Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tap chi hanh vi tuan thu thue TNCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 14 trang )

TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG * SỐ 108 ( THÁNG 3/2015 )

SỐ 108 (THÁNG 3/2015)
ISSN 1859 - 3682

01

Các yếu tố quyết định lãi cận biên các ngân hàng
thương mại Việt Nam
Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Hữu Tuấn

02

Nghiên cứu tỷ suất sinh lợi của danh mục
cổ phiếu giá trị và phần bù giá trị trên thị trường
chứng khốn Việt Nam
Phạm Hữu Hồng Thái, Nguyễn Vũ Hồng Phượng

03

Hội nhập kinh tế và giá cổ phiếu: Bằng chứng từ Việt Nam và các nước Asean+3

04

Nhân tố tác động đến hành vi tn thủ thuế thu nhập cá nhân
– Phân tích trường hợp TP.HCM

Võ Xn Vinh , Phùng Quốc Lan

Nguyễn Hồng Thắng , Phạm Minh Tiến


GIÁ: 25.000 VNĐ

05

Lợi thế cạnh tranh ở một số ngành trọng điểm tại Việt Nam
Trần Trung Kiên


MỤC LỤC
03 ờ Các yếu tố quyết đònh lãi cận biên các ngân hàng thương mại Việt Nam
The Determinants of Commercial Bank Interest Margins in Vietnam
Nguyễn Thò Ngọc Trang
Nguyễn Hữu Tuấn

16

Nghiên cứu tỷ suất sinh lợi của danh mục cổ phiếu giá trò và phần bù giá trò
trên thò trường chứng khoán Việt Nam
A Study of Value Stock Returns and the Value Premium in Vietnam Stock Market
Phạm Hữu Hồng Thái
Nguyễn Vũ Hồng Phượng

30

Hội nhập kinh tế và giá cổ phiếu: Bằng chứng từ Việt Nam và các nước Asean+3
Economic Integration and Stock Prices: Evidence from Vietnam and ASEAN+3
Võ Xuân Vinh
Phùng Quốc Lan

40


Nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân - Phân tích trường hợp TP.HCM
The Determinants of the Personal Income Tax Compliance: A Case of HCMC
Nguyễn Hồng Thắng
Phạm Minh Tiến

52

Lợi thế cạnh tranh ở một số ngành trọng điểm tại Việt Nam
Competitive Advantage of Major Industries in Vietnam
Trần Trung Kiên

TÒA SOẠN TẠP CHÍ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG
36 Tôn Thất Đạm, Q.1, TP.HCM
ĐT: 08. 38 211 706 / Fax: 08. 38 216 684
Email:
Website: www.buh.edu.vn/tapchicnnh


www.vjol.info/index.php/NH

ĐẶT MUA TẠP CHÍ
Tòa soạn Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 36 Tôn Thất Đạm, Q.1, TP. HCM.
- Các bưu cục gần nhất.
- Nhà sách Kinh tế Tuấn Minh 237 Điện Biên Phủ, P.6, Q.3, TP.HCM.
- Nhà sách Kinh tế 490B Nguyễn Thò Minh Khai, Q.3, TP. HCM.
- Cộng tác viên phát hành tại các Trường: ĐH Ngân hàng, ĐH Kinh tế,
Trường ĐH Kinh tế Luật.



NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
– PHÂN TÍCH TRƯỜNG HP TP.HCM
Ngày nhận:
19/11/2014
Ngày nhận lại:
20/02/2015
Ngày duyệt đăng: 10/3/2015
Mã số:
3-15-40

Nguyễn Hồng Thắng (*)
Phạm Minh Tiến (**)

Tóm tắt: Hành vi tuân thủ thuế (TTT) thu nhập cá nhân là một phức hợp chòu
tác động của nhiều nhân tố với mức độ khác nhau. Mục tiêu của nghiên cứu
này nhằm tìm ra những nhân tố và mức tác động của chúng đến hành vi TTT
thu nhập cá nhân. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám
phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng đònh (CFA) và phân tích đường dẫn (Path
Analysis) từ mẫu khảo sát thực nghiệm 200 quan sát tại TP.HCM năm 2013.
Kết quả nghiên cứu phát hiện 5 nhóm nhân tố tác động đến TTT là: nhận thức
và tâm lý, hệ thống chính sách thuế, môi trường kinh tế, đặc thù nghề nghiệp
và nơi làm việc. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường xã hội đến TTT không có
ý nghóa thống kê.
Từ khóa: Tuân thủ thuế, thuế thu nhập cá nhân, phân tích đường dẫn.

Giới thiệu
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế đánh
vào thu nhập chòu thuế của cá nhân. Đây là
một loại thuế phổ biến và giữ vò trí quan trọng
cả về số thu lẫn tác động kinh tế - xã hội ở

hầu hết quốc gia trên thế giới. Cơ sở tính thuế
dựa vào thu nhập trong nước và ngoài nước
của người cư trú hoặc thu nhập phát sinh nội
đòa của người không cư trú. So với các loại
thuế đánh vào hàng hóa - dòch vụ, thuế thu
nhập cá nhân có những đặc điểm là ít gây biến
dạng trên thò trường hàng hóa thông thường,
sử dụng thuế suất lũy tiến từng phần và điều
tiết thu nhập của con người thực (human being)
chứ không phải thực thể pháp lý (legal entity)
nên khó chuyển từ người này sang người khác.
Ngoài ra, do xét đến gia cảnh nên thuế thu
nhập cá nhân mang tính công bằng.

Ở Việt Nam, khi cơ chế tự kê khai đi vào
thực hiện thì TTT thu nhập cá nhân cần được
nhìn nhận và phân tích một cách khách quan
cả từ phía cơ quan quản lý thuế lẫn từ phía
người nộp thuế và môi trường kinh tế - xã hội

40

Số 108 Tháng 3/2015

xung quanh. Cơ quan quản lý thuế có thể giả
đònh người nộp thuế sẽ có khuynh hướng khai
báo không trung thực. Nhưng cơ quan thuế
phải đi tìm nguyên nhân dẫn đến điều đó.
Nhận diện và đònh lượng chính xác mức tác
động của các nhân tố đến rủi ro TTT sẽ giúp

quan hệ giữa cơ quan quản lý thuế và người
nộp thuế trở nên bình đẳng và tôn trọng lẫn
nhau, vừa tránh làm tổn thương người nộp
thuế có trách nhiệm vừa tầm soát nghiêm
ngặt những nguy cơ gây ra hành vi không
tuân thủ cố ý.

Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu trong
và ngoài nước về TTT từ nhiều góc độ khác
nhau, nghiên cứu này tập trung tìm ra các
nhân tố ảnh hưởng đến TTT thu nhập cá
nhân, đònh lượng mức tác động của chúng
đồng thời đưa ra gợi ý chính sách góp phần
tích cực vào tiến trình hoàn thiện TTT tại
TP.HCM và cả nước. Nghiên cứu mong muốn
giúp người làm chính sách nhận diện các yếu
tố chính tác động đến hành vi TTT để tính
thực tiễn khi ban hành công văn hướng dẫn
thực hiện pháp luật thuế. Thêm nữa, kết quả


nghiên cứu giúp cho cán bộ thuế hiểu rõ hơn
tâm lý và hành vi của người nộp thuế, từ đó
xây dựng chiến lược ứng xử thích hợp với
từng cấp độ tuân thủ nhằm thúc đẩy tuân thủ
tự nguyện, ngăn ngừa trốn thuế và đảm bảo
số thu ngân sách nhà nước.
Lý thuyết về tuân thủ thuế thu nhập cá
nhân và tổng quan nghiên cứu
TTT là những hành vi thực thi nghóa vụ thuế

của người nộp thuế. Theo chuẩn mực châu Âu
(2010), thực thi nghóa vụ thuế gồm bốn nội
dung cơ bản: đăng ký thuế (registration), khai
báo thuế (filing of tax return), điều chỉnh khai
báo (correct declaration) và nộp thuế (payment
of tax due). Ngoài ra, TTT còn bao gồm: giữ
sổ sách chứng từ, hạch toán theo chuẩn mực
và chấp hành quyết đònh của cơ quan thuế. Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD,
2004) cũng cho rằng: “TTT là phạm vi mà đối
tượng nộp thuế phải hoàn thành các nghóa vụ
thuế của mình. Tại nhiều nước, đối tượng nộp
thuế có ba nghóa vụ cơ bản: (i) Nộp tờ khai thuế
đúng hạn; (ii) Kê khai (báo cáo) chính xác trên
tờ khai những thông tin cần thiết để xác đònh
số tiền thuế; (iii) Nộp thuế kòp thời. Các nghóa
vụ này thường được coi là tuân thủ về nộp tờ
khai, tuân thủ về báo cáo (kê khai) và tuân thủ
về nộp thuế”.

OECD (2004) phâ n TTT thà nh 2 nhó m: tuân
thủ hàn h chính (administrative compliance)
và tuân thủ kỹ thuậ t (technical compliance).
Tuân thủ hàn h chính là thự c thi nhữ ng quy
đònh mang tính hà nh chính trong thủ tục
đăng ký, khai bá o… Tuâ n thủ hà nh chính có
thể gặp khó khă n khi nhữ ng quy đònh pháp
luật thường gồm nhiề u điề u khoả n, không dễ
hiểu và nằm trong cá c vă n bả n khá c nhau.
Tuân thủ kỹ thuậ t là việ c tính toá n nghóa vụ

thuế phải nộp (tax due) và nộ p thuế .
Một vấn đề khác không kém phần quan
trọng, đó là tuân thủ có điều kiện hay tuân
thủ tự nguyện? James và Alley (2002) đặt câu
hỏi sự tuân thủ đến từ hành vi tự nguyện hay

bắt buộc? Nếu người nộp thuế tuân thủ dưới
áp lực của luật pháp hoặc do các biện pháp
ngăn ngừa mang tính hành chính của cơ quan
thuế, hoặc do cả hai, thì việc người nộp thuế
thanh toán đầy đủ nghóa vụ thuế và đúng hạn
thì cũng chưa nên xem đó là hoàn toàn tuân
thủ. Vì vậy, chỉ nên xem là thành công khi
cơ quan quản lý thuế khuyến khích tuân thủ
tự nguyện trên cơ sở áp dụng cơ chế quản lý
thuế dựa vào rủi ro (risk-based management
of tax compliance).
Nhiều công trình trong và ngoài nước đã
nghiên cứu chủ đề liên quan đến TTT như
gian lận thuế, đạo đức của người nộp thuế,
hành vi và phản ứng của người nộp thuế….
Nghiên cứu đánh dấu mốc quan trọng trong
chủ đề nghiên cứu về TTT là nghiên cứu của
Fischer, Wartick và Mark (1992). Nghiên cứu
này đã tập hợp các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi TTT thành 4 nhóm nhân tố và được
biết đến với tên gọi mô hình Fischer về TTT,
đó là: cấu trúc hệ thống thuế (thuế suất, hình
phạt, xác suất phát hiện, độ phức tạp, sự
công bằng), thái độ và nhận thức của người

nộp thuế (tôn giáo, công bằng), cơ hội không
tuân thủ (mức thu nhập, nguồn thu nhập) và
các nhân tố nhân khẩu học (nghề nghiệp,
tuổi, giới tính, học vấn).
Allingham và Sandmo (1972) và Srinivasan
(1973) đã ứng dụng phương pháp luận kinh
tế học về hành vi phạm tội của Becker (1968)
trong lónh vực nghiên cứu TTT. Công trình
của Allingham và Sandmo mang tên “Income
Tax Evasion: A Theoretical Analysis” được
xem là một trong những nghiên cứu đầu tiên
về hành vi của người nộp thuế. Allingham và
Sandmo (1972) cho rằng trốn thuế phụ thuộc
nghòch biến vào nguy cơ bò phát hiện và mức
phạt, nên khuyến cáo cơ quan thuế cần sử
dụng công cụ truyền thống là kiểm tra, thanh
tra thuế và xử phạt.
Ngược lại, Ayres và Braithwaite (1992) tập trung
nội dung chính là tháp tuân thủ (compliance
pyramid) và những công cụ của cơ quan quản lý

Số 108 Tháng 3/2015

41


nhằm khuyến khích người dân tự giác chấp
hành pháp quy (self-regulation) mà không
cần sự can thiệp bằng sức mạnh pháp luật của
cơ quan quản lý nhà nước (Hình 1). Như vậy,

cơ quan quản lý nhà nước sẽ xây dựng được
một chính sách tốt và thích hợp nhằm thúc
đẩy tính tự giác tuân thủ. Nghiên cứu này
được ứng dụng trong nhiều lónh vực, trong đó
có lónh vực thuế. Năm 2001 và 2002 Valerie
Braithwaite đã phát triển mô hình của Ayres
và Braithwaite vào quản lý thuế tại cơ quan
thuế Úc (Braithwaite, 2003).

