ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
PHAN VĂN KIÊN
ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI CÓ SỰ THAM
GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ QUẢNG NHAM,
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI - Năm 2015
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
PHAN VĂN KIÊN
ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI CÓ SỰ
THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BỐI
CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ QUẢNG
NHAM, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH
THANH HÓA
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ THANH SƠN
HÀ NỘI - Năm 2015
ii
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện tốt đề tài trước hết tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các
thành viên Ban PCLB xã và 13 thôn thuộc xã Quảng Nham, Ban PCLB huyện Quảng
Xương, Sở NN&PTNT, Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa và các bên liên quan đã nhiệt tình
hỗ trợ nguồn lực và đóng góp các ý kiến quý báu để giúp người nghiên cứu hoàn
thành công việc tại khu vực nghiên cứu.
Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thành viên trong Nhóm nghiên cứu đã
nỗ lực và tâm huyết để giúp tác giả nắm bắt và hiểu rõ bối cảnh địa phương, không
quản ngại khó khăn để thu thập các số liệu, thông tin có độ tin cậy cao tại cộng đồng.
Và không thể thiếu được đó là sự hỗ trợ về mọi mặt của Dự án CATREND
trong suốt quá trình tác nghiệp. Với sự hỗ trợ chu đáo này, Nhóm nghiên cứu đã
hoàn thành nhiệm vụ và đã đạt được kết quả tốt nhất trong khả năng chúng tôi có thể.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Võ Thanh Sơn
và PGS, TS. Bùi Công Quang đã hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình trước,
trong và sau khi thực hiện đợt điều tra cũng như phân tích số liệu và viết báo cáo.
Tôi hy vọng kết quả nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng và những kiến
nghị trong báo cáo này sẽ góp phần đưa ra các hoạt động can thiệp phù hợp để giảm
nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương và tăng cường năng lực phòng tránh và giảm nhẹ rủi
ro thiên tai tại vùng nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Phan Văn Kiên
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả làm luận văn cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá
nhân tác giả, các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả
khác chưa được công bố, các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được
công bố. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Tác giả
Phan Văn Kiên
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ......................................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................. 5
1.1. Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam ...................................... 5
1.2. Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại tỉnh Thanh Hoá ............................ 7
1.3. Công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tại Việt Nam và Thanh Hóa ........ 10
1.3.1. Về chính sách phòng tránh giảm nhẹ thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu ....10
1.3.2. Phương châm 4 tại chỗ trong Phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai ................................12
1.4. Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Quảng Xương............................. 14
1.4.1. Nhiệt độ............................................................................................................................15
1.4.2. Lượng mưa......................................................................................................................15
1.4.3. Độ mặn.............................................................................................................................16
1.5. Tình hình đánh giá rủi ro thiên tai trên thế giới và ở Việt Nam.................... 17
1.5.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................................17
1.5.2. Thực tiễn đánh giá rủi ro thiên tai trên thế giới...........................................................19
1.5.3. Đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Viêt Nam .......................................21
1.5.4. Đối tượng dễ bị tổn thương trong thiên tai..................................................................22
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................................ 24
2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng, nội dung nghiên cứu ................................... 24
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu......................................................................................................24
