Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hệ thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng công nghiệp thông tin và giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.74 KB, 16 trang )

97

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGUYỄN KHÁNH HÒA

HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP,
CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2015


98

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGUYỄN KHÁNH HÒA

HỆ THỐNG CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP,
CÁC CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tin
Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm



LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. Nguyễn Đình Hóa

Hà Nội - 2015


99

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học
hàm, học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Khánh Hòa


100

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Trang
Lời cam đoan
2
Mục lục
3
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt

6
Danh mục các bảng vẽ
7
Danh mục các hình vẽ
7
MỞ ĐẦU
8
1. Lý do chọn đề tài
8
2. Mục đích nghiên cứu
9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
9
5. Phương pháp nghiên cứu
10
6. Kết cấu của luận văn
10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG ĐÀO TẠO NGUỒN
11
NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, HỆ THỐNG CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP VÀ CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT
11
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực CNTT
11
1.1.2. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT dưới góc nhìn lý thuyết hệ thống
13
1.2. Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT

18
1.2.1. Khái niệm chức danh nghề nghiệp
18
1.2.2. Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT trên thế giới
19
1.2.3. Hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT ở Việt Nam
20
1.2.4. Chức danh CIO (Chief of Information Officer)
27
1.3. Chuẩn kỹ năng CNTT
29
1.3.1. Khái niệm chuẩn kỹ năng CNTT
29
1.3.2. Chuẩn kỹ năng CNTT trên thế giới
30
1.3.3. Quan niệm về chuẩn kỹ năng CNTT ở Việt Nam
30
1.3.4. Việc xây dựng, áp dụng một số chuẩn kỹ năng CNTT ở Việt Nam
32
Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
36
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
2.1. Quy mô đào tạo nguồn nhân lực CNTT
36
2.1.1. Đào tạo bậc đại học, cao đẳng
36
2.1.2. Đào tạo nghề
37



101

2.1.3. Đào tạo ngắn hạn
2.1.4. Về cơ cấu ngành nghề đào tạo
2.2. Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT-TT
2.3. Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CNTT
2.4. Đánh giá chung về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam giai
đoạn 2010 – 2013
2.4.1. Thuận lợi và những kết quả đạt được
2.4.2. Khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU
THỰC TẾ
3.1. Mục tiêu và những nội dung đổi mới giáo dục đại học và giáo dục
nghề nghiệp trong giai đoạn hiện nay
3.1.1. Mục tiêu cụ thể
3.1.2. Những nội dung đổi mới giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp
trong giai đoạn hiện nay
3.2. Một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng
yêu cầu thực tế
3.2.1. Đổi mới chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp dạy và học,
đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nhằm đạt chuẩn kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp CNTT
3.2.2. Phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong đào
tạo nguồn nhân lực CNTT
3.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng mềm và nâng cao khả
năng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) cho học sinh, sinh viên ngành
CNTT
3.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý
và tăng cường các điều kiện tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị học

tập đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các chức danh công việc nghề CNTT ở Mỹ
Phụ lục 2: Các chức danh CNTT của 11 nhóm công việc nghề ở Mỹ
Phụ lục 3: Khung công việc nghề CNTT chuyên nghiệp ở Nhật Bản
Phụ lục 4: Sơ đồ Hệ thống chương trình chuẩn đào tạo kỹ sư xử lý thông
tin trình độ cao ở Nhật Bản

38
39
40
42
45
46
47
50

50
50
50
52
52

56
60

63


67
69
73
73
75
77
78


102

Phụ lục 5: Các chức danh công việc nghề CNTT của nhóm Máy tính và
Hệ thống thông tin quản lý ở Canada
Phụ lục 6: Chuẩn kỹ năng CNTT chuyên nghiệp của Nhật Bản
Phụ lục 7: Chuẩn kỹ năng CNTT chuyên nghiệp của Mỹ
Phụ lục 8: Chuẩn kỹ năng CNTT chuyên nghiệp, tổng quan và triển khai
trên toàn thế giới
Phụ lục 9: Một số chứng chỉ quốc tế về CNTT chuyên nghiệp tại Việt
Nam hiện nay

