Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Danh nghĩa lịch sử trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển và hải đảo dưới góc độ luật quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.63 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐỖ QUỐC CƯỜNG

"DANH NGHĨA LỊCH SỬ"
TRONG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC
TẾ
VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO DƯỚI GÓC ĐỘ
LUẬT QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

ĐỖ QUỐC CƯỜNG

"DANH NGHĨA LỊCH SỬ"
TRONG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC
TẾ
VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO DƯỚI GÓC ĐỘ
LUẬT QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã số: 60 38 01 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN BÁ DIẾN

HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Đỗ Quốc Cường


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ cái viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DANH NGHĨA LỊCH
SỬ TRONG LUẬT PHÁP QUỐC TẾError! Bookmark not defined.
1.1.


Nguồn gốc và vị trí của khái niệm “danh nghĩa lịch sử” trong
luật biển quốc tế................................ Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Nguồn gốc của khái niệm ................... Error! Bookmark not defined.

1.1.2. Vị trí của “danh nghĩa lịch sử” trong luật biển quốc tếError! Bookmark not def
1.2.

Định nghĩa và các yếu tố cấu thành nên “danh nghĩa lịch sử”Error! Bookma

1.2.1. Định nghĩa của “danh nghĩa lịch sử” . Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Các Yếu tố Cấu thành nên “Danh nghĩa Lịch sử”Error! Bookmark not defined
1.3.

“Danh nghĩa lịch sử” trong thực tiễn hành vi quốc giaError! Bookmark not

1.4.

Tầm quan trọng của “danh nghĩa lịch sử” trong luật pháp quốc tếError! Bookm

Chương 2: “DANH NGHĨA LỊCH SỬ” TRONG THỰC TIỄN GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾError! Bookmark not defined.
2.1.

Vụ việc Đảo Palmas giữa Hoa Kỳ và Hà Lan năm 1928Error! Bookmark no

2.1.1. Khái quát về tranh chấp ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khái quát Phán quyết của Trọng tài viênError! Bookmark not defined.

2.1.3. Đánh giá về Phán quyết của Trọng tài viênError! Bookmark not defined.
2.2.

Tranh chấp về chủ quyền trên hai nhóm đảo Minquiers và
Ecrehos giữa Anh và Pháp .............. Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Sơ lược về tranh chấp giữa Vương Quốc Anh và PhápError! Bookmark not def


2.2.2. Quyết định của Tòa ............................ Error! Bookmark not defined.
2.3.

Vụ việc Trọng tài Eritrea/Yemen ... Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Khái quát về tranh chấp ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phân tích Phán quyết của Tòa Trọng tàiError! Bookmark not defined.
2.4.

Tranh chấp về chủ quyền trên hai đảo Pulau Ligitan và
Pulau Sipadan giữa Indonesia và MalaysiaError! Bookmark not defined.

2.4.1. Khái quát về tranh chấp ...................... Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Yếu tố “danh nghĩa lịch sử” trong quá trình giải quyết vụ việcError! Bookmark
2.5.

Các kết luận rút ra được từ lịch sử giải quyết những tranh
chấp về chủ quyền biển – hải đảo liên quan tới “danh nghĩa
lịch sử” ............................................... Error! Bookmark not defined.


Chương 3: “DANH NGHĨA LỊCH SỬ - CÁC QUYỀN LỊCH SỬ” CỦA
TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT
PHÁP QUỐC TẾ ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.

Sơ lược về yêu sách “danh nghĩa lịch sử - các quyền lịch sử”
của Trung Quốc trong Biển Đông... Error! Bookmark not defined.

3.1.1. Tóm tắt tranh chấp chủ quyền trên Biển ĐôngError! Bookmark not defined.

3.1.2. Khái quát yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển ĐôngError! Bookmar
3.2.

Phân tích các yếu tố cấu thành nên“danh nghĩa lịch sử” của
Trung Quốc đối với các đảo trên Biển ĐôngError! Bookmark not defined.