2.1.2. Một số thông tin về kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu ..................................25
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .....................................................................................................25
v
2.1.4. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................25
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 26
2.3. Phương pháp luận nghiên cứu ....................................................................... 26
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ..........................................................................29
2.4.2. Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng ...........................29
2.4.3. Nội dung và tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng ........................35
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... 39
3.1. Đánh giá hiểm họa...................................................................................................................39
3.1.1. Sơ lược lịch sử thiên tai đã xảy ra tại địa phương ......................................................39
3.1.2. Phân tích các loại hiểm họa tại vùng nghiên cứu .......................................................41
3.1.3. Xếp hạng mức độ nguy hiểm của hiểm họa...............................................................43
3.1.4. Lịch thiên tai - mùa vụ ...................................................................................................44
3.1.5. Sơ đồ Rủi ro thiên tai xã Quảng Nham .......................................................................46
3.2. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương.....................................................................................47
3.2.1. Về sinh kế ........................................................................................................................48
3.2.2. Các điều kiện sống cơ bản.............................................................................................50
3.2.3. Sự tự bảo vệ của cá nhân, gia đình...............................................................................51
3.2.4. Sự bảo vệ của cộng đồng...............................................................................................56
3.2.5. Tổ chức xã hội, chính quyền.........................................................................................59
3.3. Đánh giá năng lực phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai ...................................................61
3.3.1. Chuẩn bị về vật tư, phương tiện tại chỗ.......................................................................61
3.3.2. Chuẩn bị về hậu cần tại chỗ ..........................................................................................62
3.3.3. Chuẩn bị về lực lượng tại chỗ .......................................................................................63
3.3.4. Chuẩn bị về chỉ huy tại chỗ ...........................................................................................65
3.4. Tóm tắt kết quả và thảo luận ........................................................................64
vi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 72
Kết luận ................................................................................................................69
Kiến nghị .............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 74
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 79
Phụ lục 1. Phân tích đặc điểm của các đối tượng dễ bị tổn thương ..................... 79
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn hộ gia đình ...................................................... 83
Phụ lục 3: Bảng kiểm tra kiến thức về khả năng ứng cứu của đội PCLB cấp
xã/thôn ........................................................................................................................ 89
Phụ lục 4: Bảng kiểm dành cho Ban giám hiệu nhà trường ................................. 91
Phụ lục 5: Bảng câu hỏi phỏng vấn học sinh tiểu học và trung học cơ sở ............. 93
Phụ lục 6. Danh sách các thành viên Đoàn đánh giá ........................................... 95
vii
ATNĐ
ADB
BCH PCLB
BĐKH
CBDRM
DONRE
HVCA
IPCC
INGO
KTTV
NN – PTNT
PCLB
PTBV
QĐ – TTg
TKCN
UNDP
UBND
VCA
WB
STT
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Áp thấp nhiệt đới
Ngân hàng Phát triển Châu Á
Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão
Biến đổi khí hậu
Quản lý Rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