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

79
81
97
102
104


103


Chữ viết tắt

Diễn giải
ATANTT
An toàn an ninh thông tin
CBQL
Cán bộ quản lý
CIO (Chief of Information Officer)
Giám đốc công nghệ thông tin
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTT
Công nghệ thông tin
CNTT-TT
Công nghệ thông tin – truyền thông
CSVC
Cơ sở vật chất
CTQL
Công tác quản lý
EUCIP (European Certification of Danh mục chứng chỉ Châu Âu về nghề
Informatics Professionals)
nghiệp tin học
HCA (HoChiMinh City Computer Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh
Association)
ITPEC (IT Professional Examination Hội đồng thi chuyên nghiệp CNTT
Council)
ITSS (Skill Standards for IT Tiêu chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin
Professionals)
chuyên nghiệp

KT-XH
Kinh tế - xã hội
QLDA
Quản lý dự án
TT&TT
Thông tin và truyền thông
VINASA (Vietnam Software and IT Hiệp hội phần mềm và dịch vụ công nghệ
Services Association)
thông tin Việt Nam
VITEC (Vietnam Training and Trung tâm Đào tạo và sát hạch CNTT
Examination Center)
Việt Nam
ABET (Accreditation Board for Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật và Công
Engineering and Technology)
nghệ (Mỹ)
BCS (British Computer Society)
Hội tin học Anh
NOC
(National
Occupational Phân loại nghề nghiệp Quốc gia (Canada)
Classification)

DANH MỤC CÁC BẢNG VẼ


104

Bảng 2.1: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc đại học,
cao đẳng
Bảng 2.2: Quy mô đào tạo nhân lực CNTT-TT bậc trung cấp,

cao đẳng nghề
Bảng 2.3: Dự báo nhu cầu nhân lực CNTT chuyên nghiệp đến
năm 2015 và 2020
Bảng 2.4: Dự báo nhu cầu nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ
quan nhà nước và trong cộng đồng đến năm 2015 và 2020

Trang
36
37
40
41

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Các loại nhân lực CNTT
Hình 1.2: Mối liên hệ ngược giữa đầu vào và đầu ra của hệ
thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT
Hình 1.3: Quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động,
người lao động và cơ sở đào tạo thông qua các chuẩn

Trang
12
18
31


105

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những động lực quan trọng
nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến
đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới. Nền kinh tế công
nghiệp đang chuyển sang nền kinh tế tri thức. Việt Nam là một nước đang phát
triển, đang trong giai đoạn “Dân số vàng” nếu không xây dựng cơ sở hạ tầng
theo kế hoạch sẽ phải đối đầu với nguy cơ mắc “Bẫy thu nhập trung bình” mà
khó có thể thoát ra được. Nếu như trước đây, vai trò của CNTT được coi là “Hạ
tầng của hạ tầng” của nền kinh tế, thì tại Diễn đàn cấp cao về công nghệ thông
tin - truyền thông (CNTT-TT) Việt Nam năm 2013 (ICT Summit 2013) [1],
Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định: “CNTT là nền tảng của phương thức phát
triển mới, là con đường ngắn nhất để Việt Nam tiến kịp các nước phát triển, tiến
kịp thời đại”. Như vậy, vai trò của CNTT đã được nâng tầm thành “Phương thức
phát triển”. Tại Diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam ASOCIO 2014 (Vietnam
- ASOCIO ICT Summit 2014) [44], vai trò của CNTT được tiếp tục khẳng định:
“Tầm nhìn CNTT là phương thức phát triển mới, là cơ hội và nền tảng thiết yếu
cho mọi quốc gia phát triển, là con đường nhanh nhất vươn đến sự thịnh vượng”.
Với vai trò này, phát triển nguồn nhân lực CNTT sẽ là con đường tất yếu để
hình thành xã hội thông tin, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh, bền
vững, tạo khả năng đi tắt, đón đầu, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa (CNH),
hiện đại hóa (HĐH) và chủ động hội nhập kinh tế thế giới, trong đó phát triển
nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao là khâu đột phá, có ý nghĩa quyết định
thành công. Nhiệm vụ đào tạo gắn với thị trường lao động mà đặc biệt là gắn với
từng chức danh nghề nghiệp của nhân lực trong lĩnh vực CNTT, có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng tạo nên chất lượng, hiệu quả trong khi nền kinh tế nước ta đang
phải đối mặt trước nhiều thách thức và ngày càng tham gia hội nhập sâu vào Tổ
chức Thương mại thế giới. “Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” theo Quyết định số 698/2009/QĐTTg ngày 01/06/2009 [40] Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt trong đó khẳng
định: “Phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết
định đối với việc phát triển và ứng dụng CNTT. Phát triển nguồn nhân lực
CNTT phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chú trọng tăng nhanh tỷ lệ nguồn

