Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.07 KB, 15 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần: 17
Môn : Tập đọc
Tiết : 33

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ngu Công xã Trịnh Tờng

I. Mục tiêu:
1. Đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Trịnh Tờng, ngoằn ngoèo, lúa nơng, Phàn
Phù Lìn, Phìn Ngan, lặn lội, lúa lai,
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ khâm phục trí sáng
tạo, sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Ngu Công, cao sản,
- Hiểu nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nhĩ, dám làm đã thay đổi tập
quáncanh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ SGK trang 146.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 của bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :


Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 4 phút )
- Gọi 2 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện - Mỗi HS đọc hai đoạn của bài và trả lời
các câu hỏi.
và trả lời câu hỏi:
+ Câu nói cuối bài đã cho thấy cụ ún đã - Cả lớp theo dõi, nhận xét
thay đổi cách nghĩ nh thế nào?
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong - HS tự trả lời
truyện ngụ ngôn của TQ đã học ở lớp 4?
- Ghi vở, mở SGK
- Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc: ( 10 phút )
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, nêu cách chia - 1 HS đọc toàn bài.
đoạn.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 3 HS đọc theo trình tự 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc trong bài, - HS nêu: lúa nơng, ngoằn ngoèo, Phàn
Phù Lìn, Phìn ngan,
GV ghi lên bảng các từ HS nêu.
-1HS đọc to,cả lớp đọc đồng thanh
- Gọi 1 HS đọc các từ khó, cả lớp đọc.
- Gọi 4 HS khác đọc nối tiếp lần 2.
- 1 em đọc to

- Gọi 1 HS đọc phần chú giải- SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: giọng kể
hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng - Lắng nghe
tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo,
lạc hậu. Nhấn giọng các từ ngữ: ngỡ ngàng,
ngoằn ngoèo, vắt ngang,
* Tìm hiểu bài: ( 12 phút )
- GV yêu cầu HS lần lợt đọc từng đoạn của
bài và trả lời các câu hỏi:
+ Cây thân cỏ cùng họ với gừng, dùng làm
+ Thảo quả là loài cây nh thế nào?
thuốc, gia vị.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi ngời + Thấy một dòng mơng ngoằn ngoèo vắt
ngang đồi cao.
sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đa nớc về + Ông đã tìm nguồn nớc hàng tháng, cùng
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

thôn?
+ Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác và
cuộc sống ở nông thôn Phìn Ngan đã thay
đổi nh thế nào?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng,

bảo vệ dòng nớc?
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì
cho bà con Phìn Ngan?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi bảng nội dung của bài.
* Đọc diễn cảm: ( 10 phút )
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp
theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
+Treo bảng phụ
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS nêu cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét.

vợ đào suốt một năm
+ Đồng bào trồng lúa nớc, không phá
rừng, không còn hộ đói.
+ Học cách trồng cây thảo quả về hớng
dẫn bà con cùng trồng.
+ HS tự trả lời
+ Muốn thắng đợc đói nghèo, lạc hậu phải
có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó.
+ HS tự trả lời
- 2 em nhắc lại, cả lớp ghi vở.
- 3 HS đọc, cả lớp nghe, tìm cách đọc


- Theo dõi.
- 1 em nêu cách ngắt
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3 em lên đọc

- HS tự nêu
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Bài văn có ý nghĩa nh thế nào?
- Lắng nghe, ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và soạn bài Ca dao về lao
động sản xuất.

Môn : Chính tả
Tiết : 17

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ngời mẹ của 51 đứa con

I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Ngời mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần, tìm đợc những tiếng bắt vần với
nhau trong bài thơ.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Mô hình cấu tạo vần viết trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 4 phút )
- Gọi 2 HS lên đặt câu có từ ngữ có chứa - 2 HS lên bảng đặt câu
tiếng rẻ/ giẻ.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV nêu: Tiết chính tả hôm nay, chúng ta
cùng nghe- viết bài chính tả Ngời mẹ của 51 - Lắng nghe
đứa con và làm bài tập chính tả.
- ghi vở
- GV ghi đầu bài lên bảng.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

b. Hớng dẫn viết chính tả: ( 20 phút )
Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: đoạn văn nói về ai?

- 1 HS đọc đoạn văn
- đoạn văn nói về mẹ Nguyễn Thị Phúbà là phụ nữ không sinh con nhng dã cố
gắng bơn chải , nuôi dỡng 51 em bé mồ
côi, dến nay đã nhiều ngời đã trởng thành.


Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS đọc bài và tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó vừa tìm
Viết chính tả:
- Chỉnh t thế ngồi viết của HS.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài.
- đọc cho HS viết bài.
Soát lỗi và chấm bài:
- 2 HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. Hớng dẫn làm bài tập: ( 10 phút )
Bài 2:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Mô hình cấu tạo vần
Tiếng
con
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
yêu
bầm
nớc
cả

đôi
mẹ
hiền

Âm đệm

b)
- Hỏi: + Thế nào là những tiếng bắt vần
với nhau?
+ Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong
những câu thơ trên?
- GV nêu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu
của dòng 6 tiếng bát vần với tiếng thứ sáu
của dòng 8 tiếng.

- HS tự tìm và nêu: Lý Sơn, Quảng Ngãi
Thức khuya, nuôi dỡng,..
- HS chuẩn bị viết bài

- HS tự soát lỗi

- 1 HS đọc
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
Vần
Âm chính
o
a



a
ô

â
ơ
a
ô
e


Âm cuối
n
n
n
i
u
m
c
i
n

- Là những tiếng có phần vần gíông nhau
- Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.

- Lắng nghe

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần.

Môn : Luyện từ và câu
Tiết : 33

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập về từ và cấu tạo từ

I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ
đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
- Xác định đợc: từ đơn, từ phức, , các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm trong câu văn, đoạn văn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số nội dung kiến thức cần ôn tập về các từ loại.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy

1. Kiểm tra: ( 4 phút )
- Gọi HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của
bài tập 3 trang 161.
- Gọi HS nhận xét câu HS đặt.
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV giới thiệu nhiệm vụ của tiết học và ghi
đầu bài lên bảng.
b. Hớng dẫn làm bài tập: ( 32 phút )
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài.
- Hỏi: + Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu
tạo từ nào?
+ Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức?

Hoạt động học của trò
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- HS khác nhận xét

- Lắng nghe và ghi đầu bài vào vở.

1 HS đọc to trớc lớp.
+ Từ đơn, từ phức.

+ Từ đơn gồm 1 tiếng.
+ từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
+ Từ phức gồm mấy loại, là những loại nào? + Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS:
- HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng,.

+ Gạch 1 gạch dới từ đơn.
Từ đơn: nhà, bàn, ghế,
+ Gạch 2 gạch dới từ ghép.
Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch,..
+ Gạch 3 gạch dới từ láy.
Từ láy: rực rỡ, lênh khênh,
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Hãy tìm thêm 3 ví dụ minh hoạ cho các
kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại.
- GV ghi nhanh các từ HS tìm đợc lên bảng.
- 1 số em nối tiếp nêu , mỗi em 1 từ.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- 1 HS đọc to.
- Hỏi: + Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- HS trả lời
- Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến đến khi
có câu trả lời đúng.

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung về từ loại - Nhận xét câu trả lời của bạn
phân theo nghĩa của từ, yêu cầu HS đọc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gợi ý: Muốn biết tại sao nhà văn chọn từ in
đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác,
em hãy xác định nghĩa của từ đợc dùng
trong văn cảnh đó.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc các từ đồng
nghĩa. GV ghi nhanh lên bảng.
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà
không chọn những từ đồng nghĩa với nó.

- 1 HS đọc thành tiếng
- Viết các từ tìm đợc ra giấy nháp. trao đổi
với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn.
- Tiếp nối nhau phát biểu từ mình tìm đợc.
- HS trả lời theo ý hiểu.

Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.: suy nghĩ và dùng bút chì
điền từ vào chỗ chấm.
- Gọi HS phát biểu. Yêu cầu HS khác bổ - HS nêu ý kiến bổ sung.
sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành - 3 HS nối tiếp đọc thuộc các câu thành
ngữ, tục ngữ.
ngữ, tục ngữ.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các kiến thức vừa ôn. - Lắng nghe, ghi nhớ.
Chuẩn bị ôn tập về các kiểu câu đã học

Môn : Kể chuyện
Tiết : 17

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Đề bài: Kể một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về những ngời biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con ngời.
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về những ngời biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho con ngời. Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý
nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể.
- Lời kể chân thật, sinh động, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Đề bài viết sẵn lên bảng lớp.
- HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra : ( 4 phút )
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh
hoạt đầm ấm trong gia đình.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV nêu: Trong cuộc sống có rất nhiều ngời đã tận tâm, tận lực, đấu tranh chống đói
nghèo, lạc hậu mang lại hạnh phúc cho con
ngời. Việc làm của họ lu truyền từ thế hệ
này đến thế hệ khác. tiết kể chuyện hôm
nay các em cùng kể lại những câu chuyệnvề
những ngời biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
b. Hớng dẫn kể chuyên: ( 32 phút )
Tìm hiểu bài: ( 5 phút )
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dới các từ ngữ: đợc nghe, đợc đọc, biết
sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình
định kể cho các bạn biết.
Kể chuyện trong nhóm: ( 7 phút )
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Cùng kể
chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của
truyện.