Sở Tài nguyên và Môi trường
Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực
phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (còn gọi là Đánh giá rủi ro thiên
tai)
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
Tổ chức Phi chính phủ Quốc tế
Khí tượng thủy văn
Nông nghiệp - Phát triển nông thôn
Phòng chống lụt bão
Phát triển bền vững
Quyết định Thủ tướng
Tìm kiếm cứu nạn
Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc
Ủy ban nhân dân
Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực
Ngân hàng Thế giới
DANH MỤC CÁC BẢNG
TÊN BẢNG
TRANG
Bảng 2.1
Các bước tiến hành HVCA dựa trên PRA
29
Bảng 2.2
Bảng phân chia phỏng vấn
30
Bảng 2.3
Bảng phân bổ nhân sự thảo luận nhóm
31
Bảng 3.1
Lịch sử thiên tai xã Quảng Nham từ 1965 đến nay
36
Bảng 3.2
Phân tích hiểm họa xã Quảng Nham
39
Bảng 3.3
Xếp hạng mức độ nguy hiểm của hiểm họa
40
Bảng 3.4
Thông kê sản lượng khai thác hai sản xã Quảng Nham
47
viii
Bảng 3.5
Mức độ nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu
51
Bảng 3.6
Thang điểm đánh giá kết quả phỏng vấn học sinh
52
Bảng 3.7
Hiện trạng chuẩn bị về vật tư, phương tiện tại chỗ
59
Bảng 3.8
Hiện trạng chuẩn bị về hậu cần tại chỗ
60
Bảng 3.9
Hiện trạng chuẩn bị về lực lượng tại chỗ
61
Bảng 3.10
Hiện trạng chuẩn bị về chỉ huy tại chỗ
63
STT
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
TÊN HÌNH
TRANG
Hình 1.1
Thống kê thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra tại
Thanh Hóa (1996 – 2009)
9
Hình 1.2
Thống kê thiệt hại về người do thiên tai gây ra tại Thanh
Hóa (1996 – 2009)
9
Hình 1.3
Biểu đô theo dõi nhiệt độ trung bình năm qua các năm
(1980 – 2010)
15
Hình 1.4
Biểu đô theo dõi lượng mưa trung bình năm qua các
năm (1980 – 2010)
16
Hình 1.5
Kết quả quan trắc biến thiên độ mặn trên sông Yên
(1980 – 2010)
17
Hình 2.1
Bản đồ xã Quảng Nham
24
Hình 2.2
Sơ đồ trình tự các bước nghiên cứu
26
Hình 3.1
Lịch thiên tai – mùa vụ xã Quảng Nham
42
Hình 3.2
Sơ đồ Rủi ro thiên tai xã Quảng Nham
43
Hình 3.3
Biểu đồ mức độ đánh giá của người dân về thiên tai
50
Hình 3.4
Biểu đồ mức độ hiểu biết của hộ gia đình về phương
châm bốn tại chỗ
51
Hình 3.5
Biểu đồ mức độ hiểu biết của hộ gia đình về nguyên
nhân biến đổi khí hậu
51
Hình 3.6
Mức độ hiểu biết về các loại hình thiên tai của học sinh
53
ix
x
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban PCLB Quảng Nham (2005), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2005,
Quảng Nham, 9tr.
2. Ban PCLB Quảng Nham (2007), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2007,
Quảng Nham, 8 tr.
3. Ban PCLB Quảng Nham (2012), Báo cáo PCLB xã Quảng Nham năm 2012,
Quảng Nham, 10 tr.
4. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Quảng Nham năm 2013.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản Tài Nguyên Môi trường và bản đồ, 96tr.
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2012), Báo cáo tổng kết thi hành pháp lệnh
Phòng, chống lụt, bão và các văn bản pháp luật có liên quan, 36tr.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biển dâng cho Việt Nam.
3. Bộ NN&PTNT (2012), Báo cáo tổng kết công tác thi hành Pháp luật về
phòng tránh thiên tai, Hà Nội, 62 tr.
4. CARE (2010), Phương châm bốn tại chỗ trong phòng chống thiên tai, nội
dung cơ bản và thực tiễn áp dụng. Dự án Vận động chính sách phòng chống
thiên tai dựa vào cộng đồng (JANI), 36tr.
5. CECI (2011), Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm về đánh giá tình trạng dễ bị tổn
thương và khả năng (VCA), Hà Nội, 29tr.
6. Chính phủ (2012), Việt Nam: Một số điển hình về Phát triển bền vững. Báo
cáo tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững
(Rio+20), Hà Nội, 53tr.
7. CRES (1998), Các phương pháp tham gia trong quản lý tài nguyên ven biển
dựa vào cộng đồng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường,
ĐHQGHN (dịch và giới thiệu), Tập 1, 2 và 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. DMC – BNN&PTNT (2011), Tài liệu kỹ thuật Quản lý rủi ro thiên tai và
thích ứng với biến đổi khí hậu, Dự án nâng cao năng lực thể chế về Quản lý
rủi ro thiên tai tại Việt Nam, đặc biệt là các rủi ro thiên tai liên quan đến biến
đổi khí hậu, Hà Nội, 301 tr.
9. Vũ Thị Hải Hà (2007), “Một số kỹ thuật thường sử dụng trong đánh giá
nhanh cộng đồng (PRA)”, Bản tin Khoa học - Viện Khoa học Lao động và xã
hội (Số 12), tr. 9-15.
74
10. Trần Hữu Hào (2012), Nghiên cứu tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực
thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong, huyện Cao
Phong, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ Môi trường trong Phát triển bền
vững, Trung tâm NC TNMT– Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 30 tr.