nhân lực có trình độ cao”. Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực CNTT phải
nâng cao chất lượng đào tạo.


106

Thực trạng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT trong những năm gần
đây tiếp tục được duy trì, ổn định về quy mô và hình thức đào tạo, chất lượng
đào tạo ngày càng được nâng cao, đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT
chất lượng cao đã được chú trọng. Tuy nhiên, nói đến vấn đề đào tạo nguồn
nhân lực CNTT phải hình dung đầy đủ đối tượng cần đào tạo, nhưng cho đến
nay chúng ta chưa xây dựng được một hệ thống chức danh nghề nghiệp CNTT,
đây là vấn đề cơ bản và rất cần thiết cho việc định hướng đào tạo nguồn nhân
lực CNTT ở nước ta.
Muốn có một chiến lược đào tạo đúng đắn, phù hợp phải biết nhu cầu của
thị trường, xác định rõ hệ thống chức danh nghề nghiệp, các trình độ cho từng
chức danh, chương trình đào tạo cho từng trình độ của từng chức danh tương
ứng với chuẩn kỹ năng CNTT đã xây dựng. Đến nay, chưa có một khảo sát,
thống kê đầy đủ về chức danh nghề nghiệp CNTT để có nhận định một cách
chính xác, làm cơ sở để tìm chiến lược phát triển nhân lực CNTT cụ thể hơn. Do
vậy, việc nghiên cứu các vấn đề về hệ thống chức danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ
năng CNTT và vấn đề đào tạo nguồn nhân lực CNTT là rất cần thiết, có tính cấp
bách về ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Hệ
thống chức danh nghề nghiệp, các chuẩn kỹ năng CNTT và giải pháp đổi mới
đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam” làm luận văn cao học chuyên ngành
Quản lý Hệ thống thông tin.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ
thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT. Phân tích thực trạng về
đào tạo nguồn nhân lực CNTT, từ đó đề xuất một số giải pháp đổi mới đào tạo

nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ
thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT.
- Phân tích thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam giai
đoạn 2010 - 2013, đánh giá chung về thuận lợi và kết quả đạt được, khó khăn,
hạn chế và làm rõ nguyên nhân của những hạn chế.
- Đề xuất và phân tích một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực
CNTT.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về hệ thống chức danh nghề nghiệp,
chuẩn kỹ năng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam.


107

- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu những vấn đề chung về hệ thống chức
danh nghề nghiệp, chuẩn kỹ năng CNTT và đào tạo nguồn nhân lực CNTT trình
độ đại học, cao đẳng và đào tạo nghề chuyên ngành CNTT ở Việt Nam trong
giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Đọc, phân tích - tổng hợp , diễn dịch - quy nạp, thống kê, so sánh, tổng
kết thực tiễn.
- Thu thập và xử lý thông tin, các số liệu được sử dụng trong luận văn chủ
yếu được thu thập qua các sách, bài báo, các báo cáo đánh giá, tổng kết của Bộ
Thông tin và Truyền thông (TT&TT), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Dạy nghề
trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các văn bản của Nhà nước.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chương :

Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống đào tạo nguồn nhân lực CNTT, hệ
thống chức danh nghề nghiệp và chuẩn kỹ năng CNTT.
Chương 2. Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở Việt Nam.
Chương 3. Một số giải pháp đổi mới đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp
ứng yêu cầu thực tế.


