Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao năng suất lao động của chuyên viên tín dụng ở ngân hàng TMCP phương đông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.84 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

TĂNG ĐÌNH TẠO

NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI -2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------------

TĂNG ĐÌNH TẠO

NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG
Chuyên nghành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ QUÂN
XÁC NHẬN CỦA GVHD



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊC HĐ

PGS.TS. Lê Quân

GS.TS. Phan Huy Đường
HÀ NỘI -2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi Tăng Đình Tạo - Tác giả luận văn này xin cam đoan rằng công
trình này là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Lê
Quân, công trình này chƣa đƣợc công bố lần nào. Tôi xin chịu trách nhiệm
hoàn toàn về nội dung và lời cam đoan này.

Hà nội, ngày 09 tháng 06 năm 2015
Tác giả luận văn

Tăng Đình Tạo


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. ii
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. iii
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGCỦA NHÂN VIÊN TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu về năng suất lao động .. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động của chuyên viên tín dụng và hoạt động
của chuyên viên tín dụng................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao năng suất lao động của
chuyên viên tín dụng ở ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined.
1.2.1. Một số khái niệm ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các phƣơng pháp đo lƣờng năng suất lao độngError! Bookmark not
defined.
1.2.3. Kinh nghiệm về nâng cao năng suất lao động của chuyên viên tín dụng
của một số ngân hàng thƣơng mại và bài học cho ngân hàng Phƣơng Đông
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
2.2. Các công cụ đƣợc sử dụng ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các giả định nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Vị trí của chuyên viên tín dụng chuyên phụ trách bán hàng (RM) Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Phạm vi sử dụng phƣơng pháp đánh giáError! Bookmark not defined.
2.4. Các tiêu chí đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứuError! Bookmark
not defined.

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CHUYÊN
VIÊN TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG PHƢƠNG ĐÔNGError!

Bookmark

not defined.
3.1. Khái quát vài nét về hoạt động tín dụng ở ngân hàng Phƣơng Đông
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Phƣơng ĐôngError!

Bookmark

not

defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Phƣơng ĐôngError!

Bookmark

not

defined.
3.1.3. Kết quả hoạt động trong lĩnh vực tín dụng giai đoạn 2011 – 2013Error!
Bookmark not defined.
3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động của nhân viên tín dụng ở Ngân hàng
Phƣơng Đông trong giai đoạn 2011 – 2013 .... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đánh giá thực trạng hoạt động của nhân viên tín dụng ở Ngân hàng
phƣơng Đông theo các tiêu chí thực hiện KPI Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguyên nhân ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

CỦA CHUYÊN VIÊN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHƢƠNG ĐÔNG
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Mục tiêu và chiến lƣợc của Ngân hàng Phƣơng ĐôngError! Bookmark
not defined.
4.1.1. Mục tiêu và chiến lƣợc chung ............... Error! Bookmark not defined.


4.1.2. Mục tiêu và chiến lƣợc trong lĩnh vực tín dụngError! Bookmark not
defined.
4.2. Các giải pháp để nâng cao năng suất lao động của chuyên viên tín dụng ở
ngân hàng Phƣơng Đông ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1

TFP

Total Factor Productivity (Năng suất tổng hợp)

2

APO

Tổ chức Năng suất châu Á

3


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

4

BSC

Balanced scorecard ( thẻ điểm cân bằng)

5

KPI

Key Performance Indicator

6

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

7

TCTD

Tổ chức tín dụng

8


OCB

OrientCommercial Joint Stock Bank (Ngân hàng
Phƣơng Đông)

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh 2012Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Một số kết quả hoạt động kinh doanh 2013Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá từng nhân viên trong toàn hệ thống OCB tháng
6/2014 .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Bảng giới hạn KPI của toàn hệ thống ngân hàng OCB dành cho các
nhân viên ......................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Chỉ tiêu 2014 nhân viên kinh doanh toàn khối khách hàng cá nhân
(KHCN) ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Kết quả KPI chi nhánh Nghệ An năm 2014Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.7. Thứ hạng kinh doanh của nhân viên RM trong hệ thống năm 2013
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Thứ hạng nhân viên RM tại chi nhánh Nghệ AnError! Bookmark
not defined.

ii



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Phƣơng pháp quản lý Balance ScorecardError!

