Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vấn đề bảo hiểm y tế tự nguyện trên báo in hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.7 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
––––––––––––––––––––––––––

ĐINH THỊ HIỀN

VẤN ĐỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN
TRÊN BÁO IN HIỆN NAY
(Khảo sát báo Nhân dân, Lao động, Tuổi trẻ năm 2013)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học

Hà Nội, 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
––––––––––––––––––––––––––

ĐINH THỊ HIỀN

VẤN ĐỀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN
TRÊN BÁO IN HIỆN NAY
(Khảo sát báo Nhân dân, Lao động, Tuổi trẻ năm 2013)

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số:

60 32 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Bùi Chí Trung

Hà Nội, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự
hướng dẫn của TS.Bùi Chí Trung. Các số liệu và kết luận trong luận văn chưa
từng công bố trong bất kỳ một công trình nào trước đây. Nếu sai, tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả

Đinh Thị Hiền


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Chí Trung đã tư vấn, hướng dẫn tôi lựa
chọn và thực hiện nghiên cứu đề tài này. Đây là một đề tài khó, mang tính
ứng dụng thực tiễn cao đối với công việc của bản thân. Mặc dù tôi chưa có
nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học, song được sự hướng
dẫn tận tình của TS. Bùi Chí Trung, tôi đã có phương pháp tiếp cận, nghiên
cứu và thực hiện đề tài một cách hiệu quả.
Xin gửi lời tri ân đến các thầy, cô giáo tại Khoa Báo chí - Truyền
thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã cung cấp cho tôi
những kiến thức cơ bản, để bổ sung, hoàn thiện hơn cơ sở lý luận báo chí của
mình đang khuyết thiếu, giúp tôi vững vàng hơn về nghiệp vụ, quan trọng hơn
là bước đầu hình thành tư duy và kỹ năng nghiên cứu khoa học.
Xin được gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp của

tôi tại Tạp chí BHXH; các nhà khoa học, nghiên cứu hoạch định chính sách
đã dành thời gian trao đổi, cung cấp nhiều thông tin quý báu giúp tôi trong
quá trình viết luận văn.
Đặc biệt, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và
bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, là động lực giúp tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Cử nhân:

CN

Giáo sư:

GS

Phó Giáo sư:

PGS

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT:

Bảo hiểm y tế


CSXH:

Chính sách xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Thông kê số lượng tin, bài đề cập tới vấn đề BHYT tự nguyện năm
2013 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Thống kê số lượng và tỷ lệ được 3 báo sử dụng .... Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 1: Tỷ lệ tin, bài đề cập tới vấn đề BHYT tự nguyện năm 2013 . Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Tỷ lệ các thể loại báo chí chuyển tải thông tin BHYT tự nguyện
......................................................................... Error! Bookmark not defined.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC THÔNG TIN, TUYÊN
TRUYỀN VỀ BHYT TỰ NGUYỆN ............ Error! Bookmark not defined.
1. 1. Cơ sở lý luận về BHYT, BHYT tự nguyệnError!

Bookmark

not

defined.
1.2. Vai trò của thông tin báo chí trong sự phát triển BHYT, BHYT tự nguyện
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết Chương 1....................................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ BHYT
TỰ NGUYỆN TRÊN BÁO IN ..................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu về 3 tờ báo được lựa chọn khảo sátError! Bookmark not
defined.
2.2. Kết quả khảo sát tin, bài về BHYT tự nguyệnError! Bookmark not
defined.
2.3. Nội dung thông tin về BHYT tự nguyệnError!

Bookmark

not

defined.
2.4. Hình thức chuyển tải thông tin về BHYT tự nguyện trên báo in .. Error!
Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá bước đầu về hiệu quả thông tin BHYT tự nguyện ........ Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2........................................ Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN VỀ
VẤN ĐỀ BHYT TỰ NGUYỆN TRÊN BÁO INError!

