Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Vai trò của tòa án nhân dân trong cải cách tư pháp ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.13 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

DƢƠNG HẢI YẾN

VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

DƢƠNG HẢI YẾN

VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LƢƠNG THANH CƢỜNG

HÀ NỘI - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận
văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những
kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Hải Yến


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở
VIỆT NAM ......................................... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái niệm tƣ pháp và cải cách tƣ phápError! Bookmark not defined.
1.1.2. Mục tiêu, quan điểm cải cách tƣ pháp Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ của cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta hiện nayError! Bookm

1.2.

TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁPError! Bookmark not d

1.2.1. Khái quát về tổ chức, hoạt động của Tòa án nhân dânError! Bookmark not defi

1.2.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân trong cải cách tƣ phápError! Bookmar
Kết luận chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở NƢỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark no
2.1.

THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG

CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở NƢỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark not defined
2.1.1. Hoạt động xây dựng, trình Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc
hội các dự án theo thẩm quyền ............ Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Hoạt động xét xử các vụ án, vụ việc theo thẩm quyềnError! Bookmark not defi
2.1.3. Hoạt động tổng kết công tác xét xử, bảo đảm áp dụng pháp luật
trong xét xử ......................................... Error! Bookmark not defined.


2.1.4. Quản lý đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức, thẩm phánError! Bookmark not d
2.2.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN
DÂN TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁP Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Ƣu điểm ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hạn chế, bất cập .................................. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN
DÂN TRONG CẢI CÁCH TƢ PHÁPError! Bookmark not defined.
3.1.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC, HOẠT
ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN . Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở

pháp lý vững chắc cho hoạt động của tòa án nhân dânError! Bookmark not defi
3.1.2. Đổi mới hoạt động của tòa án nhân dânError! Bookmark not defined.
3.2.

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁNError! Bookmark not d

3.3.

BẢO ĐẢM CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TẾError! Bookmar

Kết luận chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCTP:


Cải cách tƣ pháp

TAND:

Tòa án nhân dân

TANDTC:

Tòa án nhân dân tối cao

VKSND:

Viện kiểm sát nhân dân

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, thành lập
nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nƣớc ta đã nhận thức rõ tầm
quan trọng của ngành Tòa án.
Cùng với sự ra đời của nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 13/9/1945
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 33c thiết lập Toà án quân sự tiền
thân của ngành toà án để "xét xử tất cả những người nào phạm vào một việc gì
có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà" [17].
Trải qua các giai đoạn cách mạng, các quy định về ngành Tòa án nhân

dân (TAND) đã nhiều lần đƣợc cải cách, sửa đổi, đã dần hoàn thiện và nâng
cao vị trí, vai trò của ngành Toà án, góp phần củng cố, từng bƣớc xây dựng
Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện quyền tƣ pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trong
những chức năng rất quan trọng của Nhà nƣớc Việt Nam và đƣợc giao cho
TAND. Do vậy, TAND có vai trò rất quan trọng trong bộ máy nhà nƣớc.
Toà án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tƣ pháp. Nghị quyết số 49NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp
đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định
bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện,
phương tiện làm việc; trong đó xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử
là hoạt động trọng tâm” [3].
Vai trò của Toà án biểu hiện qua chức năng và thẩm quyền của Toà án
đƣợc quy định trong Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014
(TCTAND), Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Bộ luật Tố tụng Dân sự 2004,
Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 và các văn bản pháp luật khác.
Theo quy định của những văn bản pháp luật nêu trên thì Toà án là cơ

1


quan xét xử duy nhất của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức
năng xét xử của Toà án là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nó bao trùm
và xuyên suốt quá trình hoạt động của Toà án. Điều 102 Hiến pháp 2013 quy
định Tòa án gồm Toà án nhân dân Tối cao (TANDTC), và các Toà án khác do
luật định là những cơ quan xét xử của Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; Điều 1 Luật TCTAND 2014 quy định Toà án xét xử những vụ án hình
sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết
những việc khác theo quy định của pháp luật.
Chỉ có Toà án mới có quyền nhân danh Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam tuyên bố một ngƣời có tội hay vô tội.

Theo quy định tại Điều 2 Luật TCTAND 2014 thì: TAND là cơ quan
xét xử của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tƣ
pháp. TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ngƣời, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân.
Toà án còn là nơi biểu hiện quyền lực nhà nƣớc rõ ràng nhất, mọi phán
quyết của Toà án có tính cƣỡng chế nghiêm khắc của Nhà nƣớc. Theo quy
định tại Điều 106 Hiến pháp 2013 quy định: Các bản án và quyết định của
TAND đã có hiệu lực pháp luật phải đƣợc các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng;
những ngƣời và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Toà án là nơi thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật có hiệu quả nhất, bằng việc đƣa lên phƣơng tiện thông tin đại chúng các
phiên toà xét xử, tổ chức xét xử lƣu động ngoài tác dụng răn đe, giáo dục, phòng
ngừa riêng và phòng ngừa chung, còn có tác dụng tuyên truyền, giới thiệu, giải
thích về pháp luật để mọi ngƣời hiểu biết thêm về pháp luật và hƣớng họ tới
“Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Bằng hoạt động của mình, Toà

2


án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm
chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh
phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
TAND có vai trò quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội, tạo môi trƣờng ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thông qua việc xét xử các vụ án theo thẩm quyền.
TAND là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con
ngƣời, đồng thời là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ
nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm.

