I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT
BI THANH PHNG
TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
LUN VN THC S LUT HC
H NI - 2016
I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT
BI THANH PHNG
TộI MUA BáN, ĐáNH TRáO HOặC CHIếM ĐOạT TRẻ EM
TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04
LUN VN THC S LUT HC
Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS TRNH QUC TON
H NI - 2016
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH
TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM THEO LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.
KHÁI NIỆM TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT
TRẺ EM VÀ SỰ CẦN THIẾT BẢO VỆ TRẺ EM BẰNG
CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not
1.1.1.
Khái niệm Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ emError! Bookmar
1.1.2.
Sự cần thiết bảo vệ trẻ em bằng các quy định của Luật hình sự
Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY
ĐỊNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EMError! Bookma
1.3.
TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚCError! Bookmark not defined.
1.3.1.
Luật hình sự Liên bang Nga .............. Error! Bookmark not defined.
1.3.2.
Luật hình sự Cộng hoà nhân dân Trung HoaError! Bookmark not defined.
1.3.3.
Luật hình sự Malaysia ....................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4.
Luật hình sự Campuchia ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.
Luật hình sự Thái Lan ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ
TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ
EM VÀ THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VÀ XÉT XỬ
TỘI PHẠM NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TỪ
NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015.........Error! Bookmark not defined.
2.1.
CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƢNG CỦA TỘI MUA
BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ
ĐƢỜNG LỐI XỬ LÝ ĐỐI VỚI TỘI NÀYError! Bookmark not defined.
2.1.1.
Các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của Tội mua bán, đánh tráo hoặc
chiếm đoạt trẻ em .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2.
Đƣờng lối xử lý đối với tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt
trẻ em ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.
THỰC TIỄN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI MUA BÁN,
ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
HÀ GIANG TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2015Error! Bookmark not defined.
2.2.1.
Tình hình có liên quan đến tội mua bán, đánh tráo hoặc
chiếm đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà GiangError! Bookmark not define
2.2.2.
Thực tiễn điều tra các vụ án tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt
trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang (số liệu từ năm 2010 - 2015)Error! Bookmar
2.2.3.
Thực tiễn truy tố, xét xử đối với tội mua bán, đánh tráo, chiếm
đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2010 – 2015Error! Bookmark n
2.3.
MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ, XÉT XỬ VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO,
CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ NGUYÊN NHÂNError! Bookmark not defined
2.3.1.
Một số tồn tại, hạn chế trong điều tra, truy tố, xét xử về Tội mua
bán, chiếm đoạt trẻ em ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2.
Một số nguyên nhân cơ bản của tồn tại, hạn chế trong điều tra,
truy tố, xét xử các vụ án mua bán, chiếm đoạt trẻ em trên địa
bàn tỉnh Hà Giang ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI MUA BÁN,
ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM VÀ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNGError! Bookmark not defined.
3.1.
TÌNH HÌNH TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT
TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI
GIAN TỚI ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM
ĐOẠT TRẺ EM ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI MUA BÁN,
ĐÁNH TRÁO, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EMError! Bookmark not defined.
3.3.1.
Tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn của các cơ quan chức năng về
áp dụng các quy định của Bộ luật hình sựError! Bookmark not defined.
3.3.2.
Đẩy mạnh công tác đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác
điều tra, truy tố, xét xử các cấp ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.3.
Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể,
chính trị xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4.
Nâng cao hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền cho nhân dânError! Bookmark
3.3.5.
Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các cơ
quan tố tụng ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6.
Nâng cao hiệu quả các hoạt động hợp tác quốc tếError! Bookmark not defined
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................... 8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, tình hình An ninh chính trị và trật tự an toàn
xã hội trên thế giới có nhiều biến động, diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Tình
hình xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố đã mang tính
chất toàn cầu buộc các quốc gia phải cùng nhau liên kết để giải quyết, tháo gỡ
và tìm tiếng nói chung. Tình hình tội phạm diễn ra ngày càng phức tạp,
nghiêm trọng và có xu hƣớng gia tăng đột biến, có nhiều loại tội phạm mới
xuất hiện với thủ đoạn ngày càng tinh vi và xảo quyệt hơn, tính chất của tội
phạm ngày càng manh động, đặc biệt là tội phạm buôn bán ngƣời, buôn bán
trẻ em. Tình hình buôn bán trẻ em, buôn bán ngƣời đã vi phạm nghiêm trọng
quyền con ngƣời – một trong những quyền cơ bản nhất của công dân. Tình
hình buôn bán trẻ em xảy ra trên phạm vi nhiều nƣớc và là một trong những
thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển và đang ngày càng mang
tính chất quốc tế hóa.