Hofmann, Hoelzl và Kirchler (2008) nhận
đònh về tổng thể người nộp thuế sẵn lòng
hợp tác với cơ quan thuế nhưng xét về chi
tiết thì mức sẵn lòng nộp thuế còn tùy thuộc
vào biến bên ngoài và biến bên trong. Những
biến bên ngoài bao gồm thuế suất, thu nhập,
xác suất bò phát hiện và mức phạt. Những
biến bên trong có nguồn gốc từ tâm lý người
nộp thuế và đóng vai trò quan trọng tương tự
biến số bên ngoài. Các tác giả đã cho thấy
những nhân tố sau đây ảnh hưởng đến mức
TTT: hiểu biết của người dân về pháp luật
thuế, thái độ của họ đối với chính phủ và
hệ thống thuế, chuẩn mực cá nhân (personal
norm), chuẩn mực và công bằng xã hội, động

cơ, chiến lược tạo áp lực tuân thủ của cơ quan
quản lý thuế.
Nghiên cứu của Walsh (2011) đã tổng hợp và
phân tích 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi TTT như sau: (i) Sự làm nản lòng

(Deterrence). Tính chặt chẽ và nghiêm minh
của pháp luật, tinh thần mẫn cán và liêm
chính của nhân viên thuế và sự trợ giúp hữu
hiệu của hệ thống thông tin là ba nhân tố
thuộc nhóm thứ nhất khiến người nộp thuế
nản lòng trong việc gian lận thuế; (ii) Chuẩn
mực xã hội (Social Norms). Thái độ thượng
tôn pháp luật và đề cao trách nhiệm công dân
của cộng đồng xã hội là nhóm nhân tố thứ hai
ảnh hưởng đến TTT; (iii) Công bằng và niềm
tin (Fairness and Trust). Niềm tin của người
nộp thuế vào sự đối xử công bằng trong thực
thi nghóa vụ tài chính đối với đất nước ảnh
hưởng đến hành vi tuân thủ; (iv) Cơ hội và
sự phức tạp (Opportunity and Complexity). Sự
kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phối hợp hiệu
quả từ phía cơ quan quản lý thuế và những cơ
quan nhà nước có liên quan đối với mọi giao
dòch kinh tế của người nộp thuế khiến cho cơ
hội gian lận thuế giảm xuống; (v) Kinh tế vó
mô và vai trò của chính phủ (Macro Economic
and Role of Government). Tăng trưởng GDP,

Hình 1: Tháp tuân thủ

Mức tn thủ

Ứng xử cơ quan thuế

Chủ ý khơng tn thủ


Sử dụng tồn bộ sức mạnh
của luật pháp

Khơng muốn, nhưng sẽ chấp
hành nếu cơ quan thuế chú ý

Ngăn ngừa bằng cách đưa ra
nhiều biện pháp ngăn chặn

Cố gắng chấp hành nhưng
khơng ln thành cơng
Sẵn lòng chấp hành quy
định pháp luật

Nguồn: Braithwaite (2003)

42

Số 108 Tháng 3/2015

Chiến lược
của cơ quan
quản lý thuế:
Áp lực giảm dần

Trợ giúp, hướng dẫn
Tạo sự thuận tiện cao nhất



công ăn việc làm và hành động cụ thể, hữu
hiệu của chính phủ đối với nền kinh tế ảnh
hưởng đến hành vi TTT vì người nộp thuế lạc
quan vào tương lai cũng như tin rằng chính phủ
sử dụng thuế như cộng đồng cư dân mong đợi.

chòu thuế đối với thu nhập từ kinh doanh và
tiền lương, tiền công. Những người nộp thuế
có hoàn cảnh đặc biệt (góa vợ hoặc chồng,
khuyết tật, cao tuổi…) không được khấu trừ
thêm một khoản nào khác.

Trong nước, Nguyễn Thò Thanh Hoài, Nguyễn
Thò Thương Huyền, Vương Thò Thu Hiền,
Nguyễn Đình Chiến, Lý Phương Duyên, Tôn
Thu Hiền, Nguyễn Thò Minh Hằng (2011) sử
dụng phương pháp nghiên cứu đònh tính về
giám sát tính TTT ở Việt Nam đã khẳng đònh
sự khác biệt trong TTT dựa vào đặc điểm mỗi
doanh nghiệp về loại hình, cơ cấu tổ chức, quy
mô và ngành nghề.

Thứ ba, lợi tức từ tiền gửi tiết kiệm tại những
tổ chức tài chính trung gian chính thức được
tạm miễn thuế khiến người nộp thuế có thể
tránh thuế bằng cách gửi tiết kiệm thay vì
góp vốn kinh doanh.

Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân tại
Việt Nam

Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
được ban hành bằng Lệnh 50LCT/HĐNN8
ngày 07/01/1991. Qua nhiều lần sửa đổi và
bổ sung vào các năm 1996, 2001 và 2004,
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập
cao được chính thức đổi tên thành thuế thu
nhập cá nhân và được ban hành bằng Luật
số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007, có hiệu lực
từ ngày 01/01/2009. So với thông lệ quốc tế
được dẫn bởi Stotsky (2009), thuế thu nhập
cá nhân ở Việt Nam mang nhiều nét đặc thù
có thể ảnh hưởng đến hành vi TTT thu nhập
cá nhân như sau:
Thứ nhấ t , thuế thu nhậ p cá nhâ n tạ i Việ t
Nam chỉ ghi nhậ n mộ t đố i tượ n g nộ p thuế
duy nhấ t là ngườ i cư trú có thu nhậ p chòu
thuế và ngườ i khô n g cư trú có thu nhậ p chòu
thuế phá t sinh tạ i Việ t Nam, mà khô n g
phâ n thà n h ngườ i độ c thâ n , ngườ i có gia
đình khai chung hay ngườ i có gia đình khai
riê n g. Như vậ y , cặ p vợ chồ n g tạ i Việ t Nam
buộ c phả i khai riê n g chứ khô n g đượ c chọ n
cá c h khai chung.
Thứ hai, thuế thu nhập cá nhân tại Việt
Nam chỉ thừa nhận một khoản giảm trừ gia
cảnh phổ thông và chỉ được trừ vào thu nhập

Thứ tư, sử dụng cách tính thuế lũy tiến từng
phần đối với thu nhập từ kinh doanh và tiền
lương, tiền công; sử dụng thuế suất toàn phần

đối với các khoản thu nhập chòu thuế còn lại.
Như vậy, những người có thu nhập từ đầu tư
20 triệu đồng hay 20 tỷ đồng đều chòu cùng
một thuế suất. Tương tự đối với các khoản
thu nhập chòu thuế từ kinh doanh bất động
sản, thừa kế, quà tặng…
Tại TP.HCM, tính đến cuối năm 2013 Cục
Thuế TP.HCM thông qua cơ quan chức năng
là Phòng thuế thu nhập cá nhân đã quản lý
2.880 cá nhân nộp thuế, 2.376 tổ chức có người
nộp thuế gồm 2.128 văn phòng đại diện, 83
tổ chức phi chính phủ, 142 đơn vò hành chính
sự nghiệp và 23 nhà thầu. Việc chấp hành kê
khai và nộp thuế của các cá nhân làm việc tại
nhiều nơi còn rất hạn chế. Hiện nay, việc cá
nhân tự giác kê khai thuế, quyết toán thuế
chủ yếu do gắn liền với lợi ích của họ như
hoàn thuế, xác nhận tình trạng thuế và các
trường hợp đề nghò xét miễn giảm. Bên cạnh
đó, còn nhiều trường hợp vi phạm TTT như
sau (Cục thuế TP.HCM, 2013):
Một là, người nộp thuế kê khai không đầy
đủ mọi khoản thu nhập chòu thuế. Họ thường
chỉ kê khai vào tổng thu nhập chòu thuế các
khoản thu nhập chính từ tiền lương, tiền công
mà không kê khai các khoản thu nhập bằng
tiền khác, tiền thưởng hoặc các khoản lợi ích
được hưởng như tiền thuê người giúp việc, chi
phí chơi golf... không kê khai thu nhập nhận
ở nước ngoài (đây thường là các khoản thu