Bookmark

not

defined.
3.1. Những vấn đề đặt ra trong công tác thông tin tuyên truyền về BHYT
tự nguyện..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thông tin về vấn đề
BHYT tự nguyện ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Đề xuất, kiến nghị ................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những chính sách An sinh xã hội cơ bản
và quan trọng nhất, là một tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia.
Trong những năm gần đây, BHYT tự nguyện đã dần thu hút được sự quan tâm của
đối tượng tham gia; góp phần phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân,
người lao động; trở thành một trong những nguồn lực để thực hiện An sinh xã hội
ở Việt Nam. Tuy nhiên, căn cứ số liệu quyết toán do Tạp chí BHXH cung cấp, hiện
số người chưa tham gia BHYT còn khoảng 34,5% dân số. Trong đó, đối tượng
thuộc diện có trách nhiệm tham gia nhưng chưa khai thác hết khoảng 15 triệu
người và số đối tượng thuộc diện tự nguyện tham gia BHYT còn tới khoảng 20
triệu người. Đó cũng là lý do khiến vấn đề BHYT được rất nhiều cơ quan báo chí
quan tâm phản ánh.
Giải quyết kịp thời, đúng đắn, hợp lý, công bằng các vấn đề xã hội và an sinh
xã hội, trong đó có BHYT và BHYT tự nguyện là điều kiện tối cần thiết và quan
trọng để giữ vững ổn định, đoàn kết và đồng thuận xã hội, để bảo đảm và thúc đẩy
phát triển bền vững. Những nhận thức đó dần từng bước định hình trong lý luận đổi
mới của Việt Nam và cũng từng bước được thực hiện trong các chương trình, chính
sách quốc gia của Nhà nước và Chính phủ Việt Nam. Hệ mục tiêu của đổi mới thể
hiện rất rõ những định hướng phát triển An sinh xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
Có nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan, dẫn đến việc một bộ

phận nhân dân, người lao động chưa thực sự mặn mà với BHYT. Theo kết quả
nghiên cứu công bố trên Tạp chí BHXH về BHYT tự nguyện theo hộ gia đình:
“Người tham gia khảo sát cho biết, nắm thông tin về BHYT chủ yếu từ cán bộ
chính quyền, đoàn thể xã (84,6%) và cán bộ BHXH huyện (41,2%). Trong khi đó,
chịu ảnh hưởng của các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng ở tỷ lệ thấp


(đài phát thanh 0,4%, TV 36%). Công tác thông tin tuyên truyền về chính sách
BHYT còn nhiều hạn chế, dẫn đến sự thiếu hiểu biết của một bộ phận không nhỏ
người dân, một số người vẫn cho rằng BHYT là kinh doanh giống như loại hình
bảo hiểm thương mại khác”. Vì vậy, hơn bao giờ hết, bên cạnh lực lượng tuyên
truyền viên của Ngành BHXH, sự hỗ trợ của các cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể từ
Trung ương đến địa phương… báo chí phải là “lá cờ đầu” trong việc thông tin,
tuyên truyền chế độ, chính sách, pháp luật BHXH, BHYT tới đông đảo nhân dân,
người lao động. BHXH, BHYT phải theo nguyên tắc có đóng, có hưởng, quyền lợi
tương ứng với nghĩa vụ, có sự chia sẻ giữa các thành viên, bảo đảm công bằng và
bền vững của hệ thống BHXH, BHYT. Với tính chất định hướng, nếu báo chí
thông tin tuyên truyền tốt, nhân dân, người lao động sẽ tin tưởng, nhiệt tình và tự
giác tham gia. Ngược lại, nếu không làm tốt công tác này, việc mở rộng đối tượng
BHYT tự nguyện chắc chắn gặp nhiều khó khăn.
Lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân toàn dân nhằm đảm bảo
toàn bộ dân số cả nước được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe,
từng bước đạt tới sự công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, do đó, từ năm
2014 sẽ không còn hình thức BHYT tự nguyện mà chỉ còn BHYT bắt buộc. Tuy
nhiên đứng trước thách thức làm thể nào để huy động hơn 90 triệu dân cùng tham
gia BHYT để thực hiện BHYT toàn dân thì việc tổng kết, đánh giá những bài học
kinh nghiệm từ thực tiễn công tác thông tin, tuyên truyền về BHYT tự nguyện đã
triển khai là hết sức cần thiết. Do đó, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài "Vấn đề
BHYT tự nguyện trên báo in hiện nay” (khảo sát báo Tuổi trẻ, Báo Lao động,
Báo Nhân dân trong năm 2013) nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả

truyền thông, từ đó giảm thiểu những vấn đề còn tồn tại trong mảng thông tin về
vấn đề này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm y tế Việt Nam (2002), Quá trình hình thành và phát triển Bảo hiểm y tế
Việt Nam, Nxb Hà Nội.

2. Chertưchơnưi A.A. (2004), Các thể loại báo chí, Đào Tuấn Anh, Trần Kiều Vân
dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

3. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.

4. Đức Dũng (1998), Các thể ký báo chí, NXb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dững (2007), “Cơ chế tác động của báo chí”, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN (23), tr.116 -125.

6. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông - Lý thuyết
và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại - từ làm đến đời thường,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung và phong cách, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.


10.Fikhtelius E. (2002), 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nguyễn Văn Dững, Hoàng
Anh, Nguyễn Ngọc Oanh biên dịch, Nxb Lao động, Hà Nội.

11.Grabennhicốp (2004), Báo chí trong kinh tế thị trường, Lê Tâm Hằng – Ngữ Phan Đới Thị Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

12.Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (1998), Nhà báo bí quyết kỹ
năng - nghề nghiệp, Nxb Lao động.

13. Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.

14.Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


15.Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí thế giới - Xu hướng phát triển, Nxb Thông
tấn, Hà Nội.

16.Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17.Hồ Chí Minh toàn tập, Tập12, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18.Lê Bạch Hồng (2009), “Vai trò của chính sách BHXH, BHYT đối với ASXH của
đất nước”, Tạp chí BHXH (02), tr.7-10.

19.Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo.
20. Hội Nhà báo Việt Nam - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2011), Tính chuyên
nghiệp của báo chí hiện đại - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo
khoa học Quốc gia, Hà Nội.

21. Hội Nhà báo Việt Nam - Kornad Adenauer Stiftung, Viện Kas - CHLB Đức tại
Việt Nam (2012), Nâng cao năng lực và kỹ năng đội ngũ nhà báo viết về kinh tế,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội.


22. Hội Nhà báo Việt Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội (2012), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ Hội nhập, Kỷ yếu hội
thảo khoa học Quốc gia, Hà Nội.

23. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.

24. Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.

25. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của Tòa soạn, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.

26. Đinh Văn Hường (2006), Báo chí Việt Nam hiện đại - xu hướng vận động và đổi
mới, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội.

27. Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thông, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.


28. Đỗ Quang Hưng - Nguyễn Văn Khoan (2011), Dấu ấn của nhà báo Nguyễn Ái
Quốc – Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Thông tin - Truyền
thông, Hà Nội.

29.Mai Hữu Khuê chủ biên (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Nxb Lao
động, Hà Nội.

30.Liên bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 18/2012/TTLTBTC-BTTTT ngày 14/02/2012, hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ tác
phẩm báo chí chất lượng cao ở Trung ương và địa phương giai đoạn 2011 - 2015.


31. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và Ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.
32. Locquin J. (2004), Truyền thông đại chúng - Từ thông tin đến quảng cáo, Nguyễn
Ngọc Kha biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

33.Nguyễn Thành Lợi - Phạm Minh Sơn (2011), Thông tấn báo chí - Lý thuyết và kỹ
năng, Nxb Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.

34.Trần Khắc Lộng (1992), BHYT ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
Trần Khắc Lộng (1997), BHYT một nhu cầu tất yếu của đời sống xã hội, Nxb Y
học, Hà Nội.

35.Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội”, Tạp chí Xã
hội học (1), tr.3-7.