3.2.1. Sự thực thi chủ quyền hòa bình và liên tục trong một khoảng thời
gian đáng kể........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Sự công nhận của các quốc gia khác .. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Sự phản đối liên tục từ bên ngoài ....... Error! Bookmark not defined.
3.3.

Nhận định về “danh nghĩa lịch sử” của Trung QuốcError! Bookmark not de

KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT


CHND Trung Hoa

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

CHXHCN Việt Nam

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

ICJ

Tòa án Công lý Quốc tế

ILC

Ủy ban Luật pháp Quốc tế

Liên bang CHXHCN Xô-

Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô-

viết

viết

PCA

Tòa Trọng tài Thường trực

UNCLOS


Công ước Liên hợp Quốc về Luật Biển

UNCLOS I, III

Hội nghị của Liên hợp Quốc về Luật Biển
lần thứ Nhất và lần thứ Ba

Việt Nam DCCH

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tranh chấp quốc tế giữa các quốc gia đối với chủ quyền biển và hải đảo
diễn ra phổ biến trên phạm vi toàn cầu. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương
tất yếu cũng không tránh khỏi xu thế đó. Nhiều tranh chấp giữa các quốc gia
tại khu vực này về chủ quyền biển và hải đảo đã tồn tại dai dẳng nhiều thập
niên, mà tiêu biểu phải kể đến tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản trên
Biển Hoa Đông hay giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á (Việt Nam,
Philippin, Brunei,…) trên Biển Đông. Một điều dễ nhận thấy đó là trong các
tranh chấp này, Trung Quốc luôn tuyên bố rằng mình có “danh nghĩa lịch sử”
hợp pháp đối với các khu vực đang có tranh chấp tại Biển Đông và Biển Hoa
Đông. Vậy khái niệm “danh nghĩa lịch sử” ấy là như thế nào?
Trong lịch sử lâu dài các tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển và hải
đảo, có nhiều lý do được các quốc gia đưa ra nhằm hợp thức hóa cho các lập
luận nhằm củng cố cho yêu sách của mình như là xuất phát từ hiệu lực của
điều ước quốc tế; các lý do về kinh tế, chính trị, văn hóa; quyền phát sinh từ
hoạt động chiếm cứ hữu hiệu, v…v… Một trong những phương tiện pháp lý
được nhiều quốc gia dựa vào là “danh nghĩa lịch sử”. Trên thực tế, đến nay

vẫn chưa tồn tại một định nghĩa toàn diện và thống nhất về khái niệm “danh
nghĩa lịch sử” được ghi nhận trong các điều ước quốc tế. Một văn kiện pháp
lý quan trọng điều chỉnh hành vi của các quốc gia trên biển là Công ước Luật
Biển của Liên Hợp Quốc 1982 cũng chỉ đề cập tới khái niệm này qua tên gọi
(như là tại các Điều 15 hay Điều 298) mà không đưa ra định nghĩa rõ ràng về
“danh nghĩa lịch sử”. “Danh nghĩa lịch sử” nhìn chung chỉ được qui định
thông qua hệ thống tập quán pháp và án lệ pháp quốc tế và có thể thấy các nhà
nghiên cứu luật học trên thế giới khi xây dựng khái niệm về “danh nghĩa lịch
sử” cũng chủ yếu tham khảo từ các nguồn này.