Hoạt động học của trò
- 2 HS nối tiếp nhau kể.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của bài.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Theo dõi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to trớc lớp.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.

- HS ngồi tạo nhóm, nhóm trởng điều
khiển từng bạn trong nhóm lần lợt kể, HS
khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân
vật.

- GV đi giúp đỡ các nhóm.
Kể trớc lớp: ( 20 phút)
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp.
- Yêu cầu HS dới lớp theo dõi, đặt câu hỏi
lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành - 3 đến 5 HS thi kể chuyện.
- Lắng nghe

động của nhân vật, ý nghĩa của truyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện nghe các
bạn kể cho ngời thân nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Môn : Tập đọc
Tiết : 34

Thứ

ngày

tháng

năm 201

Ca dao về Lao động sản xuất

I. Mục tiêu:

1. Đọc: - Đọc đúng các từ: lao động, sản xuất, công lênh, biển lặng,
- Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Đọc diễn cảm từng bài ca dao.
2. Hiểu:
Hiểu nghĩa từng bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của những ngời nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no cho mọi ngời.
3. Học thuộc lòng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ các bài ca dao trang 164- SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 4 phút )
- Yêu cầu 3 HS lần lợt đọc 3 đoạn của bài Ngu
Công xã Trịnh Tờng và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao ông Lìn đợc gọi là Ngu Công xã ở
Trịnh Tờng?
+ Nêu nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ ( SGK ) và
cho biết tranh vẽ những gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
Luyện đọc: ( 10 phút )
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Chú ý cách ngắt câu:

Ơn trời/ ma nắng phải thì
Tôi nay đi cấy/ còn trông nhiều bề
Trông cho/ chân cứng, đá mềm
Trời yên, biển lặng/ mới yên tấm lòng.

Hoạt động học của trò
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời câu
hỏi.

- Nhận xét.

- HS quan sát và trả lời.
Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi vở.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc trong bài, GV
ghi lên bảng các từ HS nêu.
- Gọi 1 HS đọc các từ khó, cả lớp đọc.
* Gọi 3 HS khác đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải- SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: giọng nhẹ
nhàng, tâm tình. Nhấn giọng các từ ngữ: thánh
thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu,
Tìm hiểu bài: ( 12 phút )

- GV chia HS theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm
đọc thầm và trao đổi để trả lời các câu hỏi của
bài.
- Mời một HS khá lên điều khiển các bạn báo
cáo KQ tìm hiểu bài:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng
của ngời nông dân trong sản xuất?

- HS tự nêu ( tấc đất, tấc vàng, công
lênh,)
- 1 em đọc to.
- 3 HS nối tiếp đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- HS đọc cả bài
- HS nghe

- HS ngồi theo nhóm và thảo luận theo
yêu cầu của GV.
- Lớp trởng lên diều khiển.
- Các hình ảnh là: cày đồng vào buổi
tra, mồ hôi rơi, đi cấy còn trông nhiều
bề,
+ Câu thơ đó là:
Công lênh chẳng quản lâu đâu
Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm
vàng.

+ Ngời nông dân làm việc rất vất vả trên đồng
ruộng , họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ vẫn lạc

quan, hi vọng vào một ngày mùa bội thu. Những
câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời
nông dân?
- HS tự nêu các câu thơ tơng ứng.
+ Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung:
* Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
* Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
* Nhắc nhở ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo.
Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ:
( 10 phút )
- Yêu cầu 3 HS dọc nối tiếp tong bài ca dao. HS
cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài ca dao.
+ Treo bảng phụ chép sẵn bài ca dao đã chọn
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS nêu cách đọc, cách ngắt.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS học thuộc từng bài ca dao
trong nhóm 2.
- Gọi HS lên thi đọc thuộc bài.
- GV nhận xét.

- HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca
dao.