Số 108 Tháng 3/2015

43


nhập chính của người nước ngoài), không kê
khai tiền nhà vào thu nhập chòu thuế, không
kê khai thu nhập ở nhiều nơi...
Hai là, tổ chức có người nộp thuế không kê
khai đầy đủ đối tượng nộp thuế, cá nhân có thu
nhập phát sinh tại Việt Nam mặc dù không
hiện diện tại Việt Nam, sai phạm này thường
xảy ra ở các nhà thầu nước ngoài. Nhiều tổ
chức kê khai sai thuế suất của người nước
ngoài: phải khấu trừ 25% thay vì 10% hoặc
không khấu trừ thuế của cá nhân lao động
vãng lai. Vẫn còn tổ chức không tính đúng các
khoản thu nhập được trừ như bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế và thuế đã nộp tại nước ngoài.
Ba là, cá nhân nhận thu nhập thuần (net)
nhưng không quy đổi trước khi tính thuế.
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến
hành vi tuân thủ thuế thu nhập cá nhân
Xác đònh biến và đặt giả thiết
Từ những công trình nghiên cứu nêu trên và
tham khảo thêm mô hình Fischer về TTT,
nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ bộ
bằng kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc 10
chuyên gia (luật sư, nhà nghiên cứu, giảng

viên và cán bộ lãnh đạo cơ quan thuế) về
thuế thu nhập cá nhân nhằm xác đònh nhóm
nhân tố có thể tác động đến hành vi TTT. Từ
đó, nhóm tác giả xác đònh được 6 nhóm nhân
tố ảnh hưởng đến hành vi TTT gồm: (1) đặc
điểm nghề nghiệp (mã hóa là JOB), (2) nơi
làm việc (COM), (3) môi trường xã hội (SOS),
(4) môi trường kinh tế (ECO), (5) hệ thống
chính sách thuế (SES) và (6) nhận thức và
tâm lý (KNO). Trong số 6 nhóm này, nhóm
đặc điểm nghề nghiệp và nhóm nơi làm việc
được hình thành từ ý kiến chuyên gia và tham
khảo Nguyễn Thò Thanh Hoài và ctg (2011).
Đặc điểm nghề nghiệp của người nộp thuế
được đo lường bằng 3 biến quan sát: (1) công
việc phức tạp, (2) công việc công chúng biết
đến, (3) hành nghề tự do.

44

Số 108 Tháng 3/2015

Nơi làm việc của người nộp thuế được đo
lường bằng 5 biến quan sát: (1) làm việc khu
vực nhà nước, (2) làm việc trong cơ quan lớn,
doanh nghiệp lớn, có danh tiếng, (3) văn hóa
doanh nghiệp, (4) mức độ chấp hành thuế
trong doanh nghiệp, (5) tình hình tài chính
của cơ quan.
Môi trường xã hội được đo lường bằng 4 biến

quan sát: (1) chỉ trích của cộng đồng về gian
lận thuế, (2) đòa vò xã hội của người nộp thuế,
(3) độ tuổi, (4) giới tính.
Môi trường kinh tế được đo lường bằng 4 biến
quan sát: (1) nhận thu nhập qua ngân hàng,
(2) tình hình nền kinh tế chung, (3) hội nhập
kinh tế quốc tế, (4) chi phí TTT.
Hệ thống chính sách thuế được đo lường qua
7 biến quan sát: (1) thuế suất, (2) sự phức
tạp trong hệ thống thuế, (3) sự khuyến khích
tuân thủ của cơ quan thuế, (4) biện pháp ngăn
cản của cơ quan thuế, (5) hoạt động tuyên
truyền, hỗ trợ, (6) thủ tục hành chính, (7)
hình thức và mức độ xử phạt.
Nhận thức và tâm lý được đo lường qua 4 biến
quan sát: (1) nhận thức về thuế, (2) sự thông
hiểu của người nộp về tác dụng của thuế, (3)
thói quen của người nộp thuế, (4) hiểu biết về
các chương trình phúc lợi từ thuế.
Dự a trê n 6 nhó m nhâ n tố và nhữ n g biế n
quan sá t đã nê u nhó m tá c giả xâ y dự n g bộ
câ u hỏ i khả o sá t vớ i thang đo Likert 5 mứ c
độ từ (1) - hoà n toà n khô n g đồ n g ý , đế n
(5) - hoà n toà n đồ n g ý . Nhó m tá c giả thu
đượ c 200 phiế u phù hợ p . Thố n g kê chung
cho thấ y 46% số ngườ i đượ c khả o sá t là nhà
quả n lý doanh nghiệ p , 16% là ngườ i dẫ n
chương trình biể u diễ n , diễ n viê n , ngườ i
mẫ u , cò n lạ i cá c tỷ lệ chia xấ p xỉ như nhau
vớ i cá c nghề nghiệ p khá c như giá o viê n ,

nhâ n viê n vă n phò n g…. Phâ n nhó m theo
thờ i gian quyế t toá n thuế : 23% cá nhâ n có
thờ i gian quyế t toá n thuế dướ i 3 nă m , 46%
cá nhâ n quyế t toá n thuế từ 3 đế n 7 nă m ,


Bảng 1: Độ tin cậy của các nhân tố
Nhân tố

Cronbach’s Alpha

Giá trò độ tin cậy thấp nhất

Đặc điểm nghề nghiệp (JOB)

0,770

0,711

Nơi làm việc (COM)

0,830

0,779

Môi trường xã hội (SOS)

0,806

0,719


Môi trường kinh tế (ECO)

0,725

Hệ thống chính sách thuế (SES)

0,816

0,771

Nhận thức và tâm lý (KNO)

0,810

0,715

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

21% từ 7 đế n 10 nă m và 10% đã quyế t toá n
thuế trê n 10 nă m .
Hệ thống giả thiết nghiên cứu được đặt ra
như sau:
Giả thuyết H1: Đặc điểm nghề nghiệp tác
động dương đến hành vi TTT.
Giả thuyết H2: Đặc điểm nơi làm việc tác
động dương đến hành vi TTT.
Giả thuyết H3: Môi trường xã hội tác động
dương đến hành vi TTT.
Giả thuyết H4: Môi trường kinh tế tác động

dương đến hành vi TTT.
Giả thuyết H5: Hệ thống chính sách thuế tác
động dương đến hành vi TTT.
Giả thuyết H6: Nhận thức và tâm lý tác động
dương đến hành vi TTT.
Thang đo cá c biế n trong nghiê n cứ u đượ c
nhó m tá c giả đá n h giá sơ bộ bằ n g hệ số
tin cậ y Cronbach’s Alpha và thự c hiệ n phâ n
tích nhâ n tố khá m phá để lọ c cá c biế n quan
sá t khô n g đạ t yê u cầ u cũ n g như nhó m cá c
quan sá t theo cá c nhâ n tố từ dữ liệ u thu
thậ p đượ c . Bằ n g cá c kiể m đònh về độ tin
cậ y , giá trò hộ i tụ , giá trò phâ n biệ t vớ i
phương phá p phâ n tích nhâ n tố khẳ n g đònh
cù n g vớ i phâ n tích Path, bà i nghiê n cứ u
hướ n g đế n kiể m đònh mô hình lý thuyế t và
cá c giả thuyế t nghiê n cứ u .