1


Như đã nói đến ở trên, trong nhiều vụ việc tranh chấp quốc tế về chủ
quyền biển và hải đảo, một bên hoặc cả hai bên trong vụ việc đều đã dựa vào
“danh nghĩa lịch sử” để làm nền tảng cho một phần hoặc toàn bộ lập luận của
mình để bảo vệ cho quan điểm của mình như là vụ việc Hoạch định Biển và
các Vấn đề Lãnh thổ giữa Qatar và Bahrain, vụ việc Minquiers và Ecrehos hay
vụ việc Trọng tài giữa Eritrea-Yemen, v…v… Trong trường hợp nếu Trung
Quốc đồng ý đưa một trong những tranh chấp chủ quyền của mình tại Biển
Đông hoặc Biển Hoa Đông ( có thể là với Nhật Bản, Philippin hoặc đặc biệt là
Việt Nam) ra một thiết chế tài phán quốc tế để giải quyết như là Tòa án Công
lý Quốc tế (ICJ), thì khả năng cao là Trung Quốc sẽ biện hộ cho quan điểm của
mình trên cơ sở “danh nghĩa lịch sử”. Tuy vậy, đáng tiếc là cho tới thời điểm
này tại Việt Nam vẫn chưa có một nghiên cứu riêng biệt, đầy đủ và toàn diện
về khái niệm “danh nghĩa lịch sử” cũng như thực tiễn xét xử và quan điểm luật
học của các Tòa án Quốc tế liên quan đến khái niệm này. Vì thế, yêu cầu đặt ra
hiện nay là cần có đề tài đi sâu vào các vấn đề về lý thuyết và thực tiễn xoay
quanh “danh nghĩa lịch sử” với tư cách như là một công cụ pháp lý được sử
dụng nhiều lần trong các tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển và hải đảo, từ

đó đưa ra những phân tích, dự báo về mức độ thuyết phục trong “danh nghĩa
lịch sử” mà Trung Quốc đưa ra trong trường hợp nước này nhất trí đưa tranh
chấp của mình lên một thiết chế tài phán quốc tế để giải quyết.
Xuất phát từ lí do đó, tôi quyết định chọn đề tài: “Danh nghĩa Lịch
sử” trong thực tiễn giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển và hải
đảo dưới góc độ Luật quốc tế, làm luận văn thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài được lựa chọn, xét về mặt khái niệm “danh nghĩa lịch sử” trong
công pháp quốc tế nói chung, không phải là mới mẻ do trên thực tế có khá nhiều
công trình nghiên cứu được thực hiện trên thế giới, tiêu biểu có thể kể đến:

2


- Kozlowski A., The Legal Construct Of Historic Title to Territory in
International Law – An Overview, Polish Yearbook of International Law, Vol.
30 (2010), pp. 61 – 100.
- Blum Y.Z, Historic Titles in International Law, M. Nijhoff, La Haye;
1965, pp. 53 – 55.
- Blum Y.Z., “Historic Rights”, in Rudolf Bernhardt (ed.),
Encyclopedia

of

Public

International

Law,


Installment

7

(Amsterdam:North-Holland Publishing Co., 1984).
- Gioia A., Historic Titles in Rudiger Wolfrum (ed), Max Planck
Encyclopedia of Public International Law, vol IV (Oxford, OUP, 2012)
819 MN 17.
Tuy nhiên, các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về công pháp quốc tế nói
chung và luật biển nói riêng tại Việt Nam vẫn chỉ mới đề cập rất sơ qua về
khái niệm này mà chưa đi sâu vào phân tích các nội dung bao hàm bên trong
của nó, về thực tiễn áp dụng khái niệm trong các tranh chấp quốc tế về chủ
quyền biển và hải đảo cũng như là nội dung và giá trị thực chất của “danh
nghĩa lịch sử” của Trung Quốc trên Biển Đông trên cơ sở những phân tích về
mặt lý thuyết và thực tiễn đó.
3. Tính mới và đóng góp của đề tài
Thông qua nghiên cứu hiện tại người viết mong muốn được đưa ra những
phân tích về những nội dung cơ bản nhất về lý thuyết xoay quanh khái niệm
“danh nghĩa lịch sử” như là nguồn gốc, vị trí của nó trong luật pháp quốc tế, định
nghĩa, đặc điểm, v…v… Bên cạnh đó là một số kết luận về quan điểm của cơ
quan tài phán quốc tế đối với phương tiện pháp lý này để từ đó đưa ra những dự
báo về khả năng thành công của “danh nghĩa lịch sử” của Trung Quốc trong
trường hợp nước này đồng ý đưa tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông ra giải
quyết tại một cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền. Đây là những nội dung
mới, chưa có nghiên cứu riêng biệt nào trước đó của Việt Nam.