Ở Việt Nam, tình hình tội phạm ngày càng biến động, có xu hƣớng gia
tăng, có nhiều loại tội phạm mới xuất hiện, đặc biệt tội buôn bán trẻ em có
những diễn biến phức tạp, có xu hƣớng gia tăng và quốc tế hóa. Một bộ phận
trẻ em bị lừa, chiếm đoạt, buôn bán… ở trong nƣớc, chủ yếu từ các vùng nông
thôn, miền núi ra thành phố, thị xã để làm gái mại dâm; bóc lột sức lao động;
phần lớn số còn lại bị buôn bán ra nƣớc ngoài với nhiều hình thức và mục
đích khác nhau. Tệ nạn buôn bán trẻ em đã trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức
nhối ảnh hƣởng xấu đến đời sống sinh hoạt của nhân dân, phong tục tập quán,
đạo đức xã hội, pháp luật của nhà nƣớc, phá vỡ, cƣớp đi hạnh phúc của nhiều
gia đình và tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định về an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội.
1
Ở nƣớc ta, trẻ em luôn là đối tƣợng đƣợc toàn xã hội quan tâm, chăm
sóc đặc biệt. Phát huy đạo lý truyền thống của dân tộc và thấm nhuần sâu sắc
tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc chăm lo, bồi dƣỡng cho các thế
hệ cách mạng đời sau để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng và cần thiết. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nƣớc, các tổ chức
xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp và nhân dân ta luôn luôn dành cho trẻ em chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc - những gì tốt đẹp nhất. Đảng ta đã đƣa ra
nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối và Nhà nƣớc cũng đã xây dựng, ban hành nhiều
văn bản pháp luật quy định về vấn đề chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Nhiều chƣơng trình hành động vì trẻ em đã và đang đƣợc các gia đình, nhà
trƣờng, các tổ chức, đoàn thể cũng nhƣ toàn xã hội hƣởng ứng và tham gia
một cách tích cực, có hiệu quả. Việt Nam là một trong những quốc gia đi tiên
phong trong việc ký và phê chuẩn Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em của Liên
hợp quốc ngày 20/2/1990.
Qua nhiều năm đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam, đất nƣớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, sâu sắc trên tất
cả các mặt, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xây dựng Nhà
nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Diện mạo đất nƣớc đã thay đổi
rõ rệt, vị trí của Việt Nam đƣợc nâng cao trên trƣờng quốc tế. Nhà nƣớc đã
xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện để nâng cao hiệu quả công tác
quản lý và điều hành đất nƣớc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân; các quyền cơ bản của con ngƣời, đặc biệt là của trẻ em luôn đƣợc tôn
trọng và ngày càng đƣợc đảm bảo bằng các thiết chế kinh tế, giáo dục, pháp
luật... Chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong công tác chăm sóc,
giáo dục, bảo vệ trẻ em và đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận.
Tuy nhiên, việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ở nƣớc ta hiện nay
cũng còn có nhiều thách thức nhƣ: nhiều trẻ em phải lao động vất vả để mƣu
2
sinh thay vì đƣợc cắp sách đến trƣờng; nhiều trẻ em do gia đình nghèo không
đủ điều kiện đi học; nhiều quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các em bị
xâm hại nghiêm trọng; tình trạng trẻ em bị xâm hại về tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm đang có xu hƣớng gia tăng. Đặc biệt, trong những năm
gần đây tội mua bán, chiếm đoạt trẻ em xảy ra nhiều tại khu vực các tỉnh biên
giới (nhất là các tỉnh biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc) gây ra những lo
lắng, tổn thất cho các gia đình bị hại và gây bức xúc trong dƣ luận xã hội.