- Theo dõi GV đọc
- Một HS nêu, GV đánh dấu trên bảng
- 3 HS thi đọc diễn cảm

- HS học thuộc lòng từng bài ca dao trong nhóm.
- 3 HS thi đọc thuộc

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Ngoài các bài ca dao trên em còn biết bài ca
dao nào về lao động sản xuất, hãy đọc cho các
- HS tự nêu và đọc bài
bạn cùng nghe?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các bài ca dao
- HS lắng nghe
và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì
- Ghi nhớ
Thứ
ngày
tháng
năm 201
Môn : Tập làm văn
Tiết : 33

Ôn tập về viết đơn

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

I. Mục tiêu:
- Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn.
- Viết đợc một lá đơn theo yêu cầu.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu đơn xin học.
- Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 4 phút )
- Gọi 2 HS đọc biên bản về việc cụ ún trốn
viện.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: ( 33 phút)
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- Tiết học hôm nay các em cùng ôn luyện
cách viết đơn. có những lá đơn viết theo
mẫu thì các em chỉ cần điền những thông
tin còn thiếu, có những lá đơn mà chúng ta
phải tự viết. Viết đúng một lá đơn là thể
hiện trình độ và khả năng của mình. Các em
hãy cố gắng ôn luyện.
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Phát mẫu đơn in sẵn cho HS. Yêu cầu HS
tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành. GV sửa
lỗi cho HS.

Hoạt động học của trò
- 2 HS nối tiếp nhau đọc trớc lớp.
- Nhận xét.


- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.

- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Nhận mẫu đơn, tự làm bài cá nhân
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành
của mình.

Ví dụ về một lá đơn

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm

Đơn xin học
Kính gửi: Thầy ( cô ) Hiệu trởng trờng:
Em tên là:
Nam, nữ :
Sinh ngày : ..
Tại :
Quê quán :
Địa chỉ thờng trú :
Đã hoàn thành chơng trình Tiểu học.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tại : Trờng Tiểu học ..
Em làm đơn này xin đề nghị Thầy ( cô ) xét cho em đợc vào học lớp 6 của Trờng.
Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của nhà trờng, phấn đấu học tập và rèn
luyện tốt.
Em xin trân trọng cảm ơn.
ý kiến của cha mẹ học sinh

Ngời làm đơn

Chúng tôi trân trọng đề nghị
Nhà trờng chấp nhận đơn xin
học của con chúng tôi là
cháu....
Xin chân thành cảm ơn

Kí tên:

Kí tên:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận
xét .

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài vào vở.
1 em làm bài vào giấy khổ to

- 3 HS nối tiếp nhau đọc

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn và hoàn thành
Đơn xin học môn tự chọn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Thứ
Môn : Luyên từ và câu
Tiết : 34

ngày

tháng

năm 201

Ôn tập về câu

I. Mục tiêu:
- Ôn tập về : câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
- Ôn tập về các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Xác định đúng các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện vui:
- 2 Bảng phụ ghi sẵn các nội dung cần ghi nhớ nh SGV trang 330.
- Phiếu học tập để HS làm bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 4 phút )
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các yêu
cầu:
+ Câu có từ đồng nghĩa
+ Câu có từ đồng âm
+ Câu có từ nhiều nghĩa
- Yêu cầu HS dới lớp làm miệng bài tập 2,
3, 4 trang 167- SGK.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV nêu nhiệm vụ của tiết học.

Hoạt động học của trò
- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu
+ HS 1
+ HS 2
+ HS 3
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Hớng dẫn làm bài tập: ( 32 phút )
Bài 1: ( 20 phút )

- Yêu cầu HS đọc toàn bộ nội dung bài 1
- GV hỏi:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra
câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ,
yêu cầu 1 HS đọc lại những kiến thức cần
ghi nhớ.
- Gọi 1 HS đọc mẩu chuyện vui, cả lớp đọc
thầm.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 vào phiếu
bài tập .
- GV theo dõi, giúp các nhóm gặp khó
khăn.
- Gọi 1 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2: ( 12 phút )
- Gọi HS đọc nội dung BT 2.
- GV hỏi:
+ Các em đã học những kiểu câu kể nào?
- GV treo bảng nội dung cần ghi nhớ về 3
kiểu câu kể.
-Yêu cầu 1 HS đọc lại những kiến thức cần
ghi nhớ.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện
Quyết định độc đáo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở ( gạch
một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ
và vị ngữ, hai gạch chéo giữa CN với VN )
Gợi ý cách làm:
+Viết riêng từng câu kể.
+ Xác định kiểu câu kể.
+ Xác định CN, VN, TN trong từng câu.
- Yêu cầu 3 HS làm bài vào bảng phụ. ( mỗi
em 1 phần)
- Yêu cầu những HS làm bài trên bảng phụ
dán bài lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời
giải đúng

- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ của bài
- 1 HS đọc to trớc lớp
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời

- 1 HS đọc to trớc lớp
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS thảo luận theo nhóm 4

- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Chữa lại bài nếu sai.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS tự trả lời theo khả năng nhớ của mình.