Kết quả nghiên cứu
Thông qua phân tích nhân tố về độ tin cậ y
cho thấy tất cả các nhóm nhân tố nghiê n
cứu đề xuất để thu thập dữ liệu đều đạt tiê u
chuẩn tin cậy cũng như các biến quan sá t
trong các nhóm, trong đó nhân tố có độ tin
cậy thấp nhất là môi trường kinh tế, đâ y
cũng là nhóm có giá trò độ tin cậy của biế n
quan sát thấp nhất, đạt 0,656 lớn hơn độ
tin cậy tối thiểu trong phân tích 0,6 (Hoà ng
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
(Bảng 1).

Như vậ y , cá c nhâ n tố đặ t ra ban đầ u đề u
đạ t độ tin cậ y (hệ số tin cậ y >0,6) cho phâ n
tích nhâ n tố khá m phá từ dữ liệ u điề u tra.
30 biế n quan sá t ban đầ u qua phâ n tích
nhâ n tố khá m phá đượ c loạ i bỏ mộ t số
biế n khô n g đạ t tiê u chuẩ n cò n 20 biế n phù
hợ p . Thố n g kê chung về cá c nhâ n tố cho
thấ y nhâ n tố hệ thố n g chính sá c h thuế
đượ c đá n h giá cao nhấ t (3,87/5) có tá c độ n g
đế n hà n h vi TTT củ a cá nhâ n và đâ y cũ n g
là nhâ n tố đượ c sự thố n g nhấ t nhiề u nhấ t
củ a ngườ i trả lờ i vớ i độ lệ c h chuẩ n thấ p
nhấ t (0,68). Nhâ n tố nơi là m việ c cũ n g cho
kế t quả thố n g kê tương tự . Mặ t khá c , cá c
nhâ n tố nghiê n cứ u đề u có mố i quan hệ
đồ n g biế n có ý nghóa đế n nhâ n tố hà n h vi
TTT củ a cá c cá nhâ n vớ i mứ c ý nghóa 5%.
Nhâ n tố nhậ n thứ c và tâ m lý và hà n h vi
tuâ n thủ có mố i liê n hệ chặ t chẽ nhấ t đạ t
0,789. Nhâ n tố mô i trườ n g kinh tế và hà n h
vi TTT hệ số tương quan thấ p nhấ t vớ i mứ c
0,205 (Bả n g 2).

Số 108 Tháng 3/2015

45


Bảng 2: Thống kê chung về các nhân tố sau phân tích khám phá
Nhân tố


Biến

Trung
bình

Độ
lệch
chuẩn

EFC

TTT

EFC

3,870

0,650

1

3,870

0,680

0,568**

1


3,800

0,710

0,789**

0,469**

3,420

0,880

0,413**

0,263**

3,330

0,770

0,411**

0,198**

0,329**

0,349**

1


3,860

0,680

0,523**

0,399**

0,446**

0,385**

0,328**

1

3,630

0,750

0,205**

0,245**

0,208**

0,288**

0,307**


0,314**

Hệ thống
thuế

Nhận
thức và
tâm lý

Xã hội
Đặc
điểm
nghề
nghiệp
Nơi làm
việc
Kinh tế

SES5
SES6
SES4
SES3
KNO2
KNO1
KNO4
KNO3
SOS2
SOS1
SOS3
JOB3

JOB4
JOB2
COM3
COM4
COM5
ECO3
ECO2
ECO4

SES

KNO

SOS

JOB

COM

ECO

1

0,311**

1

1

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả


Bảng 3: Thống kê kiểm đònh phân tích nhân tố khẳng đònh
Giá trò tính toán
từ mô hình

Giá trò yêu cầu theo Hair
và ctg (2010)

CMIN/DF

1,800

<3

CFI

0,919

> 0,900

GFI

0,933

> 0,900

AGFI

0,933


> 0,800

RMSEA

0,054

< 0,100

Chỉ số

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Nhó m tá c giả thự c hiệ n cá c bướ c phâ n tích
nhâ n tố khẳ n g đònh nhằ m kiể m đònh sự
phù hợ p củ a cá c nhâ n tố đượ c tìm ra vớ i
dữ liệ u tổ n g thể . Phâ n tích nhâ n tố khẳ n g
đònh cho thấ y mô hình có hệ số chi bình
phương là 258 vớ i hệ số chi bình phương
trê n bậ c tự do (cmin/df) là 1,8 < 2, cho thấ y
mô hình phâ n tích có độ phù hợ p cao vớ i
tổ n g thể (theo Hair và ctg, 2010). Bê n cạ n h
đó , cá c chỉ số thố n g kê khá c cũ n g cho thấ y
mô hình đạ t đượ c sự phù hợ p vớ i dữ liệ u
tổ n g thể (Bả n g 3).

46

Số 108 Tháng 3/2015

Phân tích riêng độ tin cậy của các thang đo cho

thấy các thang đo trong mô hình đều đạt giá trò
về độ tin cậy chung của từng nhân tố cũng như
mỗi biến quan sát trong thang đo. Thang đo có
chỉ số độ tin cậy thấp nhất là thang đo khái niệm
yếu tố kinh tế (0,68), chỉ số độ tin cậy chung của
toàn mô hình là 0,82 ở mức ý nghóa 1% (Bảng 4).
Sau khi phân tích nhân tố khẳng đònh, nhóm
tác giả thực hiện kiểm đònh mô hình lý thuyết
bằng phương pháp phân tích đường dẫn (Path
Analysis) nhằm kiểm đònh mối quan hệ nhân


quả giữa các nhân tố trong mô hình dựa trên
hệ thống phương trình tuyến tính.

Babin và Anderson (2010): CFI = 0,938,
CMIN/DF = 2,057, GFI = 0,904, AGFI =
0,859, RMSEA = 0,062 (Bảng 5).