Bookmark

not

defined.
Hình 1.2. Quy trình triển khai BSC - KPI....... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ mô tả vị trí chuyên viên tín dụng phụ trách bán hàng (RM) tại
Ngân hàng Phƣơng Đông ................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông
......................................................................... Error! Bookmark not defined.

iii


LỜI NÓI ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Christian Bodewig và Reena Badiani – Magnusson (2013), thành tựu
về biết đọc, biết viết và biết làm toán của Việt Nam rất ấn tƣợng, tuy nhiên,
nhiều công ty Việt Nam vẫn không tìm đƣợc đủ số lƣợng lao động có kỹ năng
phù hợp. Kết quả đánh giá của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cũng cho
thấy, năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất châu Á. Đây là
sự cảnh báo cho một quốc gia có dân số vàng về số lƣợng, nhƣng chƣa “vàng”
về chất lƣợng.
Ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập Tổ chức

Thƣơng mại Thế giới (WTO) của Việt Nam với lộ trình 7 năm. Năm 2014
chính là thời điểm kết thúc lộ trình này, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải
đóng một vai trò nhất định trong khu vực và trên thị trƣờng tài chính quốc tế.
Trình độ của một số Tập đoàn ngân hàng Việt Nam khá lớn mạnh và có ảnh
hƣởng trực tiếp đến nhịp điệu tài chính khu vực. Các cổ phiếu hoặc trái phiếu
phát ra từ các ngân hàng Việt Nam đã có mặt ở nhiều ngân hàng nƣớc ngoài.
Trong xu thế đó, năng suất lao động là nhân tố quyết định vẫn sự tồn tại, hƣng
thịnh hay suy vong của các ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng
biến đổi, năng suất lao động ngày càng đƣợc nâng cao. Đặc biệt trong điều
kiện hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hƣớng
quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn
đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề sống còn của một doanh nghiệp
Nhƣ̃ng năm trƣớc đây khi chƣa có nhiề u doanh nghiê ̣p nƣớc ngoài đầ u
tƣ kinh doanh ta ̣i Viê ̣t Nam, thị trƣờng chƣa có sƣ̣ ca ̣nh tranh gay gắ t nhƣ hiê ̣n
nay thì viê ̣c quản tri ̣nhân sƣ̣ của các doanh nghiê ̣p đang đi theo lố i mòn
truyề n thố ng. Yếu tố năng suất lao động chƣa đƣợc quan tâm nhiều.


Ngân hàng Phƣơng Đông đƣợc thành lập từ năm 1996, với tầm nhìn
“trở thành ngân hàng đa năng dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng bán lẻ và doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”. Để thực hiện đƣợc tầm nhìn đó , viê ̣c quản
trị nhân sự theo lối mòn truyền thống của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
không còn phù hơ ̣p để ca ̣nh tranh và tồ n ta ̣i trong đi

ều kiện hội nhập. Các

doanh nghiê ̣p, tâ ̣p đoàn nƣớc ngoài thâm nhâ ̣p thị trƣờng Việt Nam với nguồn
lƣ̣c tài chính ma ̣nh , Quản trị nhân sự chuyên nghiệp


, quy trình bán hàng

chuyên nghiê ̣p khép kín đem la ̣i năng suấ t lao đô ̣ng cao.
Trong quá trình làm việc tại Ngân hàng Phƣơng Đông – Chi nhánh
Nghê ̣ An, tôi nhận thấy, Ngân hàng Phƣơng Đông đã từng bƣớc quan tâm ,
điề u chỉnh công tác quản trị để năng suất lao động tiế n gầ n hơn với các doanh
nghiê ̣p nƣớc ngoài nhằ m tồ n ta ̣i và phát triể n . Tuy nhiên, trong quá trình tự
hoàn thiện mình, vẫn còn bộc lộ một số điểm yếu, đặc biệt, năng suấ t lao
đô ̣ng của chuyên viên tín dụng còn thấ p, hiê ̣u quả công viê ̣c chƣa cao và chƣa
thƣ̣c sƣ̣ khuyế n khić h đƣơ ̣c nhƣ̃ng ngƣời lao đô ̣ng có triǹ h đô ̣ cao

