Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 17 trang )

Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Tuần 20
Môn: Tập đọc
Tiết: 39

Thứ..............ngày........tháng.......năm 201

Thái s Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu:
1. Đọc: - Đọc đúng các tiếng khó phát âm: lập nên, lại là, phép nớc, lấy làm to lắm.....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Thay đổi
giọng phù hợp với lời của từng nhân vật.
2. Hiểu: - Từ ngữ: Thái s, câu đơng, kiện, quân hiệu, xã tắc, thợng phụ,....
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thái s TrầnThủ Độ một ngời gơng mẫu , nghiêm minh,
không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai phần 2 4 HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, anh
đoạn trích đoạn kịch Ngời công dân số 1 Thành, anh Lê, anh Mai.
và trả lời câu hỏi về nội dung bài( 4 câu - Lần lợt trả lời các câu hỏi trong SGK.
hỏi trong SGK)
- Nhận xét .
Lắng nghe
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài:
+ Em biết gì về Trần Thủ Độ?


HS nối nhau phát biểu ý kiến
- Giới thiệu: Thái s Trần Thủ Độ là ngời có Lắng nghe, Xác định nhiệm vụ và ghi đầu
công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và bài.
lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên xâm lợc........
b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
+ Đ1: Trần Thủ Độ....ông mới tha cho.
+ Đ2: Một lần khác......thởng cho.
+ Đ3: Trần Thủ Độ ....cho ngời nói thật.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. Sau đó HS luyện đọc các từ: lập nên, lại là, phép ncho HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ đó. ớc, lấy làm to lắm.....
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
3 HS đọc
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ ở phần HS nối tiếp nhau đọc mục chú giải.
chú giải.
- GV đọc mẫu toàn bài.
Lắng nghe
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Khi có ngời muốn xin chức câu đơng, + Trần Thủ Độ đã đồng ý nhng yêu cầu chặt
Trần Thủ Độ đã làm gì?
một ngón chân ngời đó để phân biệt với các
câu đơng khác.
+ Theo em Trần Thủ Độ làm nh vậy nhằm - Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo
mục đích gì?
phép nớc.
- KL: Trần Thủ Độ quyết không vì tình Lắng nghe.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

riêng mà làm sai phép nớc. Cách sự sự này
của ông có ý răn đe những kẻ có ý định
mua quan bán chức.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
1 HS đọc
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa của các từ: + Thềm cấm: Khu vực cấm trớc cung vua
thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành. + Khinh nhờn: coi thờng
+ Kể rõ ngọn ngành: nói rõ đầu đuôi sự việc
+Trớc việc làm của ngời quân hiệu Trần Trần Thủ Độ không những trách móc mà còn
Thủ Độ đã xử lý ra sao?
thởng cho vàng, lụa.
+ Theo em, ông xử lý nh vậy là có ý gì?
Ông khuyến khích mọi ngời làm theo đúng
phép nớc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
1 HS đọc
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: chầu vua, + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua
hạ thần, chuyên quyền, tâu xằng.
+ Chuyên quyền: nắm mọi quyền hành và tự
ý quyết định mọi việc.
+ Hạ thần: từ quan lại thời xa dùng để tự xng
khi nói chuyện với vua.
+ Tâu xằng: tâu sai sự thật.
+ Khi biết có viên quan vào tâu với vua Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thrằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã ởng cho viên quan dám nói thẳng.
nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn
Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?

đề cao kỉ cơng, phép nớc.
+ Hãy nêu nội dung chính của bài.
+ Ca ngợi thái s TrầnThủ Độ một ngời gơng mẫu , nghiêm minh, không vì tình riêng
mà làm sai phép nớc.
* Luỵên đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc đoạn1
1 HS đọc
+Để đọc hay đoạn này ta cần đọc nh thế Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm
nào?
rãi, rõ ràng. Đọan đối thoại giữa thái s và
Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn.
Câu nói của thái s với ngời xin chức câu đơng: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị.
- Gọi HS đọc lại
- 1 HS đọc
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai trong Luyện đọc trong nhóm
nhóm 3
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3 nhóm thi đọc. Cả lớp bình chọn nhóm đọc
tốt nhất.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều - 2 HS trả lời
gì?
- GV nhận xét giờ học. - Về nhà CB bài - Lắng nghe- Ghi nhớ
sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


