tồn tại sự tác động của sở hữu Nhà nƣớc lên thông tin bất cân xứng trên
thị trƣờng chứng khoán hay không ?
(2) Làm thế nào để giảm thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán ?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu
Từ những lý luận trên, bài viết đề ra mục đích nghiên cứu là:
(1) Tổng quan lý thuyết về thông tin bất cân xứng và những nghiên cứu về
thông tin
bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán.
(2) Kiểm định tác động của sở hữu Nhà nƣớc đối với thông tin bất cân xứng.
(3) Gợi ý giải pháp làm giảm thông tin bất cân xứng và góp phần phát triển thị
trƣờng chứng khoán hiệu quả.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
(1) Hệ thống hoá những nghiên cứu thực nghiệm về tác động của sở hữu Nhà
nƣớc tới thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc phát triển và đang phát triển.
(2) Nghiên cứu, thu thập và phân tích số liệu của các công ty niêm yết nhằm
kiểm định sự tác động của sở hữu Nhà nƣớc đối với thông tin bất cân xứng.
(3) Gợi ý một số giải pháp nhằm giảm tác động của sở hữu nhà nƣớc tới thông
tin bất cân xứng.
2


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng đƣợc tập trung nghiên cứu là các Công ty niêm yết có sở hữu Nhà
nƣớc trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo mục tiêu đã đề ra, bài viết tập trung

xem xét, phân tích đánh giá các yếu tố trong phạm vi sau:
- Thị trƣờng chứng khoán đƣợc nghiên cứu là Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Việc xác định sự tác động của sở hữu nhà nƣớc đối với thông tin bất cân
xứng đƣợc tính dựa trên số liệu của 60 mã cổ phiểu niêm yết trên Sở Giao dịch
Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2009 – 2014.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp định lƣợng: luận văn xây dựng mô hình kinh tế lƣợng dựa
trên phƣơng pháp phân tích số liệu mảng (panel data analysis) bằng phần mềm
Stata. Một trong những ƣu việt của mô hình này so với các phƣơng pháp truyền
thống khác là nó giải quyết đƣợc vấn đề về thiếu biến không quan sát đƣợc mang
đặc trƣng của doanh nghiệp nhƣ khoảng cách địa lý, trình độ quản lý, đặc điểm về
văn hóa doanh nghiệp….
6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về tác động của sở hữu
nhà nƣớc lên thông tin bất cân xứng.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.
- Chƣơng 3: Đánh giá tác động sở hữu nhà nƣớc lên thông tin bất cân xứng
trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chƣơng 4: Một số giải pháp hạn chế thông tin bất cân xứng trên Sở Giao
dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

3


CHƢƠNG 1 :
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC
ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƢỚC LÊN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN
Mục tiêu của chƣơng này là giới thiệu về lý thuyết thông tin bất cân xứng và
các nghiên cứu về vấn đề thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán.
Chƣơng bao gồm ba phần: Phần một là khái quát một số nghiên cứu thực nghiệm về
thông tin bất đối xứng trong các thị trƣờng chứng khoán khác nhau, ở các nƣớc phát
triển và nƣớc đang phát triển, đặc biệt là các nghiên cứu trên thị trƣờng chứng
khoán Trung Quốc bởi những nét tƣơng đồng với thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam. Phần hai tóm tắt những đóng góp của Akerlof, Spence và Stiglitz, là những
ngƣời đầu tiên phát triển các lý thuyết về thông tin bất đối xứng. Phần thứ hai trình bày
về đặc điểm sở hữu nhà nƣớc ở các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán.

1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Nghiên cứu lý thuyết về tác động của sở hữu nhà nước lên thông tin bất
cân xứng trên thị trường chứng khoán
Có rất nhiều các ứng dụng đƣợc sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề xã hội
nổi lên và các vấn đề phát triển kinh tế khác do thông tin bất đối xứng. Ví dụ, Yang
(2008) phân loại các nguyên nhân gây ra các thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng
chứng khoán theo nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trong lý do
chủ quan, một sự khác biệt giữa quyền kiểm soát và quyền lƣu chuyển tiền tệ là
nguồn thông tin chính không đối xứng. Thuật ngữ "quyền kiểm soát" ám chỉ năng
lực của chủ sở hữu ảnh hƣởng đến hoạt động của các công ty, trong khi thuật ngữ
"quyền dòng tiền" ám chỉ lợi nhuận của công ty thuộc về chủ sở hữu. Nếu các chủ
sở hữu kiểm soát có quyền kiểm soát nhƣng không quyền dòng tiền, họ sẽ đƣợc
khuyến khích để có đƣợc lợi ích cá nhân bằng cách kiểm soát các chi phí của chủ sở