3


4. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát. Trình bày và phân tích các vấn đề về lý luận của
khái niệm“danh nghĩa lịch sử”; Phân tích thực tiễn áp dụng khái niệm “danh
nghĩa lịch sử” trong giải quyết tranh chấp quốc tế về chủ quyền biển và hải
đảo; Đưa ra những phân tích và dự đoán về mức độ thuyết phục trong các
“danh nghĩa lịch sử” do Trung Quốc đưa ra.
- Mục tiêu cụ thể. Bài viết dựa trên cơ sở các lập luận của các cơ quan
tài phán quốc tế để xây dựng nên phán quyết trong các tranh chấp quốc tế về
chủ quyền biển và hải đảo, lý luận của các chuyên gia luật học thế giới và
thực tiễn hành vi các quốc gia để đưa ra những nội dung cơ bản nhất về “danh
nghĩa lịch sử”; Phân tích một số vụ tranh chấp tiêu biểu đã được đưa ra thiết
chế tài phán quốc tế để giải quyết trong đó các bên (hoặc một bên) trong tranh
chấp chủ yếu dựa vào “danh nghĩa lịch sử” để củng cố cho yêu sách của mình,
và cách thức cơ quan tài phán biện luận để đưa ra phán quyết của mình đối
với căn cứ đó, từ đó rút ra một số điểm mang tính mấu chốt trong quan điểm
của cơ quan tài phán quốc tế về “danh nghĩa lịch sử”; Phân tích “danh nghĩa
lịch sử” mà Trung Quốc đưa ra trong tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông từ
đó dự đoán về mức độ thuyết phục của chúng trong trường hợp các bên đồng
ý đưa vụ việc ra giải quyết tại một cơ quan tài phán quốc tế.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là khái niệm “danh nghĩa lịch sử” trong công
pháp quốc tế;
- Phạm vi nghiên cứu: các quy định của luật thành văn, tập quán pháp,
học thuyết và đặc biệt là hệ thống án lệ về “danh nghĩa lịch sử”.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên c ơ sở phương pháp biện chứng duy vật ,
phương pháp tổ ng hơ ̣p , thố ng kê, phương pháp phân tích, phương pháp quan
sát, so sánh,...

4



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1.

Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Việt Nam phản đối việc Trung Quốc
thành lập thành phố hành chính Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam, nguồn:
.

2.

BBC Tiếng Việt

(2007), VN lại lên tiếng về Tam Sa, nguồn:

/>3.

Nguyễn Bá Diến (2012), Thềm Lục địa trong Luật pháp Quốc tế, tr.304
- 307, NXB Thông tin và Truyền thông.

4.

Nguyễn Bá Diến (2012), “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý của Việt Nam
đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia Hà Nội, Luật học.

5.

Nguyễn Bá Diến (2014), “Chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa và nguyên tắc chiếm hữu thực sự trong Luật Quốc

tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (1), Tập 30.

6.

Lưu Văn Lợi (1990), Việt Nam, đất-biển-trời, NXB Công an Nhân dân.

7.

Monique-Chemiller Gendreau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8.

Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân
dân Campuchia (1982), Hiệp định về Vùng nước lịch sử ngày 7/7/1982,
.

9.

Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại
Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia tp Hồ Chí Minh.

10.

Lê Quý Quỳnh (2003), Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý và
việc phân định, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia
Hà Nội.

5



11.

Nguyễn Hồng Thao (2009), “Yêu sách đường đứt khúc 9 đoạn của Trung
Quốc dưới góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế.

12.

Nguyễn Hồng Thao (2009), Những điều cần biết về Luật biển, NXB
Công an Nhân dân.

II. Tài liệu tiếng Anh
13.

A/CONF.13/C.l/L.158/Rev.l, Official Records of the United Nations
Conference on theLaw of the Sea, Volume II, Plenary Meetings, page 252.

14.

Agreement on the Cessation of Hostilities in Viet - nam, July 20, 1954
(hereinafter The Geneva Accords), available at ..

15.

Arbitral award relating to the issue of control and sovereignty over Aves
island, raised between Venezuela and the Kingdom of the Netherlands,
decision of 30 June 1865, R.I.A.A, Vol. XXVIII, pp. 115 – 124, at 122.