11. Trương Quang Học và Trần Hồng Thái (2008), “Tác động của biến đổi khí
hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội”, Hội thảo tham vấn quốc gia về Chương
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, tr. 22-35.
12. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
VCA, tập 1, Hà Nội, 44 tr.
13. Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương
VCA, tập 2, Hà Nội, 50 tr.
14. Hội LHPN Việt Nam (2013), Vai trò và sự đóng góp của phụ nữ trong
phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, truy cập ngày
28/12/2013,
/>15. IUCN (2012a), Báo cáo tóm tắt tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng với
tác động của biến đổi khí hậu tại Ấp Mỏ Ó và Ấp Chợ, xã Trung Bình, huyện
Trần Đề và Ấp Vàm hồ và Ấp Võ Thành Văn, xã An Thạnh Nam, huyện Cù
Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng, 8 tr.
16. IUCN (2012b), Báo cáo kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực
thích ứng tại Ấp 8, xã Thạnh Hải, Ấp 6 và Ấp 7 xã Thạnh Phong, huyện
Thạnh Phú tỉnh Bến Tre, 8 tr.
17. IUCN (2012c), Báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và năng
lực thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu (VCA) tại: Ấp Bình Điền và
Ấp Vòm Rầy, xã Bình Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, 8 tr.
18. Lê Văn Gia Nhỏ và Huỳnh Trấn Quốc (2012), Bộ công cụ đánh giá nông
thôn có sự tham gia - PRA, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, TP.
Hồ Chí Minh, 103 tr.
19. Bùi Công Quang (2011), Quản lý lưu vực sông ở Việt Nam, Bài giảng cho
lớp sau đại học về: “Tiếp cận sinh thái học trong quản lý tài nguyên thiên
nhiên và phát triển bền vững”, Trung tâm NC TN&MT, ĐHQGHN, Hà Nội,
46 tr.
20. Quốc Hội (2013), Luật Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, 36tr.
21. Võ Quý (2009), “Biến đổi khí hậu và Đa dạng sinh học”, Bản tin Đại học
Quốc gia Hà Nội (219), ĐHQGHN, tr. 23-25.
22. Võ Quý, Võ Thanh Sơn (2008), Phát triển bền vững với những vấn đề môi
trường toàn cầu và Việt Nam, Tài liệu giảng dạy cho khóa Bồi dưỡng sau đại
học “Tiếp cận sinh thái học trong Quản lý Tài nguyên thiên nhiên và Phát
triển bền vững” và Chương trình thạc sĩ về “Môi trường trong Phát triển bền
75
vững”, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội, 152 tr.
23. Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Thu Văn (2012), “Các phương pháp đánh giá tính
dễ bị tổn thương – Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong
đánh giá tính dễ bị tổn thương lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa
học ĐHQGHN, Khoa Khoa Khoa học tự nhiên và Công nghệ 28, (3S) tr.
115-122.
24. Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa (2012), Kế hoạch hành động Chiến
lược quốc gia ứng phó với biến đổi khi hậu tình Thanh Hóa đến năm 2020,
76tr.
25. Nguyễn Duy Thắng (2002), “Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận
nghiên cứu hành động tham gia PAR” trong phát triển cộng đồng.” Tạp chí
Xã hội học số 1 (77), tr. 75-83.
26. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia về
phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, 37tr.
27. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định phê duyệt Đề án nâng cao nhận
thức cộng đồng và phòng tránh, giảm nhẹ rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng,
37tr.
28. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiên lược quốc gia về
biến đổi khí hậu, 18tr.
29. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu
quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015, 16tr.
30. Trường Đại học Thủy lợi (2012), Phụ lục 4 – Tình hinh thiên tai các lưu vực
sông - Báo cáo đánh giá môi trường, Dự án Quản lý thiên tai WB5, tr.109122.
31. Trung tâm Live&Learn (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy và học về giảm nhẹ
rủi ro thiên tai, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 125 tr.
