Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quản lý tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.59 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

LÊ VĂN LƯƠNG

QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - NĂM 2015
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

LÊ VĂN LƯƠNG

QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
HÀ NAM

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015
ii


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI .................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại .... Error! Bookmark
not defined.
1.2.1. Khái quát chung về tín dụng ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm quản lý tín dụng ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các nội dung quản lý tín dụng ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng ................ Error!
Bookmark not defined.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý tín dụng... Error! Bookmark
not defined.

1.3.1. Các nhân tổ chủ quan ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhân tố chủ quan ................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .......... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử .. Error! Bookmark not
defined.
2.2. Phƣơng pháp thống kê và phân tích số liệu thống kê . Error! Bookmark not
defined.
2.3. Phƣơng pháp so sánh .................................... Error! Bookmark not defined.
iii


2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM ..... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh
Hà Nam................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam tại tỉnh Hà Nam ... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Hà Nam .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam–Chi nhánh Hà Nam .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quản lý nguồn vốn: .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Quản lý quy trình cấp tín dụng: ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng ... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quản lý cơ cấu và lĩnh vực cấp tín dụngError! Bookmark not defined.
3.2.5. Đánh giá một số chỉ tiêu quản lý tín dụng........................................... 61

3.3. Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Chi nhánh Hà Nam. ............................................................................................. 67
3.3.1. Những kết quả đạt được:................................................................... 67
3.3.2. Một số hạn chế, tồn tại: .................................................................... 68
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...................................................... 70
3.4. Kinh nghiệm và bài học rút ra từ hoạt động quản lý tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hƣng Yên. ...... 73
iv


CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ
NAM .................................................................................................................... 76
4.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Nam đến 2020 ............... 76
4.1.1. Định hướng quản lý tín dụng ............................................................ 76
4.1.2. Yêu cầu hoàn thiện quản lý tín dụng................................................. 76
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng ......................................................... 77
4.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức .............................................................. 77
4.2.2. Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực .................... 78
4.2.3. Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng .......................... 80
4.2.4. Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng .. 82
4.2.5. Mở rộng quy mô khách hàng ............................................................ 85
4.2.6. Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín
dụng bán lẻ .................................................................................................. 88
4.2.7. Xử lý và hạn chế nợ xấu, nợ quá hạn: .............................................. 90
4.2.8. Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ .................................. 92
4.3. Một số kiến nghị. .......................................................................................... 93
4.3.1 Đối với Chính phủ .............................................................................. 93
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ........................................................... 94
4.3.3. Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam............... 95
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 98

v


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Giải nghĩa

TT

Chữ viết tắt

1

BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam

2

BIDV Hà
Nam

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam


3

CNTT

4

DNVVN

5

NHBL

Ngân hàng bán lẻ

6

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

7

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

8

TCTD


Tổ chức tín dụng

Công nghệ thông tin
Doanh nghiệp vừa và nhỏ

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1. Tình hình huy động vốn tại BIDV Hà Nam

48

2

Bảng 3.2. Dƣ nợ tín dụng theo thành phần kinh tế của BIDV Hà
Nam

55

3


Bảng 3.3. Dƣ nợ tín dụng theo kì hạn của BIDV Hà Nam

56

4

Bảng 3.4. Dƣ nợ tín dụng theo kì hạn của BIDV Hà Nam

58

5

Bảng 3.5. Dƣ nợ phân theo hình thức bảo đảm tài sản

59

6

Bảng 3.6. Quy mô tín dụng tại BIDV Hà Nam

59

7

Bảng 3.7. Cơ cấu dƣ nợ so với nguồn vốn huy động

61

8


Bảng 3.8. Phân loại nợ tín dụng của BIDV Hà Nam

62

9

Bảng 3.9. Thu nhập từ hoạt động tín dụng của BIDV Hà Nam

63

10

Bảng 3.10 Kết quả kinh doanh của BIDV Hà Nam

64

viii


LỜI NÓI ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài:
Bắt đầu từ năm 2008, cuộc khủng hoảng và suy giảm kinh tế toàn cầu đã ảnh
hƣởng tiêu cực tới hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Là
một trong những nƣớc chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng này, Việt Nam
trong giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hƣởng đảo chiều của lạm phát
và thiểu phát, nền kinh tế mất ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm rõ rệt.
Để thực hiện mục tiêu phát triển ổn định và bền vững nền kinh tế, phục vụ sự
nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống các ngân hàng

thƣơng mại (NHTM) có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng vốn cho
việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế nói chung
và nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng. Trong điều kiện thị
trƣờng vốn ở nƣớc ta hiện nay còn chƣa phát huy đƣợc chức năng dẫn vốn cho nền
kinh tế thì nhu cầu vốn phần lớn vẫn đƣợc đáp ứng thông qua hệ thống các
NHTM.Trong bối cảnh suy thoái của nền kinh tế; sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
giữa các ngân hàng; các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân gặp nhiều khó khăn
trong việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý
chƣa cao… đòi hỏi các NHTM phải tìm mọi giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
nhằm ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.Thực tế cho thấy,
tuy các NHTM đã và đang triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lƣợng
hoạt động tín dụng nhƣng kết quả đạt đƣợc còn hạn chế, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá
hạn toàn hệ thống còn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh
doanh thua lỗ, gặp khó khăn trong thanh khoản, buộc phải giải thể sát nhập...
Đảng và Nhà nƣớc ta xác định cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng là nhiệm
vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng để cùng với cơ cấu lại đầu tƣ,
doanh nghiệp thực hiện thành công chủ trƣơng tái cấu trúc nền kinh tế. Ngày
01/3/2012, Thủ tƣớng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 254/QĐ-TTg phê
1


duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó có tái cấu trúc
hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam hiện nay, hoạt
động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao nhƣng cũng ẩn
chứa nhiều rủi ro ảnh hƣởng tới sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng nói riêng
và nền kinh tế nói chung. Bên cạnh đó, nhờ hoạt động tín dụng mà NHTM có
thể bán chéo sản phẩm, tạo nền tảng thu hút hỗ trợ cho các hoạt động khác nhƣ
bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chuyểntiền.... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có

mang lại hiệu quả cao nhờ vai tròvốn có của nó hay không hoàn toàn phụ thuộc
vào những rủi ro tiềm ẩn do hoạt động tín dụng mang lại. Những rủi ro này
không những làm cho hoạt động của NHTM kém hiệu quả, mà còn làm cho
NHTM mất đi tính thanhkhoản vốn hết sức cần thiết và nhạy cảm, gây ra những
tổn thất lớn, thậm chí là sự phá sản đối với NHTM.Thực hiện quản trị tốt hoạt
động tín dụng không chỉ nâng cao hiệu quả,làm tăng khả năng cạnh tranh của
NHTM trong bối cảnh nền kinh tế hội nhậpmà còn đóng góp tích cực vào sự vận
hành của nền kinh tế thông qua sự tácđộng của cung - cầu tiền tệ dẫn đến thúc
đẩy tăng trƣởng hay kìm hãm kinh tế, lạm phát, khủng hoảng tiền tệ....
Với vị thế là một trong những NHTM lớn trên địa bàn tỉnh Hà Nam,
NHTM CP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam (BIDV Hà
Nam) đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trên tất cả các mặt hoạt
động đặc biệt là hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng dần khẳng định BIDV
Hà Nam là ngân hàng có các sản phẩm tín dụng đa dạng, lãi suất phù hợp lý góp
phần khẳng định vị thế BIDV là một định chế tài chính hàng đầu Việt Nam. Tuy
nhiên, qua thực tiễn triển khai các sản phẩm dịch vụ cho thấy BIDV Hà Nam
cũng gặp không ít khó khăn, thách thức khi gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ
các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, hoạt động quản lý tín
dụng vẫn còn những hạn chế nhất định. Xuất phát từ những lý do trên, với
những kiến thức đã đƣợc học tập, nghiên cứu tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội và sau nhiều năm làm việc tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
2


Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Nam, tôi đã chọn đề tài: “Quản lý tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam–chi nhánh Hà Nam”
làm Luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý tín dụng tại NHTMCP

Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng và quản lý tín
dụng của NHTM.
- Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại NHTMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý
tín dụng tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng tại NHTM
3.2.Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Hà Nam.
- Thời gian nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu đƣợc giới hạn trong khoảng
thời gian từ năm 2012- 2014.
- Nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý tín dụng bao gồm nhiều nội
dung, luận văn tập trung vào:
+Hoạt động quản lý nguồn vốn
+Quản lý khách hàng
3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Viêt:
1. BIDV Hà Nam (2012), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011
2. BIDV Hà Nam (2013), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2012
3. BIDV Hà Nam (2014), Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2013
4. BIDV Việt Nam (2012), Báo cáo tài chính thƣờng niên
5. BIDV Việt Nam (2013), Báo cáo tài chính thƣờng niên
6. BIDV Việt Nam (2014), Báo cáo tài chính thƣờng niên

7. Phan Thị Thu Hà (2005), Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Tài chính
8. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2009), Giáo trình Tài chính doanh
nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính
9. Nguyễn Thị Mùi (2006), Giáo trình Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất
bản Tài chính.
10. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng
Việt Nam thời kỳ hội nhập, số 12, tạp chí thị trƣờng tài chính tiền tệ
11. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà
xuất bản Tài chính.
12. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2011), Chiến lƣợc phát
triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001QĐNHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng
14. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài chính – tiền tệ, Nhà xuất bản Thống

15. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
4


ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê
16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Luật các tổ chức tín dụng và
luật sửa đổi, bổ sung luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Hà Nội
17. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng
18. Nguyễn Chí Trung (2006), Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngân hàng trong xu
thế hội nhập,tạp chí ngân hàng
Tiếng Anh
1. Frederic, S.M. (2006), The economics of money, banking and financial
markets 7th edition, Pearson Publishers, New York.
2. Thanh, Vo Tri and Quang, Pham Chi (2008), Managing Capital Flows: The

Case of Viet Nam, ADB Institute Discussion Paper No. 105.
3. Thanh, Vo Tri and Duong, Nguyen Anh (2009), Vietnam after Two years of
WTO accession: What lessons can be learnt? Asean Economic Bulletin Vol 26.
No1, page 115 – 135.

5



×