16.


Article 6 of the Agreement between Sri Lanka and India on the
Boundary in Historic Waters between the two Countries and Related
Matters. 26 and 28 June 1974, reprinted in 13 ILM 1441(1974).

17.

Article 6 of the Law on the State Boundary of the USSR; reprinted in
22 ILM 1055 (1983).

18.

Article by Professor Johnson in British Year Book of International
Lazv, vol. 27 (1950), pp. 332-354.

19.

Bennett M., The People‟s Republic of China and the Use of
International Law in the Spratly Islands Dispute, 28 STAN. J. INT‟L L.
425, at pp. 439-440 (1997).

20.

Blum Y.Z, Historic Titles in International Law, M. Nijhoff, La Haye;
1965, pp. 53 – 55.

21.

Blum Y.Z., “Historic Rights”, in Rudolf Bernhardt (ed.), Encyclopedia
of Public International Law, Installment 7 (Amsterdam:North-Holland

Publishing Co., 1984).

6


22.

Bonnet F.X, Geopolitics of Scarborough Shoal, Irasec‟s Discussion Paper
#14, Research Institute On Contemporary Southeast Asia, Nov. 2012.

23.

BROWNLIE‟S PRINCIPLES OF PUBLIC INTERNATIONAL LAW
217 (8th ed.), Oxford University Press, 2012.

24.

Case concerning the Temple of Preah Vihear (Cambodia v. Thailand),
I.C.J. Reports 1962.

25.

Convention Concerning the Delimitation of the Border betwwen
China and Tonkin, signed at Beijing, June 26, 1887, available at
/>
26.

Declaration of the Government of the People‟s Republic of China on
China‟s Territorial Sea of September 9th, 1958, available at:
/>

27.

Dupuy F and Dupuy P.M, “A Legal Analysis of China‟s Historic
Rights Claim in the South China Sea”, The American Jounal of
International Law, Vol. 107, No. 1 (January 2013), pp. 124 – 141.

28.

Exchange of Letters between China and France Relating to the Relief
of Chinese Troops by French Troops in North Indochina, Chungking,
Feb. 28, 1946, U.N.T.S. Vol. 14, 1948.

29.

Exchange of Letters between China and France Relating to the Relief
of Chinese Troops by French Troops in North Indochina, Chungking,
Feb. 28, 1946, U.N.T.S. Vol. 14, 1948, at p. 151.

30.

Fisheries Case (U.K. v. Nor.), 1951 l.C.J. 116 (Judgment of Dec. 18).

31.

Fisheries

Case,

Judgment


of

December

18th,

1951

(United

Kingdom/Norway), ICJ Reports 1951.
32.

Frontier Dispute (Burkina Faso/Mali), 1986 ICJ REP. 554, para. 54 (Dec. 22).

33.

Gidel G., Droit international public de la mer, vol. Ill (1934).

34.

Gioia A., “Tunisia‟s Claims over Adjacent Seas and the Doctrine of
„Historic Rights‟, Syr. J. Int‟L. & Com., Vol. 11, 1984.

7


35.

Goldie L.F.E., HISTORIC BAYS IN INTERNATIONAL LAW-AN

IMPRESSIONISTIC OVERVIEW, Syracuse Journal of International
Law and Commerce, Vol. 11 [1984], p.220.

36.

Historic Bays, Study prepared by the Secreatariat, A/CONF.13/1,
Official Records of the United Nations Conference on the Law ofthe
Sea, Volume I (Preparatory Documents).

37.

Hong Thao Nguyen, Vietnam’s Position on the Sovereignty over the
Paracels & Spratlys: Its Maritime Claims, J. East Asia Int‟l L., V Jeail
(1) 2012, May 4th, 2012.

38.

Hungdah Chiu and Choon-Ho Park, Legal Status of Paracel and
Spratly Islands, Ocean Dev. & Int‟L., 3:1 (1975), 1-28.

39.

Hyde C.C., Maps as Evidence in International Boundary Disputes, 27
AJIL 311, 314 (1933).