108

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Ân (2013), “Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2013”,
www.tgs.vn/baiviet/Dien-dan-Cap-cao-CNTT-TT…2013/1704,
cập
nhật 21/06/2013.
[2] Bách khoa toàn thư mở Wiki pedia.
[3] Xuân Bách (2013), "Đề xuất 12 chức danh CNTT trong cơ quan Nhà
nước",
cập nhật 10/10/2013.
[4] Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[5] Bộ Chính trị (2014), Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/07/2014 của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát
triển bền vững và hội nhập quốc tế.
[6] Bộ GD&ĐT (2014), Văn bản số 15/VBHN-BGDĐT ngày 08/05/2014 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ban hành danh mục giáo dục đào tạo cấp IV –
trình độ cao đẳng, đại học.
[7] Bộ Khoa học và công nghệ, Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số

24/2014/TTLT-BKHCN-BNV ngày 01/10/2014 của Bộ Khoa học và
công nghệ và Bộ Nội vụ, ban hành quy định mã số và tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành khoa học và công nghệ.
[8] Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV ngày 18/12/2002 của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành “Quy định về chức danh nghề nghiệp và
thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức”.
[9] Bộ TT&TT (2012), Quyết định số 896/2012/QĐ-BTTTT, ngày
28/05/2012 của Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy hoạch phát triển
nhân lực ngành TT&TT giai đoạn 2011- 2020”.
[10] Bộ TT&TT (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/03/2014
của Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng
CNTT”.
[11] Bộ TT&TT (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BTTTT ngày 05/05/2015 của
Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành “Quy định Chuẩn kỹ năng nhân lực
CNTT chuyên nghiệp”.


109

[12] Bộ TT&TT (2012), Báo cáo ứng dụng CNTT năm 2012.
[13] Bộ TT&TT (2014), Công nghệ thông tin và truyền thôngViệt Nam 2014
(White Book 2014), Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông,
tr.34,82,86,88.
[14] Bộ TT&TT (2013), Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương năm 2013.
[15] Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của
Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
giai đoạn 2006 – 2020.
[16] Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 của

Chính phủ ban hành “Quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của
cơ quan nhà nước”.
[17] Cisco Networking Academy (2011), “Chương trình đào tạo chứng chỉ
CCNA
quốc
tế”,
www.fetel.hcmuns.edu.vn/index.php/Tieudiem/daotaoccnaquocte.html, 01/05/2011
[18] Đại học FPT (2012), "Nhân lực CNTT: Thừa nhưng vẫn thiếu?",
jetking.vn/?p=1530.
[19] Nguyễn Dũng, K.Hiền (2013), "Thiếu nguồn nhân lực CNTT chất lượng
cao",
www.tinmoi.vn/.../thieu-nguon-nhan-luc-cntt-chat-luong-cao1192244.html, cập nhật 25/01/2013.
[20] Tô Hương Giang (2013), "Phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin
Việt Nam: khó khăn và thuận lợi", m.tapchibcvt.gov.vn/TinBai/.../Phattrien-nguon-nhan-luc-Cong-nghe-thongtin-Viet-Nam-kho-khan-vathuan-loi, cập nhật 20/09/2013.
[21] Hương Giang (2013), "Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống chuẩn kỹ năng
CNTT ở Việt Nam.", uan-ky-nang-Cong…, cập nhật
22/11/2013.
[22] Tường Hân (2014), "Thiếu 400.000 nhân lực CNTT vào năm 2020",
www.sggp.org.vn/dientutinhoc/2014/6/351389, 07/06/2014.
[23] Thu Hương (2014), "Hội thảo phát triển nguồn nhân lực CNTT - chuẩn
hóa
kỹ
năng
sử
dụng
CNTT"
mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/.../, cập nhật 03/10/2014.
[24] ICT News ( 2011), "Ngành phần mềm và dịch vụ CNTT đã có Danh mục
nghề", cập nhật: 02/12/2011.