Phân tích Path là một thành phần của mô
hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả từ
phân tích Path cho thấy, mô hình nghiên cứu
nhóm tác giả đề xuất trong nghiên cứu này là
phù hợp khi các chỉ số kiểm đònh của mô hình
đều đạt chuẩn kiể m đònh củ a Hair, William,

Theo đó, nhóm tác giả thực hiện kiểm đònh
các mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố
trong mô hình cho thấy: ngoài nhân tố môi
trường xã hội không có mối quan hệ nhân

quả mang ý nghóa thống kê với hành vi TTT

Bảng 4: Phân tích độ tin cậy các thang đo
KMO

Bartletts
Test

0,801

Composite
reliability
(CR)
0,816

0,772

0,000

53,685

0,810

0,835

0,772

0,000

2,266


66,006

0,838

0,851

0,658

0,000

2,045

53,502

0,763

0,764

0,672

0,000

2,007

50,820

0,749

0,738


0,683

0,000

1,852

43,383

0,683

0,689

0,655

0,000

57,857

0,880

0,820

0,000

Nhân tố cấu
thành

Các
mục


Factor
loading

Eigen
value

Cumulative
%

Alpha

Hệ thống
chính sách
thuế

SES5
SES6
SES4
SES3

0,839

2,523

51,445

2,581

Nhận thức và

tâm lý

KNO2
KNO1
KNO4
KNO3

Môi trường
xã hội

SOS2
SOS1
SOS3

Đặc điểm
nghề nghiệp

JOB3
JOB4
JOB2

Nơi
làm việc

COM3
COM4
COM5

Môi trường
kinh tế


ECO3
ECO2
ECO4

0,733
0,641
0,637
0,868
0,749
0,694
0,592
0,956
0,835
0,607
0,822
0,763
0,590
0,762
0,744
0,625
0,712
0,707
0,543

Toàn bộ

1,153

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả


Bảng 5: Kiểm đònh giả thuyết tổng hợp
Giả thiết nghiên cứu

Kỳ vọng

Hệ số chuẩn hóa

Giá trò P

Kết quả kiểm đònh

JOB —> EFC

Dương

0,145***

0,007

Chấp nhận

COM —> EFC

Dương

0,135**

0,023


Chấp nhận

SOS ---> EFC

Dương

0,028

0,528

Từ chối

ECO —> EFC

Dương

-0,092*

0,090

Chấp nhận

SES —> EFC

Dương

0,287***

0,000


Chấp nhận

KNO —> EFC

Dương

0,494***

0,000

Chấp nhận

Ghi chú: * biểu thò P<10%, ** biểu thò P<5%, *** biểu thò P<1%
Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả

Số 108 Tháng 3/2015

47


của các cá nhân thì tất cả các nhân tố còn lại
đều ảnh hưởng lên hành vi TTT của cá nhân.
Nhân tố môi trường kinh tế đạt ý nghóa ở
mức 10%, nhân tố nơi làm việc đạt ý nghóa ở
mức 5%, còn lại các nhân tố khác đều đạt ý
nghóa thống kê ở mức 1%.
Thảo luận
Kết quả từ mô hình cho thấ y tạ i TP.HCM
nhân tố nhận thứ c và tâ m lý là yế u tố quan
trọn g nhất ảnh hưở ng thuậ n chiề u đế n hành

vi TTT của các cá nhâ n. Hệ số chuẩ n hóa đạt
0,494 cho thấy sứ c ả nh hưở ng mạ nh mẽ của
các yếu tố trong nhậ n thứ c củ a người nộp
thuế đối với hà nh vi TTT củ a cá c cá nhân ở
nước ta. Nói cá ch khá c, hà nh vi TTT của cá
nhân phụ thuộ c lớ n và o nhậ n thứ c về thuế
thu nhập cá nhâ n cũ ng như trá ch nhiệm của
bản thân ngườ i nộ p.
Hệ thố n g chính sá c h thuế đó n g vai trò khá
mạ n h đố i vớ i hà n h vi TTT củ a cá nhâ n , điề u
nà y cho thấ y mứ c độ TTT củ a cá c cá nhâ n
cũ n g phụ thuộ c nhiề u và o mộ t hệ thố n g
thuế linh hoạ t , dễ dà n g thự c hiệ n đố i vớ i
cá c cá nhâ n .
Môi trườn g kinh tế tá c độ ng khá thấp khi
mức tác động chỉ đạ t trò tuyệ t đố i 0,092 đồng
thời chiều hướ ng tá c độ ng cũ ng ngược với
kỳ vọn g của nhó m tá c giả khi nghiên cứu
về nhân tố nà y. Đâ y là nhâ n tố duy nhất
trong mô hình tá c độ ng ngượ c vớ i kỳ vọng
tác độn g trong mô hình. Điề u nà y gợ i ý cho
chún g ta về tá c độ ng củ a nhó m quá trình
phát triển hộ i nhậ p kinh tế củ a Việt Nam
và hành vi TTT củ a cá c cá nhâ n khi kết quả
từ nghiên cứu nà y cho thấ y mứ c độ không
TTT ngày càng tă ng khi mứ c độ hộ i nhập
và kiểm soát thu nhậ p củ a nề n kinh tế càng
tăn g. Tuy nhiê n, mứ c độ ý nghóa củ a nhân tố
này trong mô hình khá yế u (chỉ đạ t ý nghóa
tại mức 10%).

Hiệ n tạ i , trê n phương diệ n kinh tế lượ n g,
nhó m tá c giả dò tìm chưa thấ y khe hở về

48

Số 108 Tháng 3/2015

vấ n đề nà y . Tuy nhiê n , về mặ t thự c tiễ n
nhó m tá c giả tìm đượ c lậ p luậ n ủ n g hộ
điề u nà y . Khi kinh tế Việ t Nam mở cử a
hộ i nhậ p kinh tế khu vự c và thế giớ i ,
nhữ n g thủ thuậ t bấ t TTT tinh vi cũ n g dầ n
đượ c “nhậ p khẩ u ” và o Việ t Nam trong khi
cá c thể chế cũ n g như rà n g buộ c củ a phá p
luậ t về thuế tạ i Việ t Nam chưa kòp thờ i
và chưa chặ t chẽ , dẫ n đế n cơ hộ i khô n g
TTT củ a nhữ n g ngườ i có thu nhậ p cao sẽ
tă n g lê n . Theo Hương Giang và Đỗ Hưng
(2014), bằ n g chứ n g mớ i nhấ t là Hộ i nghò
Bộ trưở n g Tà i chính củ a Liê n minh châ u
 u (ECOFIN) diễ n ra ngà y 09/12/2014 ở
Brussels đã thô n g qua hai vă n bả n quan
trọ n g nhằ m tă n g cườ n g tính phá p lý cho
cuộ c chiế n chố n g gian lậ n và thấ t thu thuế .
Sự kiệ n nà y nả y sinh khi cá c phương tiệ n
truyề n thô n g châ u  u đă n g tin nhiề u cô n g
ty trố n thuế hà n g tră m tỷ Euro khiế n tâ n
Chủ tòch Ủ y ban châ u  u Jean - Claude
Juncker chỉ rõ trố n thuế là mộ t vấ n nạ n
củ a tấ t cả cá c quố c gia trê n thế giớ i , đồ n g

thờ i tuyê n bố châ u  u sẵ n sà n g “mạ n h tay”
chố n g cá c hà n h vi trố n và gian lậ n thuế .
Nghiên cứu cho thấy môi trường xã hội không
có mối quan hệ mang ý nghóa thống kê đối
với hành vi TTT của các cá nhân, điều này
gợi ý về việc thiếu vắng trong truyền thông
xã hội hay áp lực chung trong văn hóa Việt
Nam đối với hành vi TTT của các cá nhân
nhằm thúc đẩy sự tuân thủ của các cá nhân
về thuế và trách nhiệm nộp thuế.
Đặc điểm nghề nghiệp của người nộp thuế
được đo lường bằng 3 biến quan sát: (1) cô ng
việc phức tạp, (2) công việc công chúng biế t
đến, (3) người hành nghề tự do. Nơi là m
việc của người nộp thuế được đo lường bằ ng
5 biến quan sát: (1) làm việc khu vực nhà
nước, (2) làm việc trong cơ quan lớn, doanh
nghiệp lớn, có danh tiếng, (3) văn hóa doanh
nghiệp, (4) mức độ chấp hành thuế trong
doanh nghiệp, (5) tình hình tài chính củ a cơ
quan. Nghề nghiệp và nơi làm việc đều tá c
động tích cực đến TTT.