, đem la ̣i

hiê ̣u quả cho ngân hàng . Trƣớc nhƣ̃ng t răn trở đó , tác giả chọn đề tài “Nâng
cao năng suất lao động của chuyên viên tín dụng ở Ngân hàng Phương
Đông” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ thực trạng hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Ngân hàng Phƣơng đông hi ện
nay cùng với kinh nghiê ̣m công tác của tác giả ta ̣i mô ̣t số tổ chƣ́c tiń du ̣ng
khác. Làm rõ kết quả đạt đƣợc và những tồn tại thiếu sót để đƣa ra các đề xuất
định hƣớng và giải pháp nâng cao năng su ất lao động của các chuyên viên tín
dụng ở Ngân Hàng Phƣơng Đông.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

[1]. Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Phƣơng Đông OCB, năm 2011
[2]. Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Phƣơng Đông OCB, năm 2012
[3]. Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng Phƣơng Đông OCB, năm 2013
[4]. Trần Xuân Cầu và cộng sự, (2002). Giáo trình phân tích lao động xã hội.
Hà Nội: NXB Lao động xã hội.
[5]. Trần Xuân Cầu và cộng sự, (2009). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. 2.
Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
[6]. CEP (Quỹ trợ vốn cho ngƣời nghèo tự tạo việc làm), (2010). Báo cáo
hoạt động 2010.
[7]. Quốc Chánh và cộng sự, (2009). Giáo trình kinh tế lao động. Hà Nội:
NXb Giáo dục.
[8]. Vũ Thị Dậu và cộng sự, (2013). Giáo trình lý thuyết kinh tế của Karl –
Marx. Hà Nội: Nxb.Đại Học Quốc gia.
[9]. Hội đồng Trung ƣơng chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn
khoa học Mác – Lê nin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, (2005). Giáo trình Kinh tế
học Chính trị Mác – Lê nin. Tái bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
- Sự thật.
[10]. Nguyễn Đình Phan, (1999). Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng
dụng vào Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
[11]. Phạm Đức Thành và cộng sự, (1998). Giáo trình quản trị nhân lực. Hà
Nội: Nxb Thống kê.
[12]. Nguyễn Hữu Thân, (2001). Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Thống kê.
[13]. Nguyễn Ngọc Quân và cộng sự, (2007). Giáo trình quản trị nhân lực.
Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
[14]. Ngân hàng Phƣơng Đông, bảng mô tả công việc: vị trí chuyên viên tín
dụng


[15]. Trịnh Minh Tâm và cộng sự, 2008. Xây dựng và áp dụng phương pháp
đo lường năng suất tại một số doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn

TP HCM. Tp HCM: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Tp.HCM.
[16]. Trần Trung Tƣờng, 2011. Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương
mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trƣờng
Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
TIẾNG ANH:
[17]. Stepphen

Bach, (2005). Managing human resources:personnel

management in transition. 4th ed. UK: Blackwell Publishing.
[18]. Robert S. Kaplan và David P. Norton, “Using the Balanced Scorecard as
a Strategic Management System (Sử dụng Bảng Điềm Số Cân Bằng nhƣ là
một Hệ thống Quản lý Chiến lƣợc),” Harvard Business Review (tháng Giêng Hai 1996)
[19]. David T. Owyoung, (1998). Productivity Growth:Theory and
Measurement. APO Productivity journal
[20]. Young, Alwyn, (1992). “A Tale of Two Cities,” NBER Macroeconomics
Website:
[21]. Bản cáo bạch ngân hàng TMCP Phƣơng Đông, truy cập
/>omBank_BCB_2010.pdf tháng 3/2015
[22]. Christian Bodewig và Reena Badiani – Magnusson (2013). Phát triển kỹ
năng: Xây dựng lực lƣợng lao động cho một nền kinh tế thị trƣờng hiện đại ở
Việt Nam.
Ngày truy cập: 29 tháng 11 năm 2013.
[23]. An Nhi (2014). Năng suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất
Châu Á, vì sao? />

nhom-thap-nhat-chau-a-vi-sao-352056.vov Ngày truy cập: 16 tháng 9 năm
2014.
[24]. Nguyễn Tuân (2013). Cơ bản về BSC Balanced scorecard – công cụ
quản trị doanh nghiệp.

Ngày truy cập: 07 tháng 1 năm 2013.
[25]. Báo cáo tại đại hội cổ đông năm 2014 của Ngân hàng Phƣơng Đông.
Ngày 28 tháng 4 năm 2014.
Truy cập: />[26].

/>
cua-ngan-hang-thuong-mai/6523461e truy cập tháng 3/2015
[27]. />[28].

/>
truy cập tháng 3/2015

,



×