Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao năng lực lãnh đạo cho cán bộ chính quyền cấp xã huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.84 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ VIỆT HÙNG

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHO CÁN BỘ
CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỒ VIỆT HÙNG

NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHO CÁN BỘ
CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Kim Chiến


Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU................................. Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA
CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP
XÃ ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Chính quyền cấp xã .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Cán bộ chính quyền cấp xã ........................ Error! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA
CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm năng lực lãnh đạo của cán bộ chính quyền cấp xã ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chính quyền cấp xã Error!
Bookmark not defined.
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO NĂNG LỰC
LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ ... Error! Bookmark
not defined.
1.3.1. Các nhân tố tác động đến năng lực lãnh đạo của cán bộ chính quyền cấp
xã ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những điều kiện bảo đảm năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chính
quyền cấp xã .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined.
2.1. Cách tiếp cận chung ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp luận ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu, tài liệu ..... Error! Bookmark not defined.


2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ........ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phƣơng pháp phân tích ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu Error! Bookmark not
defined.
2.4.4. Một số phƣơng pháp khác ..................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Các công cụ đƣợc sử dụng ....................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ

CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookma
3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐẶC
ĐIỂM CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa -xã hội huyện Sóc Sơn,
thành phố Hà Nội .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khái quát đặc điểm cán bộ chính quyền cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố
Hà Nội.................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN
CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Thực trạng về trình độ cán bộ chính quyền cấp xã huyện Sóc Sơn ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Về kết quả thực hiện nhiệm vụ .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kết quả đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chính quyền cấp xã qua
điều tra, khảo sát xã hội học ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ

NỘI .................................................................. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
LÃNH ĐẠO CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Ở HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Phải nhận thức đúng về vị trí, vai trò của chính quyền cấp xã và cán bộ
chính quyền cấp xã................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Tích cực trẻ hóa và từng bƣớc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chính quyền các
xã huyện Sóc Sơn .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Đổi mới căn bản chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy đối với
cán bộ theo hƣớng đào tạo cơ bản, bồi dƣỡng theo chức danh, bảo đảm tính thiết
thực......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên và tăng cƣờng sở sở vật chất cho
Trƣờng đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện
Sóc Sơn để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ chính
quyền cấp xã .......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.5. Có chính sách thu hút những ngƣời đƣợc đào tạo chuyên môn, nhất là sinh
viên tốt nghiệp đại học về cơ sở, chú trọng công tác tạo nguồn xây dựng cán bộ
chính quyền cơ sở. Thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ ở các phòng ban
của Huyện và của Thành Phố về xã công tác để xây dựng, bồi dƣỡng cán bộ
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CHO CÁN BỘ CẤP XÃ CỦA HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. ................ Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Tiến hành rà soát, đánh giá tổng thể đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã
huyện Sóc Sơn làm cơ sở cho việc xây dựng, quy hạch cán bộ đảm bảo khoa

học, hợp lý. ............................................................ Error! Bookmark not defined.


4.2.2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã huyện
Sóc Sơn .................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác bố trí, sử dụng và thực hiện luân chuyển cán
bộ chính quyền cấp xã. ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Thực hiện tốt chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là sinh viên tốt nghiệp
đại học và cao đẳng về cơ sở công tác tạo nguồn cho xây dựng cán bộ chính
quyền cấp xã. ......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Đổi mới tổ chức, hoạt động của chính quyền cấp xãError! Bookmark not
defined.
4.2.6. Đổi mới chế độ, chính sách đối với cán bộ chính quyền cấp xã ........ Error!
Bookmark not defined.
4.2.7. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Huyện ủy Sóc Sơn trong xây dựng, quản lý
nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ......Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ...................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 5


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Chính quyền cấp xã là chính quyền cấp thấp nhất, trong hệ thống 4 cấp
ở Việt Nam hiện nay. Nhƣng nó lại có vai trò rất quan trọng, là nền tảng, là cơ
sở thực tiễn hình thành đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật
của nhà nƣớc; giữ vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức vận động nhân dân
đoàn kết, phát huy quyền làm chủ, huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng tại địa phƣơng. Chính quyền cơ sở
mạnh hay yếu đều ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, ảnh hƣởng tới