32. Trần Văn Tuấn (2008), Báo cáo đánh giá cuối kỳ Dự án DIPECHO, Tầm
nhìn Thế giới Việt Nam, Hà Nội, tr.
33. Lê Anh Tuấn và Trần Thị Kim Hồng (2012), “Đánh giá trình trạng dễ bị tổn
thương và khả năng thích nghi ở hộ gia đình trước thiên tai và biến đổi khí
hậu trong khu vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố
Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ 2012, (Số 22), tr. 221-230.
34. Nghiêm Thị Phương Tuyến và Lê Thị Vân Huệ (2011), Bài giảng Phương
pháp nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường
- ĐHQGHN, CRES.K15SĐH, Hà Nội, 125 tr.
35. UBND xã Quảng Nham (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội
xã Quảng Nham năm 2012, 10tr.
76
36. UBND xã Quảng Nham (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội
xã Quảng Nham 6 tháng đầu năm 2013, 9tr.
37. UBND tỉnh Thanh Hóa (2008), Quyết định về việc phê duyệt Chương trình,
kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia phòng tránh giảm nhẹ
thiên tai đến năm 2020, tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa, 20 tr.
38. UNDP (2007 - 2008), Tổng quan Báo cáo Phát triển Con người: Cuộc chiến
chống biến đổi khí hậu, Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách,
19tr. .
39. Ủy hội sông Mêkông, Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực Phòng chống lụt
bão cấp xã, Hợp phần 4: “Chương trình Quản lý và giảm nhẹ lũ”, 17 tr.
40. VTV (2013), Mưa đá kèm giông lốc tại Thanh Hóa và Sơn La, truy cập ngày
25/6/2013, />41. WB-ADB-DFID-CIDA (2006), Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam, Hà Nội,
90 tr.
Tiếng Anh
1. Boko, M., I. Niang, A. Niong, C. Vogel, A. Githeco, M. Medany, B. OsmanElasha, R. Tabo and T. Yanda (2007), Africa Climate Change 2007: Impacts,
Adaptation and Vulnerability.. Contribution of Working Group II to the
Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate
Change, M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, PP.G.. vander Linden and
C.E. Hanson, Eds., Cambride University Press, Cambridge UK, pp.433-467.
2. Deshler, D. and Ewert, M. (1995). Pacitipatory action research: Traditions
and major assumptions. USA: Cornell University.
3. Fals-Borda, O. and Rahman, MA. (1991). Action and knowledge: breaking
the monopoly with pacitipatory action research. New york: Apex Press.
4. Googlemaps.com, (2013), Hình ảnh bản đồ vệ tinh xã Quảng Nham chụp
ngày
20/3/2013,
/>m1!1e3
5. Truong Quang Hoc and Vo Thanh Son (2007). “Interaction between climate
change, biodiversity and sustainable development”, Proceedings of the
International Biodiversity Day Conference on Climate Change, Ha Noi, pp.
1-11.
6. IFRC - International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies
(2006). What is VCA? An introduction to vulnerability and capacity
assessment, 47p.
77
7. IFRC - International federation of Red cross and red Crescent societies
(2003), Using vulnerability and capacity assessment tool in Rwanda, IFRC,
16p.
8. MWBP and ADPC (2005), Vulnerability assessment of climate risks in
Attapeu province, Lao PDR, MRC, 22p.
9. Mihir R. Bhatt (2011), “HVCA: Thinking Beyond Projects”, Concern
Worldwide, (79), pp. 6-7.
10. Manuela Erazo Bobenrieth, Sun Kong, Kong Kim Sreng and Robert Mather
(2012). Vulnerability and Capacity Assessment of Koh Kong and Kampot
provinces, Cambodia, Gland, Switzerland: IUCN. 36 p.
11. Oxfam GB (2002), Participatory Capacities and Vulnerabilities Assessment:
Finding the Link Between Disasters and Development, Oxfam GB –
Philippines programme, 78 p.
12. UNISDR (2009), UNISDR terminology on Disaster risk reduction (2009),
United Nations, 13 p.
78