Kết luận và gợi ý chính sách
Bài viết nghiên cứu các nhân tố tác động đến
hành vi TTT thu nhập cá nhân bằng phương
pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA),
phân tích nhân tố khẳng đònh (CFA) và phân
tích đường dẫn (Path Analysis) từ mẫu khảo

sát thực nghiệm 200 quan sát tại TP.HCM
năm 2013. Kết quả nghiên cứu phát hiện 5
nhóm nhân tố tác động đến TTT là: nhận
thức và tâm lý, hệ thống chính sách thuế, môi
trường kinh tế, đặc thù nghề nghiệp, và nơi
làm việc. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường
xã hội đến TTT không có ý nghóa thống kê.

Từ kết quả nghiên cứu và thảo luận nêu trên,
nhóm tác giả đưa ra những gợi ý về mặt
chính sách dưới đây góp phần gia tăng tính
TTT thu nhập cá nhân tại Việt Nam.

Nhận thức về thuế và tâm lý nộp thuế tác
động mạnh nhất đến TTT vì vậy gợi ý đầu
tiên về mặt chính sách là thông tin về thuế
phải được cung cấp một cách đầy đủ, rõ ràng,
dễ hiểu và kòp thời cho người nộp thuế để họ
nắm bắt tường tận và chuẩn bò sẵn tâm lý
thực thi thuế. Quá trình cung cấp thông tin
phải được tiến hành ngay từ khi xây dựng dự
thảo luật về thuế thông qua các chiến dòch
truyền thông, các cuộc thi tìm hiểu thuế,
tuyên truyền giải thích tại trụ sở cơ quan
thuế hay trụ sở doanh nghiệp. Làm cho người
nộp thuế hiểu và chuẩn bò tâm lý nộp thuế
phải được xem là nhiệm vụ quan trọng ngang
hàng nhiệm vụ thu thuế. Ngoài ra chính sách
thuế cần ổn đònh bởi thực tiễn Việt Nam cho
thấy chính sách thuế thường xuyên thay đổi

và thiếu tầm nhìn khiến cả người thực thi lẫn
người nộp thuế lúng túng vì cập nhật không
kòp (Như Bình, 2015). Song song đó, cần cải
cách thủ tục hành chính thuế để người nộp
thuế dễ thực thi nghóa vụ tuân thủ.
Tâm lý người nộp thuế có thể diễn biến khó
lường nếu bò ứng xử thiếu công bằng. Vì vậy,
đi đôi với cung cấp thông tin, cơ quan thuế
cần đặc biệt chú trọng đến tính công bằng

giữa những người nộp thuế để họ không nhận
thấy sự thiên vò người nộp thuế khác. Điều
này không chỉ đòi hỏi chính sách thuế công
minh mà còn phải thiết lập cơ chế giám sát
cán bộ thuế để họ không có cơ hội thiên vò
trong hành thu thuế. Thêm vào đó, cần xây
dựng cơ chế miễn giảm gia cảnh theo nhiều
khâu chứ không nên gộp thành một khoản
như hiện nay. Đầu tiên là khấu trừ chi phí
liên quan trực tiếp đến quá trình tạo thu nhập
chòu thuế, gọi tắt là khấu trừ chi phí tạo thu
nhập. Tiếp theo là khấu trừ cho nhu cầu cơ
bản của người nộp thuế và người phụ thuộc,
gọi tắt là khấu trừ chi phí cơ bản. Cuối cùng
cần thiết kế một khoản miễn trừ về tuổi tác
và gia cảnh đặc biệt như góa vợ hoặc chồng,
khuyết tật… gọi là khấu trừ chi phí đặc thù.
Môi trường kinh tế tác động ngược chiều đến
TTT đòi hỏi cơ quan thuế phải tăng cường
cơ sở vật chất về công nghệ thông tin, công

nghệ hành thu cũng như trình độ, phẩm chất
cán bộ thuế nhằm đối phó với thủ thuật tránh
thuế, trốn thuế ngày càng tinh vi nội sinh từ
tăng trưởng kinh tế hoặc du nhập từ ngoài
nước khi hoạt động kinh tế - xã hội nước ta
hội nhập sâu và toàn diện với thế giới. Mặt
khác, cơ quan thuế Việt Nam phải tham gia
liên minh thuế quan với các quốc gia để ngăn
chặn hành vi bất TTT xuyên biên giới.
Trong phần lược khảo công trình nghiên cứu
liên quan, Hofmann và ctg (2008) và Walsh
(2011) đều chỉ ra tác động đáng kể của nhân
tố xã hội đến TTT. Ở nghiên cứu này thì tác
động của môi trường xã hội đến TTT không
mang ý nghóa thống kê. Đây là một hiện
tượng nhóm tác giả sẽ nghiên cứu tiếp. Tuy
nhiên có thể suy đoán văn hóa thuế và chỉ
trích của cộng đồng về thuế tại Việt Nam
chưa tạo thành lực đủ mạnh khả dó tác động
đến TTT. Chừng nào cộng đồng dân chúng
chưa nhận ra trốn thuế là sống dựa vào đồng
tiền của người khác thì sự chỉ trích xã hội đối
với hành vi này chưa trở thành một động lực
thúc đẩy tuân thủ tự nguyện. Cũng cần nhìn
nhận rằng nỗ lực thúc đẩy dân chúng thượng

Số 108 Tháng 3/2015

49



tôn pháp luật trong đó có pháp luật thuế là
một quá trình qua nhiều thế hệ và của nhiều
cơ quan chứ không riêng ngành thuế.
Nghề nghiệ p và nơi là m việ c gắ n liề n vớ i
danh tiế n g, truyề n thố n g và vă n hó a doanh
nghiệ p . Hai nhâ n tố nà y là biế n ngoạ i sinh,
tứ c là ngà n h thuế khô n g tá c độ n g trự c tiế p
và o đượ c . Tuy nhiê n , hình thứ c ngà n h thuế
biể u dương và tô n vinh tổ chứ c và cá nhâ n
nộ p thuế chính là mộ t cá c h giá n tiế p hỗ trợ
xâ y dự n g vă n hó a thuế củ a doanh nghiệ p
cũ n g như vă n hó a thuế cá nhâ n . Ngượ c lạ i ,

cơ quan thuế cũ n g tiế n hà n h xem xé t việ c
cô n g bố danh tính củ a tổ chứ c và cá nhâ n vi
phạ m TTT. Đồ n g thờ i , cơ quan thuế nhanh
chó n g triể n khai cơ chế quả n lý thuế theo
rủ i ro nộ i hà m gắ n danh tiế n g và vă n hó a
thuế củ a doanh nghiệ p và o mứ c độ rủ i ro.
Thê m và o đó , cơ quan thuế cũ n g nê n thự c
hiệ n quan hệ cô n g chú n g (public relation,
PR), cụ thể đi thă m hỏ i , chú c mừ n g doanh
nghiệ p và o ngà y thà n h lậ p hay nhữ n g sự
kiệ n quan trọ n g để thự c sự là “bạ n ” củ a
doanh nghiệ p và giả m nhẹ thà n h kiế n về
cơ quan thu thuế