Thứ.............ngày.......tháng.......năm 201
Môn: Chính tả
Tiết: 20

Cánh cam lạc mẹ

I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng - Đọc viết các từ ngữ: tỉnh giấc, trốn tìm,
lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả của tiết tr- lim dim, giảng giải, dành dụm,....
ớc.
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Bài mới: ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học và ghi đầu bài
b, Giảng bài

Lắng nghe và ghi vở

Hớng dẫn nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Gọi HS đọc bài thơ

1 HS đọc
+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nh thế + Chú bị lạc mẹ đi vào vờn hoang. Tiếng
nào?
+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?

cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn.
+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.
+ Cánh cam lạc mẹ nhng đợc sự chở che,
yêu thơng chủa bạn bè.

* Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ lẫn khi - HS nối tiếp nhau nêu: vờn hoang, xô vào,
viết chính tả.
trắng sơng, khản đặc, râm ran,...
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc. 3HS lên bảng viết. HS lớp viết vào nháp.
* Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết với tốc độ theo quy HS viết bài
định
Nhắc HS lùi vào 2 ô, để cách một dòng giữa
các khổ thơ.
Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

1 HS đọc
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A


- Yêu cầu HS tự làm bài

2 HS ngồi cung bàn, trao đoỏi làm vào

SGK. 1 HS làm vào giấy khổ to.
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán bài lên - Dán phiếu, đọc truyện sửa chữa bài cho
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện
+ Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?

bạn
1 HS đọc
Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ
không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì
bản thân anh ta cũng chết.

Giữa cơn hoạn nạn

Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập
nớc.
Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nớc cứu thuyền. Duy chỉ có một
anh chàng vẫn thản nhiên, coi nh không có chuyện gì xảy ra. Một ngời khách thấy vậy
không giấu nổi tức giận bảo:
- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông sao anh vẫn thản nhiên nh vậy?
Anh càng nọ trả lời:
- Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu phải của tôi!
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Nhận xét chữ viết của HS

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện giữa cơn Ghi nhớ
hoạn nạn và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ..............ngày..........tháng.......năm 201
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 39

Mở rộng vốn từ: Công dân

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân
- Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm này.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Từ điển HS.
- Bài tập 4 viết vào bảng phụ.
- Giấy khổ to có kẻ sẵn bảng:
Công có nghĩa là
Công có nghĩa là
Công có nghĩa là
của nhà nớc, của chung
không thiên vị
thợ khéo tay
................................................ .................................................. ..........................................
................................................ .................................................. ..........................................

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra :( 5 phút)
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn tả 3 HS đọc đoạn văn
ngoại hình một ngời bạn trong đó có sử
dụng ít nhất một câu ghép.
- Nhận xét .
Lắng nghe
2. Bài mới : ( 30 phút)
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu Lắng nghe, ghi đầu bài
cầu của tiết học và ghi đầu bài
b) Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
1 HS đọc
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để
quyết yêu cầu của bài
giải quyết yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu
HS nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời
đúng.
- Kết luận: Công dân có nghĩa là ngời dân Lắng nghe, chữa bài ( nếu sai)
của một nớc, có quyền lợi và nghĩa vụ đối
với đất nớc.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
2 HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 vào giấy Làm bài trong nhóm 4
khổ to.