110

[25] ICTNews (2014), "Nhân lực CNTT Việt Nam: Yếu và thiếu",
www.baomoi.com/Nhan-luc-CNTT-Viet-Nam-Yeu-va.../14000560.epi,
cập nhật 06/06/2014.
[26] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), tài liệu kiểm
tra đánh giá trong giáo dục, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
[27] GS. Nguyễn Lãm (2003), "Đào tạo theo chức danh", www.bls.gov
)http//computerjobs.vn/huong-nghiep/dao-tao-theo-chuc-danh.htm.
[28] GS. Nguyễn Lãm (2009), "Chức danh ngành CNTT - lơ lửng, chưa định
hình!", www.pcworld.com.vn/.../chuc-danh-nganh-cntt-lo-lung-chuadinh-hinh/ cập nhật 29/06/2009.
[29] ThS. Tô Hồng Nam (2014), "Một số đề xuất xây dựng các chức danh
nghề nghiệp viên chức CNTT", Tạp chí CNTT&TT, (kỳ 2 tháng
8/2014), tr 28-33.
[30] ThS. Tô Hồng Nam (2013), "Một số phân tích, đề xuất xây dựng hệ thống
chức
danh
CIO

Việt
Nam",
cập nhật 12/11/2013.
[31] GS – TS Nguyễn Thiện Nhân (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội – một
giải pháp chiến lược để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, Báo
cáo tại diễn đàn giáo dục Đông Nam Á ngày 22/11/2007.
[32] Tuấn Phong (2012), “Nhân lực CNTT Việt Nam sẽ thiếu trầm trọng”,
www.infoworldschool.com/index.php?...nam-s...
[33] Quốc hội khóa XI nước CHXHCNVN (2005), Luật số 38/2005/QH11

ngày 14/6/2005, Luật Giáo dục.
[34] Quốc hội khóa XII nước CHXHCNVN (2009), Luật số 44/2009/QH12
ngày 25/11/2009. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
[35] Quốc hội khóa XII nước CHXHCNVN (2010), Luật số 58/2010/QH12
ngày 15/11/2010. Luật Viên chức.
[36] TS. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 32-36
[37] Bá Tân, Tường Hân (2013), "Nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Vừa
yếu, vừa thiếu", www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2013/1/308642/,
cập nhật 07/01/2013.
[38] Đức Thanh (2013), "Nhân lực CNTT: Cần chất lượng hơn số lượng",
baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo...CNTT.../179786.vgp, cập nhật
29/08/2013.


111

[39] Chí Thịnh (2014), "Sẽ thiếu đến 400.000 nhân lực CNTT vào năm 2020",
cập nhật 6/6/2014.
[40] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/2009/QĐ-TTg ngày
01/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch tổng thể
phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm
2020”.
[41] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/2010/QĐ-TTg ngày
22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đưa
Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT và truyền thông”.
[42] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 99/2014/QĐ-TTg ngày
14/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin đến năm 2020”.
[43] Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động

xã hội, Hà Nội.
[44] Nhân Trí (2014), "CNTT - Động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh
tế xã hội", vov.vn/kinh-te/cntt-dong-luc-quan-trong-thuc-day-phattrien-kinh-te-xa-hoi- 361250.vov, cập nhật 29/10/2014.
[45] VITEC (2003), “Chuẩn kỹ năng kỹ sư CNTT cơ bản”,
www.vitec.org.vn/dmdocuments/FE_VITEC_rev2003_V.pdf, 12/2003
[46] Phạm Văn Việt (2013), "Hệ thống chứng chỉ CNTT chuyên nghiệp",
itc.fis.com.vn/posts-experts/he-thong-chung-chi-cntt-chuyen-nghiep.
[47] Alison Doyle (2014), "List of Information Technology (IT) Job Titles",
jobsearch.about.com/od/job-title-samples/a/it-job-titles.htm.
[48] ESDC (2013), "List of Job Titles - Computer and Information Systems
Managers", cập nhật
20/9/2013.
[49] IPA (2015), IT Human Resources Development, ›
HOME › IT Human Resources Development, cập nhật 19/02/2015
[50] Nick Moore (1980), Manpower planning in libraries, Library
Association, London.
[51] Robert Half Technology (2008), Glossary of Job Descriptions for
Information Technology Professionals, iaroom. com
/index.php?s=143&item=216
[52] WB (2000), World Development Indicators.


112



×