4



hữu khác. Trong các công ty có sở hữu nhà nƣớc, sự khác biệt này là nghiêm trọng
bởi vì ngƣời quản lý đại diện cho phần vốn nhà nƣớc có quyền kiểm soát nhƣng
không có quyền dòng tiền. Do đó họ có động cơ để làm cho tăng lợi ích cá nhân
bằng cách sử dụng thông tin riêng biệt về công ty mà họ nắm giữ, và dẫn đến các
vấn đề thông tin bất cân xứng trong thị trƣờng chứng khoán. Lý do chủ quan khác là
khuyến khích các công ty niêm yết để huy động vốn hơn. Trong thực tế, các công ty
thƣờng có khuyến khích để thiết lập một giá cổ phiếu cao bằng cách làm báo cáo tài
chính sai và thao tác lợi nhuận. Trong khi đó, các nhà đầu tƣ bên ngoài căn cứ vào
các thông tin không chính xác của các báo cáo này để đƣa ra quyết định. Bên cạnh
đó, sự tồn tại của chi phí thông tin cũng là một lý do thông tin bất đối xứng. Khi thị
trƣờng không hiệu quả, các nhà đầu tƣ cá nhân, đặc biệt là các nhà đầu tƣ vừa và
nhỏ, phải trả tiền để có đƣợc những thông tin về công ty. Nếu chi phí cao hơn so với
lợi nhuận kỳ vọng của họ, họ không có động lực để truy cập thông tin này. Kết quả
nhƣ vậy dẫn đến các vấn đề thông tin bất đối xứng.
Liên quan đến các lý do khách quan, thiếu sự giám sát có hiệu quả của chính
phủ có thể gây ra sự bất cân xứng thông tin. Ở các nƣớc đang phát triển, chính phủ
có thể không đƣợc đủ kinh nghiệm để quản lý hoạt động của thị trƣờng chứng
khoán. Các quy định về công bố thông tin thƣờng không rõ ràng, hình phạt thấp cho
các giao dịch phi pháp. Một hệ thống quản lý không hoàn hảo dẫn đến các thông tin
thị trƣờng chứng khoán không đối xứng.
1.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của sở hữu nhà nước lên thông tin
bất đối xứng trên thị trường chứng khoán
Có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề thông tin bất cân xứng trong
thị trƣờng chứng khoán trong cả các nƣớc phát triển và nƣớc đang phát triển. Kết
quả chung là thông tin bất cân xứng là phổ biến, nhƣng mức độ và các nguyên nhân
của nó khác nhau giữa hai nhóm nƣớc này. Ví dụ, trong các nƣớc phát triển, Attig
(2004) sử dụng mẫu của 610 công ty trong thị trƣờng chứng khoán Canada để kiểm
tra các vấn đề thông tin bất cân xứng. Tác giả cho thấy rằng khi các cổ đông kiểm


5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1) Lê An Khang (2008), “Xây dựng mô hình kinh tế lƣợng đo lƣờng thông
tin bất cân xứng: Nghiên cứu trên sàn giao dịch Hồ Chí”, Tạp chí Kinh tế phát triển,
Số 213.
2) Nguyễn Thị Minh, Trịnh Trọng Anh (2013), “Vai trò của sở hữu nhà nƣớc
trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc gia, Đại học kinh
tế quốc dân.
3) Nguyễn Trọng Hoài (2006), “Bất cân xứng về thông tin trên các thị trƣờng
tài chính”. Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM.
4) Nguyễn Thị Bảo Khuyên (2007) “Kiểm chứng tính hiệu quả về mặt thông
tin của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học
Kinh tế TP.HCM.
Tài liệu tiếng Anh
5) Akerlof G. (1970), “The Market for Lemons: Quality Uncertainty and the
Market Mechanism”, Quarterly Journal of Economics, Vol. 84: 488-500.
6) Attig, N., Fong, W.-M., Gadhoum, Y., Lang, L. H. P. (2006), “Effects of
large shareholding on information asymmetry and stock liquidity”, Journal of
Banking and Finance, Vol. 30: 2875-2892.
7) Hope, O., Thomas, W. B., Vyas, D. (2009), “Transparency, ownership,
and financial constraints: An international study using private firms”, Working
paper, Toronto University.
8) Henrich C et al (2010), “Dividends, Dilution and Taxes, a Signaling
Equilibrium”, Journal of Finance, Vol. 40: 1053-1069.

6



9) Jongmoo Jay Choi, Heibatollah Sami, Haiyan Zhou (2010), “The Impacts
of State Ownership on Information Asymmetry: Evidence from an Emerging
Market”, China Journal of Accounting Research, Vol. 3, Issue. 1.
10) Kyle (1985), “Testing the Educational Screening Hypothesis”, Journal of
Political Economy, Vol. 87: 227-252.
11) Rothschild M., Stiglitz J. (1976), “Equilibrium in Competitive Insurance
Markets: An Essay on the Economics of Imperfect Information”, Quarterly Journal
of Economics, Vol. 90, No. 4: 629-649.
12) Sami Hong and Wang Mike (2003), “Corporate governance and
operating performance of Chinese listed firms”, Working Papers, Lehigh
University.
13) Shleifer, A., Vishny, R. W. (1997), “A Survey of Corporate
Governance”, Journal of Finance, Vol. 52(2): 737-782.
14) Spence M. (1973), “Job Market Signaling”, Quarterly Journal of
Economics, Vol. 87: 355-374.
15) Spence M. (1974), “Market Signaling”, Harvard University Press.
16) Wei, Z., Xie, F., Zhang, S. (2005), “Ownership Structure and Firms
Value in China’s Privatized Firms: 1991-2001”, Journal of Financial and
Quantitative Analysis, Vol. 40(1): 87-108.
17) Yang Jing. (2008), “Causes and Solutions of Information Asymmetry in
Stock Market”, School of Kexin Hebei University of Engineering, P.R.China.
18) Zhang, X. Frank. (2004), “Information Uncertainty and Stock Returns”,
an Article Submitted to The Journal of Finance Manuscript.

7




×