- Gọi 1 nhóm lên dán phiếu trên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Chữa bài ( nếu sai)
Công có nghĩa là
Công có nghĩa là
Công có nghĩa là
của nhà nớc, của chung
không thiên vị
thợ khéo tay
Công dân, công cộng, cộng Công bằng, công lí, công Công nhân, công nghiệp.
chúng
minh, công tâm.
+ Tại sao em xếp từ vào cột thứ nhất?
+ Vì công cộng có nghĩa là thuộc về mọi
ngời hoặc phục vụ chung cho mọi ngời
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

trong xã hội
+Hỏi tơng tự một số từ khác . Nếu HS giải - Lắng nghe và trả lời
thích cha sát nghĩa, GV có thể tham khảo
để giải thích cho rõ.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
quyết yêu cầu của bài.

làm bài.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- 2 HS trả lời: ( nhân dân, dân chúng, dân)
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài ( nếu sai).
- Em hiểu thế nào là nhân dân? Đặt câu với - 3 HS nối tiếp nhau trả lời và đặt câu:
( nhân dân là đông đảo những ngời dân,
từ nhân dân.
thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một
khu vực địa lí). Nhân dân ta rất kiên cờng.
- Dân chúng có nghĩa là gì? Đặt câu với từ - 2 HS trả lời, đặt câu: ( dân chúng là đông
dân chúng.
đảo những ngời dân thờng, quần chúng
nhân dân.
- GV có thể giải thích thêm cho HS.
- 2 HS giải thích từ dân tộc
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 1 HS đọc thành tiếng
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm bài:
- Theo dõi
- GV hớng dẫn HS thử thay thế từ công dân
bằng các từ đồng nghĩa: dân, dân chúng,
nhân dân rồi đọc lại câu văn xem có phù
hợp không? tại sao?
- Yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nối tiếp nhâu phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS

- Kết luận: Trong câu đã nêu, không thể
thay từ công dân bằng những từ đồng nghĩa - Lắng nghe
với nó vì từ công dân trong câu này có nhĩa
là công dân của một nớc độc lập trái nghĩa
với nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa:
nhân dân, dân, dân chúng, dân chúng không
có nghĩa này.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- 2 HS nhắc lại
- Nhắc lại công dân có nghĩa gì?
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thuộc - Ghi nhớ
chủ điểm và chuẩn bị bài sau

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ..............ngày........ tháng.........năm 201
Môn: Kể chuyện
Tiết: 20

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gơng
sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi,...về câu chuyện mà các bạn
kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ viết sẵn gợi ý 2 trang 19.
GV và HS chuẩn bị sách, báo, truyện,..viết về các tấm gơng sống và làm việc theo pháp
luật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra : ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại 2 HS lên thực hiện yêu cầu
truyện Chiếc đồng hồ
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét .
Lắng nghe
2. Bài mới: ( 32 phút)
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi HS lắng nghe và ghi đầu bài vào vở.
đầu bài.
b) Hớng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
gạch chân dới các từ: tấm gơng sống, làm
việc theo pháp luật, nếp sống văn minh.
+ Thế nào là nếp sống, làm việc theo pháp - HS nối nhau nêu ý kiến:
luật, theo nếp sống văn minh?
+ Là ngời sống, theo đúng quy định của
nhà nớc và pháp luật.
+ Là ngời luôn đấu tranh chống các vi

phạm pháp luật.
- Gọi HS đọc phần gợi ý
3 HS nối tiếp nhau đọc
- Yêu cầu HS giới thiệu về ngời mà mình HS nối tiếp nhau giới thiệu.
định kể.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 2. GV ghi tiêu chí Đọc thầm gợi ý 2.
đánh giá lên bảng:
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+Kể hay, có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ,
điệu bộ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời đợc câu hỏi của các bạn hoặc đặt
đợc câu hỏi cho các bạn: 1 điểm.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

* Kể trong nhóm
- Chia HS thành các nhóm 4 và yêu cầu từng HS kể chuyện trong nhóm 4
em kể câu chuyện của mình cho các bạn
trong nhóm nghe.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Mình đọc, nghe chuyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến
là gì?
+ Tại sao mình lại chọn câu chuyện đó để

kể?
- Gợi ý cho HS đặt các câu hỏi để trao đổi về + Bạn thích hành động nào của nhân vật
nội dung và ý nghĩa của truyện.
chính?
+ Qua câu chuyện bạn hiểu đợc điều gì?
+ Chúng ta cần làm gì để học tập nhân vật
chính trong câu chuyện?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói điều gì
với mọi ngời?
+ Tại sao bạn chọn câu chuyện này để kể?
+ Hành động nào của nhân vật khiến bạn
hâm mộ nhất?
+ Theo bạn chúng ta cần làm gì để noi gơng nhân vật chính này?
* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.

HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn để
tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Gọi HS nhận xét bạn kể truyện theo các Nhận xét bạn kể.
tiêu chí đã nêu.
- GV tổ chức cho HS bình chọn:
+ Ngời có câu chuyện hay nhất.
+ Ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Tuyên dơng HS vừa đoạt giải.
3. Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)
- GV nhận xét giờ học.
Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn - Ghi nhớ
bị bài sau.


Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ..............ngày........ tháng.........năm 201
Môn: Tập đọc
Tiết: 40

Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng

I. Mục tiêu:
1. Đọc: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: t sản, trợ giúp, sửng sốt, hết lòng,....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài, nhấn giọng
ở những từ ngữ về số tiền, tài sản mà ông Đỗ Đình Thiện đã giúp đỡ Cách Mạng.
- Đọc diễn cảm toàn bài với cảm hứng ngợi ca.
2. Hiểu: - Từ ngữ: Hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dơng một công dân yêu nớc, một nhà t sản đã trợ giúp Cách
mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì CM khó khăn về tài chính.
II. Đồ dùng dạy- học: - Chân dung nhà t sản Đỗ Đình Thiện
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Thái s - 3 HS đọc bài và TLCH theo SGK.
Trần Thủ Độ và TLCH về nội dung bài:
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và TLCH
-Nhận xét cả phần đọc bài và TLCH của

bạn.
- Nhận xét.
2. Bài mới: ( 30 phút)
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi đầu
a. Giới thiệu bài
bài
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- 5 HS đọc bài theo trình tự:
- Gọi HS đọc phần Chú giải trong SGK.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn(2 lợt), GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.

- 1 HS đọc thành tiếng.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.

Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các
câu hỏi trong SGK.
- Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi . GV
nhận xét, giảng giải sau mỗi câu hỏi.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,
thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS nêu câu trả lời, HS khác bổ sung.
- Câu trả lời:
1. Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục 1. Những đóng góp to lớn của ông Thiện:
của ông Thiện qua các thời kỳ:
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

a. Trớc cách mạng.

a. Trớc cách mạng: Năm 1943 ông ủng hộ
quỹ Đảng 3 vạn đồng.
b. Khi cách mạng thành công.
b. Năm 1945, trong Tuần lễ Vàng, ông
ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng, góp vào
Quỹ Độc lập Trung ơng 10 vạn đồng
Đông Dơng.
c. Trong kháng chiến
c. Gia đình ông ủng hộ cán bộ, bộ đội khu
II hàng trăm tấn thóc.
d. Sau khi hòa bình lập lại.
d. Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi nê màu
mỡ cho nhà nớc.
- GV giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có - Lắng nghe.
những trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản
cho Cách mạng trong nhiều giai đoạn khác
nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong khi

quỹ Đảng chỉ có 24 đồng.
2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những 2. Việc làm của ông Thiện cho thấy ông là
phẩm chất gì?
một công dân yêu nớc, có tấm lòng vì đại
nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản rất lớn
của mình cho Cách mạng.
3. Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ nh thế 3. Nối tiếp nhau nêu ý kiến. Ví dụ:
nào về trách nhiệm của công dân với đất
+ Ngời công dân phải có trách nhiệm đối
nớc.
với đất nớc.
+Ngời công dân phải biết đóng góp công
sức của mình vào sự nghiệp XD và BV
TQ
4. Dựa vào phần tìm hiểu bài, em hãy nêu ý 4. HS nêu.
nghĩa của bài.
Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi.
- Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc
+ GV đọc mẫu đoạn văn
- HS theo dõi GV đọc mẫu để rút ra cách
đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Tại sao ông Đỗ Đình Thiện lại đợc - 2 HS trả lời

gọi là nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng?
- Nhận xét câu trả lời của HS. NX tiết học.
- Lắng nghe,ghi nhớ