- 1 HS đọc to.
- Đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở

- HS dán bài và lần lợt trình bày bài của
mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến

3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- Gọi HS nối tiếp đọc lại 2 bảng nội dung
- 2 HS đọc
cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe, ghi nhớ
sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn : Tập làm văn
Tiết : 34

ngày

tháng

năm 201


Trả bài văn tả ngời

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm
của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,cần
chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra : ( 4 phút )
- GV nhận xét Đơn xin học môn tự chọn
của 3 HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Nhận xét chung bài làm của HS:(7phút )
Nhận xét về kết quả bài làm:
- Gọi HS đọc lại các đề văn của tiết kiểm
tra.
- Nhận xét chung:
* u điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề,
không có hiện tợng lạc đề.
+ HS đảm bảo đủ bố cục của bài văn là 3
phần: mở bài, thân bài và kết luận

+ Diễn đạt câu ý tơng đối rõ ràng, mạch lạc.
+ Nhiều bài đã biết sử dụng từ láy để làm
nổi bật hình dáng, tính tình, hoạt động của
nhân vật đợc tả.
+ Một số bài đã có sự sáng tạo trong cách
dùng từ, dùng hình ảnh để miêu tả .
* Nhợc điểm:
- Một số ít bài cha tách bố cục của bài văn.
- Một số bài còn liệt kê các đặc điểm của
nhân vật.
- ở một số bài câu văn còn nghèo ý, diễn đạt
lủng củng, dùng từ thiếu chính xác.
- Một số bài viết còn sai lỗi chính tả, trình
bày cha đẹp.

Hoạt động học của trò
- 3 HS mang vở cho GV chấm.

- HS ghi vở
- 4 HS nối nhau đọc
- Lắng nghe

3. Hớng dẫn HS chữa bài: ( 25 p )
Gv trả bài cho từng HS.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những lỗi sai về
ý, dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 : phát hiện
lỗi sai và tìm cách sửa lỗi.
- Gọi vài em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận
b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát
hiện thêm lỗi trong bài của mình và sửa lỗi.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để rà
soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Gv đọc những đoạn văn, bài văn có ý
riêng, sáng tạo của HS trong lớp.
- Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra:
cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết cha
đạt viết lại cho hay hơn theo gợi ý:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ cha hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc lại doạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS nhận bài, xem lại bài của mình.


- 4 em trao đổi để tìm ra lỗi sai và cách
sửa.
- HS lên bảng chữa bài
- HS làm việc cá nhân, tự chữa lỗi trong bài
của mình.
- Đổi vở soát lỗi.

- Lắng nghe
- HS phát biểu theo gợi ý của GV
- HS tự viết bài

- 5 HS đọc lại đoạn văn của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ
Môn : Tập làm văn
Tiết : 34

ngày

tháng

năm 201


Trả bài văn tả ngời

I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm
của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,cần
chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra : ( 4 phút )
- GV nhận xét Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Nhận xét chung bài làm của HS:(7phút )
Nhận xét về kết quả bài làm:
- Gọi HS đọc lại các đề văn của tiết kiểm tra.
- Nhận xét chung:
* u điểm:
-......................................................................................
......................................................................................
...................................................................................... .
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................

........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
.......................................................................................
......................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
3. Hớng dẫn HS chữa bài: ( 25 p )
Gv tả bài cho từng HS.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ ghi sẵn những lỗi sai về ý, dùng từ,
đặt câu, lỗi chính tả.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 : phát hiện lỗi sai và
tìm cách sửa lỗi.
- Gọi vài em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận
b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm
lỗi trong bài của mình và sửa lỗi.

Hoạt động học của trò
- 3 HS mang vở cho GV chấm.

- HS ghi vở
- 4 HS nối nhau đọc

- Lắng nghe

- HS nhận bài, xem lại bài của
mình.
- 4 em trao đổi để tìm ra lỗi sai
và cách sửa.
- HS lên bảng chữa bài
- HS làm việc cá nhân, tự chữa
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để rà soát việc
sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Gv đọc những đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo
của HS trong lớp.
- Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ
hay, lối diễn đạt hay, ý hay.
- Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết cha đạt viết lại
cho hay hơn theo gợi ý:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ cha hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
- Gọi HS đọc lại doạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

lỗi trong bài của mình.
- Đổi vở soát lỗi.

- Lắng nghe
- HS phát biểu theo gợi ý của
GV
- HS tự viết bài

- 5 HS đọc lại đoạn văn của
mình.

- Lắng nghe và ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×