Hà Giang là một tỉnh miền núi cực bắc của đất nƣớc với địa bàn rộng,
địa hình phức tạp, nhiều núi đá hiểm trở, đi lại khó khăn, có trên 277,525 km
đƣờng biên giới giáp với Trung Quốc, 7/11 huyện biên giới với 34 xã biên
giới. Với đặc điểm địa hình nhƣ vậy, tại vùng biên giới Hà Giang gần đây
đang nóng lên tội phạm mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em để bán
qua biên giới. Chỉ trong một thời gian ngắn, trên địa bàn các huyện biên giới
tỉnh Hà Giang đã liên tiếp xảy ra các vụ chiếm đoạt trẻ em để bán sang Trung
Quốc. Các đối tƣợng thực hiện hành vi phạm tội một cách liều lĩnh, táo bạo,
có sử dụng hung khí với phƣơng thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt.
Các vụ án chiếm đoạt trẻ em xảy ra ở khu vực biên giới tỉnh Hà Giang
đã và đang gây hoang mang, lo lắng, bức xúc và lên án mạnh mẽ trong dƣ
luận nhân dân, thể hiện sự coi thƣờng tính mạng, sức khỏe của con ngƣời, là
sự thách thức đối với các cơ quan thực thi pháp luật. Đó cũng là lý do tác giả
chọn vấn đề “Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật
hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang)” làm đề
tài luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, đã có nhiều đề tài khoa học về tội mua bán ngƣời,
mua bán trẻ em đƣợc các nhà nghiên cứu lý luận và cán bộ thực tiễn thực
hiện. Có một số đề tài nghiên cứu nhƣ: Trần Minh Hƣởng, Phát hiện điều tra
3
các tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới của Lực lượng CSND,
Luận văn tiến sĩ Luật học của giảng viên Học viện CSND (2006); Thƣợng
Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới
do người dân tộc thiểu số gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc
sĩ Luật học, Hà Nội…
Tuy nhiên, đối với tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em có rất
ít đề tài nghiên cứu với tƣ cách là một tội danh độc lập.
Về phƣơng diện lý luận, tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
đƣợc phân tích trong trong các giáo trình, các sách chuyên khảo nhƣ: Lê Cảm
(2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự
Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, 2 tập, NXB Công
an nhân dân, Hà Nội...
Về phƣơng diện nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, có một
số công trình khoa học nhƣ: Lê Việt Hà (2009), Tội mua bán, đánh tráo
hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật
học; Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em trên địa bàn
tỉnh Hà Giang - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật
học, Hà Nội...
Hà Giang là một trong những tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc, có
đƣờng biên giới dài, tình hình tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em diễn
ra phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng cả về số vụ, số đối tƣợng phạm tội.
Đối với địa bàn tỉnh Hà Giang, chƣa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu một cách có hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về tình hình tội mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em để từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao hiệu quả đối với loại tội này. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài này làm
luận văn Thạc sỹ Luật học của mình.
4
Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả có kế thừa, khai thác kết quả các
công trình nói trên, đồng thời tập trung đi sâu nghiên cứu những vẫn đề lý
luận và thực tiễn về tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trên địa
bàn tỉnh Hà Giang.
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tƣợng của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về những vấn đề pháp lý cơ
bản của Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em; phân tích, làm sáng
tỏ cơ sở lý luận về tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, về thực
trạng xét xử Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em vùng biên giới
Hà Giang; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và giải
pháp nâng cao hiệu quả xử lý Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Phân tích, làm rõ cơ sở lý luận về trẻ em, về tội mua bán, đánh tráo hoặc
chiếm đoạt trẻ em và thực tiễn quy định tội này trong Luật hình sự Việt Nam;
- Phân tích thực trạng tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
vùng biên giới tỉnh Hà Giang trong những năm qua; thực trạng công tác xử lý
Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ
năm 2010 đến năm 2015;
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 trong xử lý Tội mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em.
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn đúng nhƣ tên gọi của nó: Tội mua
bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em trong Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ
sở thực tiễn tại địa bàn tỉnh Hà Giang).
5
4. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn là tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm,
đƣờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ
em, về đấu tranh phòng chống các loại tội phạm; các quy định của pháp luật
liên quan đến tội mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. Bên cạnh đó, các
quan điểm, kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tình hình tội mua bán,
đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em và công tác phòng ngừa loại tội này của các tác
giả đi trƣớc cũng là cơ sở lý luận quan trọng của luận văn.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp lịch sử, phân tích và tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa... để
nghiên cứu các vấn đề lý luận; sử dụng phƣơng pháp thu thập các thông tin,
số liệu thực tế ở địa phƣơng phục vụ cho việc đánh giá thực trạng, nguyên
nhân của vấn đề nghiên cứu và luận chứng tính khả thi của các giải pháp mà
luận văn đề xuất.