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ ..............ngày........ tháng.........năm 201
Môn: Tập làm văn
Tiết: 39

Tả ngời
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Giúp HS thực hiện viết một bài văn tả ngời hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về các nhân vật trong truyện cổ tích, nghệ sĩ hài, ca sĩ (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả ngời:
1. Mở bài:
Giới thiệu ngời định tả.
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,
hàm răng...)
b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác,...)
3. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: ( 5 phút)

Yêu cầu 3 HS, mỗi em nêu nội dung của một phần cấu tạo bài văn tả ngời.
2. Thực hành viết : ( 30 phút)
- Gọi HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng.
- Nhắc HS: Các em đã viết bài văn tả ngời ở học kỳ I, thực hành viết đoạn mở bài, kết bài
cho bài văn tả ngời. Từ các kĩ năng đó, em hãy hoàn chỉnh bài văn tả ngời sao cho hay, hấp
dẫn ngời đọc. Đề bài 1, 2 em tả nhiều đến hoạt động: động tác, tác phong biểu diễn hơn là
tả ngoại hình.
- HS viết bài.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Thu, nhận xét một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố- dặn dò : ( 5 phút)
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Lập chơng trình hoạt động.
Gợi ý: Các em có thể chọn một trong các hoạt động sau đây để dự kiến chơng trình:
- Biểu diễn văn nghệ của lớp.
- Cổ động về an toàn giao thông.
- Thăm nghĩa trang liệt sĩ.
- Làm vệ sinh đờng làng.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Thứ .............. ngày .. tháng năm 201

Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 40

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Hiểu đợc cách nối câu ghép bằng quan hệ từ.
+ Xác định đợc các vế trong câu ghép, các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng để nối
các vế câu ghép.
+ Sử dụng đúng quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các câu văn ở bài 1, phần luyện tập viết vào từng mảnh giấy.
- Bảng phụ ghi sẵn hai câu ghép ở bài 2. Bài 3 viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy
1. Kiểm tra: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ
công dân và đặt câu với một trong số các từ
em vừa tìm đợc.
- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi:
+ Công dân có nghĩa là gì?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét.
2. Bài mới: ( 32 phút)
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
- Hỏi: Có những cách nào để nối các vế
trong câu ghép?

Hoạt động học của trò
- 3 HS làm trên bảng lớp.


HS đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét.

- Lắng nghe, ghi đầu bài
- Trả lời: Có hai cách để nối các vế trong câu
ghép đó là nối bằng từ có tác dụng nối hoặc
nối trực tiếp bằng dấu câu.

b. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm
bài.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng - Các câu ghép:
câu trả lời của HS.
+Câu1:Anh công nhân ngời nữa tiến vào.
+ Câu 2: Tuy đồng chí cho đồng chí.
+Câu 3: Lê-nin không tiện...vào ghế cắt tóc.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng
gạch chéo ( / ) tách các vế câu ghép, khoanh
tròn vào từ, dấu câu nối các vế câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Hỏi: Cách nối các vế câu trong những câu
ghép trên có gì khác nhau?

- 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. Mỗi HS làm 1 câu.
HS dới lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét.
- Chữa bài.

- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Câu 1: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng
quan hệ từ thì, vế 2 và vế 3 đợc nối với nhau
trực tiếp.
+ Câu 2: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau bằng
cặp quan hệ từ tuy... nhng.
+ Câu 3: vế 1 và vế 2 đợc nối với nhau trực
tiếp.
- Hỏi: Các vế câu ghép 1 và 2 đợc nối với - Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng
nhau bằng từ nào?
quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- Kết luận: Các vế câu trong câu ghép có thể - Lắng nghe.
đợc nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc
cặp quan hệ từ.
c. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. HS dới
lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
ghi nhớ. GV ghi nhanh lên bảng câu của HS. Ví dụ:+ Em về nhà rồi em đi chơi.
+ Nhờ bạn bè giúp đỡ nên Lan học hành tiến
bộ.
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dới lớp làm vào
vở bài tập.
- YC HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét. Chữa bài (nếu sai).
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: Hai câu ghép bị lợc bớt quan hệ từ - Là câu: (...) Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi...
trong đoạn văn là hai câu nào?
Trần Trung Tá!
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Chữa bài
Nếu Thái hậu hỏi ngời hầu hạ giỏi thì thần
xin cử Vũ Tán Đờng. Còn Thái hậu hỏi ngời
tài ba giúp nớc thì thần xin cử Trần Trung
Tá.
- Hỏi: Vì sao tác giả có thể lợc bớt những từ - Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà
đó?
ngời đọc vẫn hiểu đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT
- 1 HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét.
- Gọi HS đa ra các phơng án khác
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lời
biếng, độc ác.
b. Ông đã nhiều lần can gián mà vua không
nghe.
c. Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa - Trả lời:

các vế câu trong các câu ghép trên?
+ Câu a, b: quan hệ tơng phản.
+ Câu c: quan hệ lựa chọn.
- Lắng nghe

- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Về học thuộc Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.

Thứ ........... ngày .. tháng năm 201
Môn: Tập làm văn
Tiết: 40
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

Lập chơng trình hoạt động
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Biết cách lập Chơng trình hoạt động (CTHĐ) nói chung và lập CTHĐ cho một buổi sinh
hoạt tập thể.
+ Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra : ( 5 phút)

Nhận xét qua về bài viết của HS tiết trớc.
2.Bài mới: ( 30 phút)
a. Giới thiệu bài
- Hỏi: Em đã từng tham gia những sinh hoạt
tập thể nào?

Hoạt động học
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi đầu bài
- Nối tiếp nhau trả lời, ví dụ: sinh hoạt
Sao, cắm trại, kết nạp Đội viên, giao lu
với
trờng bạn.

b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trớc
lớp. HS dới lớp đọc thầm.
- Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?
- Trả lời: Việc bếp núc: việc chuẩn bị
thức ăn, nớc uống, bát, đĩa
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
trả lời từng câu hỏi trong SGK
- Hỏi:
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày

Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt + Liên hoan văn nghệ tại lớp.
động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?

+ Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà
giáo Việt Nam 20-11 và bày tỏ lòng biết
ơn đối với thầy cô.
+ Để tổ chức buổi liên quan, có những việc gì + Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén
phải làm?
đĩa: Tâm, Phợng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
Ra báo: Thủy Minh
Nguyễn Thị Hiền Lớp 5


Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A

+ Ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ, hoặc
su tầm. Các tiết mục văn nghệ.
+ Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan.
+ Mở đầu là chơng trình văn nghệ. Thu
Hớng dẫn chơng trình. Tuấn béo diễn
kịch câm, Huyền Phơng kéo đàn Cuối
cùng, thầy chủ nhiệm phát biểu.
+ Theo em, một chơng trình hoạt động gồm + Gồm có 3 phần:
có mấy phần, là những phần nào?
I. Mục đích
- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Chia HS thành các nhóm. Mỗi nhóm 9 HS. - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập.
Phát giấy khổ to, bút dạ (hoặc bảng nhóm)
cho từng nhóm, mỗi nhóm 3 tờ.
- Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để viết lại - Hoạt động theo nhóm.
CTHĐ.
- Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia nhóm thành
3 tốp, mỗi tốp lập chơng trình cho 1 hoạt động
cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn
nghệ mà lớp của Thủy Minh cha có.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng, - Dán phiếu, đọc phiếu.
đọc phiếu.
- GV cùng HS cả lớp bổ sung.
- Bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: ( 5 phút)
- Hỏi: Lập CTHĐ có tác dụng gì? Hãy nêu - 3 HS trả lời
cấu tạo của một CTHĐ.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Nguyễn Thị Hiền Lớp 5



×