36.Mai Quỳnh Nam (2001), “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng”,
Tạp chí Xã hội học (4), tr.21-25.

37.Mast C. (2004), Truyền thông đại chúng, những kiến thức cơ bản, Trần Hậu Thái
biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

38.Mast C. (2003), Truyền thông đại chúng - Công tác biên tập, Trần Hậu Thái biên
dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

39.Prôkhôrốp E.P.(2004), Cơ sở lý luận của báo chí, Tập 1, Đào Tuấn Anh, Đới Thị
Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

40.Prôkhôrốp E.P.(2004), Cơ sở lý luận của báo chí, Tập 2, Đào Tuấn Anh, Đới Thị
Kim Thoa biên dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.



41. Trần Quang (2005), Các thể loại chính luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.

42.Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.

43.Trần Hữu Quang (2005), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài gòn,
Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

44.Phan Quang (2007), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.

45.Trần Hữu Quang (2011), Chân dung công chúng truyền thông - trường hợp Thành
phố Hồ Chí Minh, Nxb TP.HCM.

46.Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng - Vũ Duy Thông (chủ biên), (2010), Tổng quan
lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

47.Ross L. (2004), Nghệ thuật thông tin, Ngọc Kha - Hạnh Vân biên dịch, Đoàn Văn
Tần hiệu đính, Nxb Thông Tấn, Hà Nội.

48.Trương Tấn Sang (2011), “Triển khai nhiệm vụ của các cơ quan báo chí năm
2010”, Bài phát biểu tại Hội nghị toàn quốc triển khai nhiệm vụ của các cơ quan
báo chí năm 2011, Hà Nội.

49.Dương Xuân Sơn (2000), Báo chí phương Tây, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.
50.Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền
thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


51.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.

52.Tập thể tác giả (1998), Nhà báo bí quyết kỹ năng - nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà
Nội.

53.Tập thể tác giả (2005), Báo chí Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 5, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.


54.Tập thể tác giả (2005), Báo chí Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 6, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.

55.Tập thể tác giả (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM.
56. Tập thể tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội.
57.Tập thể tác giả (2010), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 7, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.

58.Tập thể tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ báo chí - xuất bản Anh, Nga, Việt, Nxb
Thông tin - Truyền thông, Hà Nội.

59.Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội.

60. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
61.Nguyễn Quý Thanh (2008), Xã hội học về dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.

62.NguyÔn V¨n Th¹o, Nguyễn Viết Thông (đồng chủ biên) (2011), Tìm hiểu một

số thuật ngữ trong văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

63.Nguyễn Thị Thoa (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình Tác phẩm
báo chí đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

64.Hữu Thọ (1998), Công việc của người viết báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65.Hữu Thọ (2011), Mấy ý kiến về tính chuyên nghiệp của nhà báo, Tham luận Hội
thảo khoa học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

66.Vũ Duy Thông (chủ biên), (2004), Mác - Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh bàn về báo
chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

67.Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 219/2005/QQĐ - TTg, ngày 9/9/2005
phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010.

68.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1755/QĐ-TTg, 22/9/2010 phê duyệt
Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin – truyền
thông, Hà Nội”.


69.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), 70 năm báo Lao Động, Nxb Lao
động, Hà Nội.

70.Tungate M. (2007), Bí quyết thành công những thương hiệu truyền thông hàng đầu
thế giới, Trung Lai - Lan Nguyên biên dịch, Nxb Trẻ, TP HCM.

71. Viện Ngôn ngữ, Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
72.Voirol M. (2007), Hướng dẫn cách biên tập, Nguyễn Văn Hào biên dịch, Nxb
Thông tấn, Hà Nội.


73.Nguyễn Như Ý và cộng sự (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông
tin, Hà Nội.

74.Tạp chí Bảo hiểm xã hội số kỳ 1/T5/2014
75.Tạp chí Bảo hiểm xã hội số kỳ 2/T5/2014.
76.Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 8/2005.



×