lòng tin của nhân dân với Đảng và nhà nƣớc.
Thực tế thời gian qua cho thấy, chính quyền cơ sở cùng với các tổ chức
đoàn thể trong hệ thống chính trị ở Việt Nam đã rất tích cực thực hiện nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng tạo nên những thành
tựu có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Sự trong sạch, vững
mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả của chính quyền cơ sở đóng vai trò rất
quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý và cung cấp dịch vụ công đáp ứng
đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và nhân dân. Để đạt đƣợc điều đó thì
nhân tố quan trọng nhất chính là con ngƣời, là đội ngũ cán bộ, công chức thực
hành công vụ tại địa phƣơng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt.
Để làm tốt vai trò lãnh đạo, ngƣời cán bộ cần phải có nhiều phẩm chất
và yếu tố, trong đó năng lực là yêu cầu quan trọng và cần thiết nhất. Bên cạnh
năng lực chuyên môn, lập trƣờng tƣ tƣởng cách mạng kiên định, thì rất cần có
năng lực tổ chức thực tiễn, cán bộ mới có khả năng đƣa đƣờng lối, chủ trƣơng
của Đảng, chính sách, luật pháp của Nhà nƣớc vào cuộc sống, mới biến tƣ
tƣởng thành hành động, khơi dậy phong trào cách mạng của quần chúng nhân
dân. Vì vậy yêu cầu về năng lực luôn có ý nghĩa quan trọng đối với đội ngũ
cán bộ mà đặc biệt là cán bộ cấp cơ sở.

1


Trong suốt quá trình phát triển, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chăm lo xây
dựng, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ công
chức chính quyền cơ sở. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ cấp cơ sở hiện nay vẫn còn
nhiều mặt yếu kém bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực
hiện, trong lề lối tác phong, phƣơng pháp làm việc và vận động quần chúng
nhân dân.
Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội là huyện có diện tích rộng, dân số
đông, với hơn 300 nghìn ngƣời và 26 đơn vị hành chính cấp xã. Trong những

năm gần đây, chính quyền xã đã có nhiều bƣớc đổi mới về tổ chức và hoạt
động, công tác cán bộ chính quyền cấp cơ sở đƣợc quan tâm, trình độ cán bộ
đƣợc nâng cao về nhiều mặt, tạo nên những bƣớc đổi mới, phát triển về kinh
tế, văn hoá, xã hội, làm thay đổi rõ rệt bộ mặt nông thôn và thành thị. Tuy
nhiên, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vẫn còn ít nhiều tình trạng quan liêu,
mất đoàn kết nội bộ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân....Nguyên nhân của
những hạn chế đó có nhiều, trong đó có sự yếu kém về năng lực, nhiều cán bộ
còn chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về quản lý hành chính, lý luận chính trị, trình
độ học vấn không đồng đều, ít chịu khó tự học....
Trƣớc yêu cầu của quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc
và nhu cầu xây dựng huyện Sóc Sơn thành đô thị vệ tinh - Vùng phát triển của
Thủ đô Hà Nội, đòi hỏi đội ngũ cán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ
chủ chốt chính quyền cơ sở phải có đủ trình độ chuyên môn, trình độ lý luận,
kiến thức kỹ năng trong quản lý nhà nƣớc và giải quyết đƣợc những vấn đề tại
cơ sở, đáp ứng nguyện vọng và quyền lợi hợp pháp của ngƣời dân.
Là một cán bộ đang công tác tại địa phƣơng, với tâm huyết, mong
muốn tất cả đội ngũ cán bộ chủ chốt của chính quyền cấp xã ở huyện Sóc Sơn
nói riêng và cả nƣớc nói chung đều trở thành cán bộ đƣợc đào tạo bài bản về
chuyên môn, nghiệp vụ, về lý luận, về kỹ năng lãnh đạo... để hoàn thành xuất

2


sắc nhiệm vụ đƣợc Đảng và nhân dân giao phó, tôi chọn đề tài: “Năng lực
lãnh đạo cho cán bộ chính quyền cấp xã, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”
làm luận văn cao học.
2. Tổng quan nghiên cứu của đề tài
Vấn đề đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao năng lực lãnh đạo cho cán bộ
chủ chốt của chính quyền cấp xã đã có một số cơ quan, tác giả nghiên cứu và
tiếp cận. Liên quan đến đề tài này có một số công trình và bài viết sau:

- GS. Hồ Văn Thông (1991), “Tình hình các tổ chức chính trị ở nông
thôn nước ta” đƣợc in trong cuốn sách “Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam
ngày nay”, tập 2, NXB Tƣ tƣởng văn hóa, Hà Nội.
- PGS.TS Bùi Tiến Quý (2000), “Một số vấn đề về tổ chức và hoạt
động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay ở nước ta”, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- TS. Thang Văn Phúc và TS. Chu Văn Thành “Chính quyền cấp xã và
quản lý Nhà nước cấp xã”, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nƣớc, Ban Tổ chức
Cán bộ chính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
- PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học
cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và
hoạt động của chính quyền xã ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, (số 3).
- TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên (2003), Thực
hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính
quyền cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4).