5. Những điểm mới của luận văn
- Luận văn đã nghiên cứu lý luận một cách tƣơng đối toàn diện, có hệ
thống về Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em;
- Đánh giá đƣợc tình hình tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ
em ở vùng biên giới tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015, thực trạng xét xử
loại tội này của các cơ quan chức năng tỉnh Hà Giang trong những năm qua,
chỉ ra đƣợc những thành công cũng nhƣ những hạn chế, bất cập còn tồn tại và
nguyên nhân của nó trong công tác này;
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp
khác nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội
mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em ở khía cạnh lập pháp và việc áp
dụng trong thực tiễn.
6
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng.
Chương 1. Một số vấn đề chung về Tội mua bán, đánh tráo hoặc
chiếm đoạt trẻ em theo Luật hình sự Việt Nam.
Chương 2. Quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về Tội mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em và thực tiễn điều tra, truy
tố, xét xử tội phạm này trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm
2010 đến năm 2015.
Chương 3. Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình
sự năm 1999 về Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt
trẻ em và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng.
7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Vũ Ngọc Bình (1999), Phòng chống buôn bán và mại dâm trẻ em, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.
Vũ Ngọc Bình (2002), Phòng, chống buôn bán và mại dâm trẻ em,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
3.
Bộ Công an (2004), Bản ghi nhớ kết quả Hội nghị hợp tác phòng chống
tội phạm, bảo vệ ANTT khu vực biên giới Việt - Trung lần thứ I.
4.
Bộ Công an (2006), Bản ghi nhớ hội thảo chấp pháp phòng chống tội
phạm buôn bán phụ nữ trẻ em xuyên quốc gia Trung – Việt ký tại TP
Quế Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc.
5.
Bộ Công an (2006), Tài liệu hội nghị hợp tác hành pháp biên giới Việt
Trung về phòng chống buôn bán người, TP Hồ chí Minh.
6.
Bộ Tƣ pháp (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về phòng
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em – Kiến nghị hướng hoàn thiện, Hà Nội.
7.
Lê Cảm (1998), Luật Hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà
nước pháp quyền – Những vấn đề hoàn thiện các quy định cơ bản của
phần chung, NXB Sáng tạo, Matxcơva.
8.
Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật Hình sự Việt Nam trong giai
đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của phần
chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
9.
Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần
chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10.
Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
11.
Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản
trong khoa học luật Hình sự (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà
8
Nội, Hà Nội.
12.
Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng
Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Hội, Hà Nội.
13.
Hoàng Việt Châu (2005), Điều tra các vụ án mua bán phụ nữ, trẻ em
qua biên giới trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Luật học.
14.
Chính phủ (1997), Chỉ thị số 766/1997/TTg của Thủ tướng Chính phủ
về phân công trách nhiệm thực hiện các biện pháp ngăn chặn việc đưa
trái phép phụ nữ và trẻ em ra nước ngoài.
15.
Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998, về
tăng cường công tác phòng ngừa tội phạm trong tình hình mới, Hà Nội.
16.
Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT- TTg ngày 08/11/2004 của
Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số
1009/1998/NQ- CP và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm
đến năm 2010.
17.
Chính phủ (2004), Quyết định 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2014 về
chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và trẻ
em từ 2004 đến 2010.
18.
Chính phủ (2005), Quyết định 312/2005/QĐ-TTg về phê duyệt chương
trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm
2004 đến năm 2010.
19.
Chính phủ (2007) Chỉ thị số 17/2007/CP-TTg của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Quy chế tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ
em bị buôn từ nước ngoài trở về, Hà Nội.
20.
Công an tỉnh Hà Giang (2005), Báo cáo sơ kết thực hiện đợt cao điểm
phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em xuyên quốc gia, Hà Giang.
21.
Công an tỉnh Hà Giang (2009), Báo cáo về thực trạng tình hình và kết
quả phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em,
9
chiếm đoạt trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
22.
Công an tỉnh Hà Giang (2010), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2010.
23.
Công an tỉnh Hà Giang (2011), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2011.
24.
Công an tỉnh Hà Giang (2012), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2012.
25.
Công an tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2013.
26.
Công an tỉnh Hà Giang (2014), Báo cáo Kết quả công tác phòng, chống
tội phạm mua bán người năm 2014.
27.
Thƣợng Tiến Dũng (2010), Điều tra tội phạm mua bán trẻ em qua biên
giới do người dân tộc thiểu số gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Giang, luận
văn thạc sỹ luật học, Hà Nội.
