Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bai 45 Axit Cacboxylic t1 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Hồng Diệu
Lớp: 11A4 . Mơn: Hóa học
Tiết thứ: 63. Ngày: 30/03/2013

Họ và tên GSh: Sơn Thị Chanh Thu
Mã số SV: 2096728
Họ và tên GVHD: Trần Thị Mỹ Ngọc

BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết:
− Khái niệm, phân loại, cách gọi tên axit cacboxylic.
− Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của phân tử axit cacboxylic.
Học sinh hiểu:
− Mối liên quan giữa đặc điểm cấu tạo và tính chất của axit cacboxylic.
2. Kĩ năng
− Từ công thức cấu tạo biết gọi tên, và ngược lại từ tên gọi có thể biết được công thức cấu
tạo của các axit cacboxylic đơn giản.
− Vận dụng đặc điểm cấu tạo giải thích một số tính chất vật lí của axit cacboxylic.
3. Tình cảm, thái độ
− Tính chất mới lạ của axit cacboxylic làm ham mê học tập bộ mơn hóa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, giải thích...
2. Phương tiện: Sách giáo khoa, bảng đen, phấn, máy tính, máy chiếu…
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1 phút): kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit axetic vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử. (mỗi loại 1 phương trình phản ứng).


-

Ni,t o

Thể hiện tính oxi hóa: CH3CH = O + H2 → CH3CH2−OH

Thể hiện tính khử
t
CH3CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH →
CH3– COONH4 + 2 Ag↓ + 3 NH3+ H2O
t
(hay CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ )
o

o

Câu 2: Viết phương trình điều chế anđehit axetic từ etanol, và từ etilen.
t
- Từ etanol CH3–CH2OH+CuO →
CH3CHO+Cu+H2O
xt ,t
- Từ etilen 2 CH2 = CH2 + O2 → 2 CH3 – CH=O
o

1


3. Nội dung bài học:

2



Nội dung bài
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI,
DANH PHÁP
1. Định nghĩa.
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu
cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl
(-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Ví dụ:

Thời
gian
4’

COOH C6H5

COOH HOOC

COOH

GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét đặc
điểm chung của các hợp chất trên. Từ đó
nêu định nghĩa axit cacboxylic.
HS: Nhận xét và nêu định nghĩa.
GV lưu ý: Nguyên tử Cacbon này có thể
của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm
–COOH khác.
GV cho một số ví dụ.

HS theo dõi
GV giới thiệu nhóm -COOH là nhóm chức
của axit cacboxylic.

COOH

Nhóm cacboxyl (-COOH) là nhóm chức
của axit cacboxylic.

2. Phân loại:
Dựa theo đặc điểm cấu tạo của gốc
hiđrocacbon và số nhóm cacboxyl trong
phân tử, các axit được chia thành:

Hoạt động 1
GV Cho HS xem công thức cấu tạo của một
số axit hữu cơ :
H

H COOH
C6H5 COOH
HOOC

Hoạt động của GV và HS

12’

Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS dựa vào cơ sở phân loại
andehit, rút ra cách phân loại axit

cacboxylic.
HS trả lời.

+ Gốc hidrocacbon: no, khơng no, thơm.
+ Số nhóm chức: đơn chức, đa chức.
a. Axit no, đơn chức, mạch hở:
- Phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử
hidro liên kết với một nhóm –COOH.
- CTTQ: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hoặc
CmH2mO2 (m ≥ 1).
- Ví dụ:
H COOH CH3 COOH
CH3 CH2 COOH

b. Axit khơng no, đơn chức, mạch hở:
- Phân tử có gốc hidrocacbon khơng no,
mạch hở liên kết với một nhóm –COOH.
- Ví dụ:
CH2

CH COOH

CH2

C COOH
CH3

c. Axit thơm, đơn chức:
- Phân tử có gốc hidrocacbon thơm liên
kết với một nhóm – COOH.


GV: Tương tự hợp chất andehit no, đơn
chức, mạch hở. yêu cầu HS phát biểu định
nghĩa axit no, đơn chức, mạch hở. Cho ví
dụ.
HS trả lời, cho ví dụ.
GV: Từ ví dụ của HS, hướng dẫn HS viết
cơng thức cấu tạo thu gọn chung và công
thức phân tử chung của axit no, đơn chức,
mạch hở: CmC2mO2 (m ≥ 1).
GV lưu ý: nhóm –COOH ln nằm ở đầu
mạch cacbon là dây cacbon chính.
GV: u cầu HS phát biểu định nghĩa axit
khơng no, đơn chức, mạch hở (gốc
hidrocacbon, số nhóm chức). Cho ví dụ.
HS trả lời và cho ví dụ.

GV: Tương tự, axit thơm, đơn chức là hợp
chất hữu cơ có gốc hidrocacbon thơm liên3
kết với một nhóm –COOH.
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.


4. Củng cố kiến thức: (5 phút)
- Nhắc lại cho HS những kiến thức trọng tâm trong bài.
- Bài tập:
Câu 1: Tên đúng của hợp chất sau:
CH3
H3C-C-CH2-CH2-COOH
C2H5


A. 4-etyl-4-metyl pentanoic
B. 3,3-đimetyl hexanoic
C. 4-metyl-4-etyl pentanoic
D. 4,4-đimetyl hexanoic
(đáp án D)
Câu 2: Viết các đồng phân axit cacboxylic có cơng thức phân tử là C 4H8O2 (hay
C3H7COOH).
CH3-CH2-CH2-COOH; CH3-CH(CH3)-COOH;
5. Dặn dò: (1 phút)
- Yêu cầu HS học bài và làm bài tập liên quan trong SGK.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.

Giáo viên hướng dẫn
Ngày duyệt:
Chữ ký

Ngày soạn: 25/03/2013
Người soạn

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×