Tuy nhiên trong thực tiễn xét xử của ngành TAND vẫn còn những mặt
hạn chế, bất cập, làm ảnh hƣởng đến vai trò của ngành toà án nhƣ: chất
lƣợng xét xử chƣa đáp ứng yêu cầu, tình trạng án bị cải, sửa tuy ít nhƣng
không giảm mà có xu hƣớng tăng, vẫn còn án tồn đọng, đặc biệt ở khâu xem
xét đơn yêu cầu theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm; việc nâng cao chất
lƣợng tranh luận tại phiên tòa chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ ở các cấp tòa án
khác nhau; việc tuyển chọn, xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ so với yêu
cầu vẫn chƣa đáp ứng; đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ thẩm phán còn
thiếu và yếu, trình độ chuyên môn không đồng đều; cơ sở vật chất của các
tòa án chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức...
Mặt khác, vị thế của ngành Tòa án trong bộ máy nhà nƣớc chƣa đƣợc
xứng tầm. Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về cải cách tƣ pháp (CCTP) đã xác
định vai trò trung tâm của ngành Tòa án trong hệ thống các cơ quan tƣ pháp
nhƣng ở nhiều nơi, nhiều địa phƣơng vai trò của ngành Tòa án vẫn chƣa đƣợc
chú trọng đúng mức. Một số lãnh đạo địa phƣơng coi Tòa án nhƣ một sở, một
phòng vẫn còn khá phổ biến, dù mức độ biểu hiện khác nhau. Nhiều bản án có
hiệu lực pháp luật không đƣợc thực thi, điều trớ trêu là có những vụ án khó
khăn, cản trở lại đến từ các cơ quan nhà nƣớc khác.

3


Hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ, chƣa hoàn chỉnh cũng gây khó khăn
cho các Thẩm phán. Nhiều phán quyết công tâm nhƣng do hệ thống pháp luật
quá phức tạp cũng dẫn đến bị hủy sửa.
Quy định bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm, trong khi hệ thống Tòa án
hoạt động theo địa bàn, không đƣợc độc lập theo hệ thống ngành dọc cũng là
những “vòng kim cô” khiến các Thẩm phán khi ngồi trƣớc công đƣờng khó
có đƣợc sự chí công, vô tƣ cần phải có.
Mức lƣơng theo thang bảng của Nhà nƣớc chung cho các ngành hiện

nay vẫn là một thách thức với cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa án. Ở ngành
khác nhƣ y tế, giáo dục… có thể có thêm thu nhập từ làm các nguồn khác,
nhƣng ngành Tòa án thì không thể có.
Do đó, việc nghiên cứu “vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách
tư pháp ở Việt Nam hiện nay” là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực
tiễn, để tìm kiếm thêm các luận cứ khoa học cho việc nâng cao, bảo đảm vai
trò của TAND trong CCTP.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có một số bài viết và công trình khoa học nghiên cứu
liên quan đến vấn đề này. Đối với các đề tài về cải cách tƣ pháp có đề tài
khoa học cấp Đại học quốc gia của GS.TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Nguyễn
Ngọc Chí đồng chủ trì: “Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền”, năm 2004; sách chuyên khảo do GS.TSKH.
Đào Trí Úc, PGS.TS Vũ Công Giao chủ biên: “Cải cách tư pháp vì 1 nền tư
pháp liêm chính”, năm 2014; sách chuyên khảo do GS.TSKH Đào Trí Úc
chủ biên: “Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay”,
2002; Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thế Anh: “Chiến lược
cải cách tư pháp với mục tiêu bảo vệ công lý ở Việt Nam”, năm 2014;
GS.TSKH Lê Văn Cảm với bài viết: “Về quyền tư pháp và các nguyên tắc

4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (chủ biên) (2002), Thể chế - cải cách thể
chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, tr.276,
Nxb Thống kê, Hà Nội.


2.

Bộ Tƣ pháp-Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1992), Tập Sắc lệnh do
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhà nước và pháp luật, Tờ trình dự án Sắc
lệnh cải cách bộ máy tư pháp và Luật Tố tụng, tr.514-515, Hà Nội.

3.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về chiến
lược cải cách tư pháp, Hà Nội.

4.

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005, “Về
Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.

5.

Lê Cảm (chủ biên) (2002), Bàn về các cơ quan tư pháp trong bộ máy
Nhà nước, Trong sách: Nhà nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế
kỷ XXI, tr.257, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

6.

Lê Cảm (2008), “Các bộ phận cấu thành cơ bản của hệ thống tƣ pháp
hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (20), tr.2.

7.

Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2005), Thể chế tư pháp trong Nhà nước

pháp quyền, tr.11, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.

8.

Nguyễn Đăng Dung (2008), Khái niệm quyền lực tư pháp và hệ thống tư
pháp trong Nhà nước pháp quyền, in trong Kỷ yếu hội thảo Vai trò của
hệ thống tư pháp trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, Văn
phòng Quốc hội tổ chức ngày 28-29/08/2008 tại Nghệ An.

9.

Jean-Jacques Rousseau (2004), Bàn về khế ước xã hội, tr.218, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.

5


10. Trần Đức Lƣơng (2007), “Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu
xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí
Cộng sản, , tr.1.
11. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, tr.100, Nxb Giáo dục, Khoa
Luật -Trƣờng đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
12. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, tr.1071, (Viện Ngôn
ngữ học), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.
13. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
14. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.
15. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
16. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Nghị
quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

17. Việt Nam dân chủ cộng hoà (1945), Sắc lệnh số 33c ngày 13/9/1945
thiết lập Toà án quân sự tiền thân của ngành toà án, Hà Nội.
18. Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tƣ pháp trong Nhà nƣớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nƣớc ta”, Tạp chí Nhà nước
và pháp luật, (8), tr.5.
19. Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (Đồng chủ biên) (2006), Xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới,
tr.337-340, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6



×