3


- TS Nguyễn Minh Phƣơng (2003), “Xây dựng đội ngũ CBCC cơ sở
đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới” Tạp chí Lý luận chính trị, (số 7).
- Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC cơ sở
để xây dựng chế độ, chính sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8).
- Nguyễn Hữu Lộc (2003), “Tăng cường cán bộ cơ sở”, Tạp chí Tổ
chức nhà nước, (số 8).

- Hữu Phan (2003), “Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với các chức danh
CBCC cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 10).
- Hiền Lƣơng (2004), “Chính sách của Đảng và Chính phủ nhằm nâng
cao chất lượng cán bộ xã vùng cao”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 5).
- PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh, Đinh Ngọc Giang (2005), “Đồng chí Nguyễn
Văn Linh với công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ trong thời kỳ đổi
mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 7).
- Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Công tác lãnh đạo
quản lý ở cơ sở xã, phường, thị trấn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 9).
- Ths Nguyễn Thế Vịnh (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở theo
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X), Hà Nội.
- TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật về CBCC chính quyền cấp xã
ở Việt Nam hiện nay – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Sách chuyên khảo,
NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
- PGS.TS Bùi Đức Kháng chủ nhiệm (2010), Đổi mới phương thức và
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ - công chức nhà nước
đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh.
- Châu Trung Nam (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
ở tỉnh Cà Mau hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh

4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng (2002), Tài liệu nghiên cứu các
NQHN lần thứ 5BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu nghiên cứu các Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ XI của Đảng. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Hoàng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện

nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Lê Thị Thanh Bình (2011), Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ
công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp.
5. Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC cơ sở để
xây dựng chế độ, chính sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8).
6. Bộ Nội Vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của
Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ,
công chức xã, phường, thị trấn.
7. Bộ Nội Vụ - Bộ Tài Chính - Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2010)
Thông tư số 03/TTLT-BNV-ETC-BLĐTB và Xã hội ngày 271512010
hướng dẫn thực hiện Nghị định 92/2009/NĐ-CP.
8. Bộ Nội Vụ (2006), Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chế
và chính quyền địa phương, NXB Thống kê, Hà Nội.
9. Chính phủ (2009), Nghị Định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của
Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán
bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn đối với cán bộ, công chức ở xã,
phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
10. Đảng bộ Huyện Sóc Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần
thứ X.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX,

5


Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sân Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Tài liệu đào tạo tiền Công vụ,
tập Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý
Hành chính Nhà nước (chương trình chuyên viên), phần 1, Nxb Khoa học
Kỹ thuật, Hà Nội.
17. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
18. Hội đồng nhân dân Huyện Sóc Sơn, Báo cáo của Chủ tịch HĐND huyện
tại phiên khai mạc tại kỳ họp thứ 11, Hội đồng nhân dân tỉnh khoá 18.
19. Hội đồng nhân dân Huyện Sóc Sơn (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động
của hội đồng nhân dân huyện khoá 18, năm 2014.
20. Lê Đình Lý (2009), “Góp phần hoàn thiện chính sách đối với cán bộ,
công chức xã”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (5), tr 33- 40.
21. Châu Trung Nam (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở
tỉnh Cà Mau hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Công tác lãnh đạo quản
lý ở cơ sở xã, phường, thị trấn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 9).
23. Khai Nguyên (2009), (sƣu tầm, biên soạn), Cán bộ, công chức những vấn đề
cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí, Nxb Lao động - Xã hội.
24. Trần Văn phúc (2009), “Xây dựng đội ngũ trị thức là cán bộ, công chức

6


của nền HCNN tới 2020” Tạp chí tổ chức nhà nƣớc, (4), tr 19 – 22.
25. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013); Hiến pháp
Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
26. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ,

công chức năm 2008.
27. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Tổ chức
Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
28. Bùi Tiến Quý, Dƣơng Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề về hoạt động của
chính quyền địa phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Mạc Minh sản (2008), Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức chính
quyền cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQXHCNVN, luận án tiến sĩ
luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
30. TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên (2003), Thực hiện
quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Thanh (2006), Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức
cấp xã ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đai học
Luật thành phố Hồ Chí Minh.
32. Huyện uỷ Sóc Sơn (2012), Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ Huyện
về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý từ năm 2012 đến năm 2015
và những năm tiếp theo.
33. Trung tâm từ điển học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
34. Trần Anh Tuấn (2009), “Những nội dung mới của Luật Cán bộ công chức
2008”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (2), tr 16-18.
35. Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền
cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4).

7


36. Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt
động của chính quyền xã ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, (số 3).
37. Uỷ ban nhân dân Huyện Sóc Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2011 đến năm 2014

38. Nguyễn Thế Vịnh (2009), “Những điểm mới về chức danh, số lƣợng, chế
độ chính sách đối với cán bộ, công chức cơ sở”, Tạp chí Tổ chức Nhà
nước, (12), tr 7-12.

8



×