28.
Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em,
toàn văn tài liệu có tại , (truy cập ngày 05/8/2010).
29.
Phạm Hải Đăng (2006), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động điều tra các vụ mua bán phụ nữ, trẻ em đưa ra nước ngoài
trên địa bàn tỉnh Lai Châu của lực lượng Cảng sát nhân dân, Luận văn
Thạc sỹ Luật học, Hà Nội.
30.
Lê Việt Hà (2009), Tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội.
31.
Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb.
Tƣ pháp, Hà Nội.
32.
Phạm Văn Hùng (2004), "Quán triệt chƣơng trình hành động phòng,
chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004-2010", Tạp chí
Công an nhân dân, (1), Hà Nội.
10
33.
Trần Mạnh Hƣởng (2006), Phát hiện điều tra các tội phạm buôn bán
phụ nữ và trẻ em qua biên giới của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận
văn Tiến sỹ luật học, Hà Nội.
34.
Phan Văn Khải (2006), Thông báo kết luận về công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em.
35.
Đặng Xuân Khang (chủ nhiệm đề tài) (2004), Tội phạm buôn bán phụ
nữ, trẻ em qua biên giới Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phòng
ngừa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
36.
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37.
Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, (bản dịch).
38.
Liên hợp quốc (1959), Tuyên ngôn về quyền trẻ em, (bản dịch).
39.
Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính
trị, (bản dịch).
40.
Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và
văn hoá, (bản dịch).
41.
Liên hợp quốc (1969), Công ước quốc tế về loại trừ các hình thức phân
biệt chủng tộc, (bản dịch).
42.
Liên hợp quốc (1979), Công ước về xoá bỏ tất cả các hình thức phân
biệt đối xử với phụ nữ, (bản dịch).
43.
Liên hợp quốc (1989), Công ước về quyền trẻ em, (bản dịch).
44.
Liên hợp quốc (1999), Công ước số 182 về nghiêm cấm và hành động
khẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, (bản dịch).
45.
Liên hợp quốc (2000), Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm
có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch).
11
46.
Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công
ước về quyền trẻ em, về buôn bán trẻ em, mua dâm trẻ em và văn hoá
phẩm khiêu dâm trẻ em, (bản dịch).
47.
Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị
tội phạm buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho Công
ước của LHQ về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, (bản dịch).
48.
Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư về phòng, chống đưa người di cư
trái phép bằng đường bộ, đường biển và đường không, bổ sung cho
Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia, (bản dịch).
49.
Uông Chung Lƣu (2009), Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị,
pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
50.
Nƣớc Cộng hoà xã hội nhân dân Trung Hoa (2007), Bộ luật hình sự,
NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
51.
Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần các
tội phạm, Tập 1, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự của con người, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
52.
Trần Thị Quế (2014), Tội mua bán người, mua bán trẻ em trên địa bàn
tỉnh Hà Giang – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ
luật học, Hà Nội.
53.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Bộ luật
hình sự năm 1985, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn
nhân gia đình, Hà Nội.
55.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VIII (2000),
Hiến pháp 1992, NXB CTQG, Hà Nội.
12
56.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo
vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
57.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2004),
Bộ luật TTHS, NXB CTQG, Hà Nội.
58.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
59.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật
hình sự năm 1999, NXB Lao động, Hà Nội.
60.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật
Lao động năm 2002, NXB Lao động, Hà Nội.
61.
Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Hiến pháp
năm 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62.
Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật
hình sự, Hà Nội.
63.
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (1998), Số Chuyên đề về Luật Hình sự
một số nƣớc trên thế giới
64.
Tòa án nhân dân tối cao (2006 – 2008), Báo cáo sơ kết về việc thực
hiện chương trình hành động phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ,
trẻ em của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội
65.
Tòa án nhân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ công an - Bộ
quốc phòng, Bộ tƣ pháp (2013), Thông tư số 01/2013/TTLT-TANDTC,
VKSNDTC, BCA, BQP, BTP ngày 23 tháng 07 năm 2013, hướng dẫn
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi mua bán
người; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, Hà Nội.
66.
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật Hình sự Việt Nam,
2 tập, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
67.
Văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo 130/CP (2008), Báo cáo kết quả
khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật về điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm mua bán phụ nữ, trẻ em, Hà Nội
13