Tài liệu tham khảo
1. Allingham, M. and Sandmo, A. (1972). Income tax evasion: A Theoretical Analysis. Journal of Public Economics,

pp. 323-338.
2. Ayres, I. and Braithwaite, J. (1992). Responsive Regulation: Transcending the Deregulation Debate. Oxford
University Press.
3. Becker, G. S. (1968). Essays in the Economics of Crime and Punishment. UMI Publisher, ISBN: 0-87014-263-1, pp. 1-54.
4. Braithwaite, V. (2003). A New Approach to Tax Compliance. In: Braithwaite V, editor. Taxing democracy. Understanding
tax avoidance and tax evasion. Ashgate; Aldershot, UK: 2003b. pp. 1–11
5. Cục Thuế TP.HCM (2010-2014). Báo cáo tổng kết công tác thu thuế thu nhập cá nhân, mục tiêu và phương hướng.
6. European Commission (2010). Compliance Risk Management. Guide For Tax Administration.
7. Fischer, C. M., Wartick, M. and Mark, M. M. (1992). Detection Probability and Taxpayer Compliance: A Review of the
Literature. Journal of Accounting Literature. Vol 11, pp. 1-46.
8. Hair, J. F., William, C. B., Babin, B. J. and Anderson, R. E. (2010). Multivariate Data Analysis. Englewood Cliffs, NJ:
Prentice Hall.
9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức. Tập
1 và 2.
10. Hofmann, E., Hoelzl, E. and Kirchler, E. (2008). Preconditions of Voluntary Tax Compliance: Knowledge and Evaluation
of Taxation, Norms, Fairness, and Motivation to Cooperate. Faculty of Psychology University of Vienna, Austria.
11. Hương Giang và Đỗ Hưng (2014). Liên minh châu Âu tăng cường chống gian lận và thất thu thuế. Thông tấn xã Việt
Nam, ngày 10 tháng 12 năm 2014.
12. James, S. and Alley, C. (2002). Tax compliance, self-assessment and tax administration. Journal of Finance and
Management in Public Services. Vol 2(2), pp. 27-42.
13. Nguyễn Thò Thanh Hoài, Nguyễn Thò Thương Huyền, Vương Thò Thu Hiền, Nguyễn Đình Chiến, Lý Phương Duyên, Tôn
Thu Hiền, Nguyễn Thò Minh Hằng (2011). Giám sát tính tuân thủ thuế ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
14. Như Bình (2015). Sổ tay: Hiểu thông mới vui vẻ nộp thuế. Báo Tuổi Trẻ, ngày 03/02/2015, trang 3.
15. OECD (2004). Guidance Note Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance.
16. Srinivasan, T. N. (1973). Tax Evasion: A Model. Journal of Public Economics. Vol 2, pp. 339-346.
17. Stotsky, J. (2009). Cơ sở thuế thu nhập cá nhân. Kinh tế học khu vực công – Cẩm nang chính sách thuế. Chương trình
giảng dạy kinh tế Fulbright 2011-2013.
18. Walsh, K. (2011). Understanding Taxpayer Behaviour. Irland Tax and Customs Service.

50


Số 108 Tháng 3/2015


Thông tin tác giả:
(*) PGS. TS. Nguyễn Hồng Thắng hiện đang công tác tại Khoa Tài chính Công, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Lónh vực nghiên cứu chính: Tài chính công, Tài chính doanh nghiệp.
Các nghiên cứu được công bố trên các tạp chí trong nước như: Tạp chí Tài chính, Tạp chí Phát triển Kinh tế, Tạp chí Công nghệ Ngân
hàng, Tạp chí Thuế Nhà nước...
Email:
(**) ThS. Phạm Minh Tiến hiện đang công tác tại Viện nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Lónh vực nghiên cứu chính: Tài chính doanh nghiệp, Quản trò kinh doanh.
Email:

TỶ GIÁ BÌNH QUÂN CỦA VND VÀ USD THÁNG 01 + 02/2015
NGÀY

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

Trên thò trường
ngoại tệ
liên ngân hàng
THÁNG THÁNG
01
02
21,246
21,246
21,246
21,246
21,246
21,458
21,458
21,458
21,458

21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458

21,458
21,458

21,458
21,458

21,458
21,458
21,458

21,458

21,458

15

21,458

BÌNH
QUÂN

21,419

21,458

Tại NHTMCP
Ngoại thương
THÁNG
01
Giá mua
Giá bán
21,055
21,105
21,055
21,105
21,055

21,105
21,055
21,105
21,055
21,105
21,080
21,130
21,080
21,130
21,085
21,155
21,085
21,155
21,080
21,130
21,090
21,130
21,090
21,130
21,085
21,125
21,080

21,120

NGÀY

THÁNG
02
Giá mua Giá bán

21,080
21,120
21,080
21,120
21,080
21,120
21,080
21,120
21,080
21,120
21,085
21,130
21,080
21,125
21,080
21,125
21,080
21,125
21,075
21,120
21,080
21,120
21,080
21,120
21,080
21,120
21,080

21,120


21,080

21,120

21,080

21,120

21,337

21,390

21,317

21,367

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


Trên thò trường
ngoại tệ
liên ngân hàng
THÁNG THÁNG
01
02
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458

21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458
21,458


Tại NHTMCP
Ngoại thương
THÁNG
THÁNG
01
02
Giá mua Giá bán Giá mua Giá bán
21,310
21,370
21,310
21,360
21,310
21,370
21,310
21,360
21,310
21,370
21,310
21,360
21,320
21,380
21,310
21,360
21,340
21,400
21,310
21,360
21,345
21,405

21,310
21,360
21,330
21,390
21,310
21,360
21,320
21,380
21,310
21,360
21,320
21,380
21,335
21,385
21,320
21,380
21,335
21,385
21,320
21,380
21,345
21,395
21,320
21,380
21,335
21,385
21,320
21,380
21,335
21,385


29

21,458

21,320

21,380

30
31
BÌNH
QUÂN

21,458
21,458

21,315
21,315

21,365
21,365

21,337

21,390

21,419

21,458


21,317

21,367

TƯỜNG LAN

Số 108 Tháng 3/2015

51



×