40.

Island of Palmas (Neth./U.S.), 2 R.I.A.A. 829, 852 (Perm. Ct. Arb. 1928).

41.


Island of Palmas (United States of America v. The Netherlands),
R.I.A.A, Vol II, p. 829 (1928).

42.

Island of Palmas Case (United States of America v. the Netherlands),
R.I.A.A.U.N Rep., Vol. II (1928).

43.

Jianming Shen, China’s Sovereignty over the South China Sea Islands:
A History Perspective, Chinese Jil (2002).

44.

Jianming Shen, International Law Rules and Historical Evidence
Supporting China’s Title to the SouthChina Sea Islands, 21
HASTINGS INT‟L& COMP. L. REV. 1‐75 (1997‐1998).

45.

Juridicial Regime of Historic Waters, Including Historic Bays, Study
prepared by the Secreatariat, A/CN.4/143, YILC, 1962, vol. II.

46.

Katchen M.H., The Spratly Islands and the Law of the Sea:
“Dangerous Ground” for Asian Peace, Asian Survey, Vol. 17, No. 12
(December 1977), pp. 1167 – 1181.


8


47.

Kelly C.T., Vietnamese Claims to the Truong Sa Archipelago [Ed.
Spratly Islands], EXPLORATIONS IN SOUTHEAST ASIAN
STUDIES, Vol. 3 (Fall 1999), University of Hawaii Manoa, available
at />
48.

Kozlowski A., “The Legal Construct Of Historic Title to Territory in
International Law – An Overview”, Polish Yearbook of International
Law, Vol. 30 (2010), pp. 61 – 100.

49.

Kurt T.G, Abridgement and notes on The Island of Palmas, Scott,
Hague Court Reports 2nd 83 (1932) (Perm. Ct. 4rb. 1928), 2 U.N. Rep.
Intl. 4rb. Awards 829.

50.

Kwiatkowska B., The Eritrea-Yemen Arbitration: Landmark Progress
in the Acquisition of Territorial Sovereignty and Equitable Maritime
Boundary Delimitation,Ocean Development & International Law, Vol.
32(1), 2001, pp. 1-25.

51.


Law of the People‟s Republic of China on Territorial Sea and
Contiguous

Zone

of

February

25th,

1992,

available

at:

/>ES/CHN_1992_Law.pdf.
52.

Law of the People‟s Republic of China on the Exclusive Economic
Zone and the Continental Shelf of June 26th, 1998, available at:
/>
53.

Law ofthe Sea: Neglected Issues, in PROCEEDINGS OF THE LAW
OF THE SEA INSTITUTE TWELFTH ANNUAL CONFERENCE
(J.K. Gamble, Jr. ed.1979).


54.

Legal Status of Eastern Greenland(Denmark v. Norway),

P.C.I.J.,

Series AIB, No. 53, pp. 45-46.
55.

Maritime Delimitation and Territorial Questions between Qatar and
Bahrain (Diss. Op.), p. 153, para. 14.

9


56.

Maritime Delimitation and Territorial Questions betweenQatar and
Bahrain (Qatar v. Bahrain), Judgment, Merits, I.C.J. Reports 2001, pp.
99-100, para. 197.

57.

Maurice Bourquin, "Les baies historiques" in Melatiges GeorgesSauser
- Hall (1952), pp. 37-51.

58.

Ministry of Foreign Affairs of the People‟s Republic of China,
The Issue of South China Sea (June 2000), available at

/>
59.

Minquiers and Ecrehos, Judgment of 17 November 1953; I.C.J Reports 1953.

60.

Monique Chemilier-Gendreau, Sovereignty over Paracel and Spratly
Islands (Brill/Martinus Nijhoff Publishers, 2000).

61.

Murphy B.K., Dangerous Ground: The Spratly Islands and
International Law, 1 Ocean & Coastal L.J. 187 (1994 – 1995).

62.

North Atlantic Coast Fisheries (U.S. v. Gr. Brit.) The Hague
Arbitration Cases 134 (Wilson ed. 1915).

63.

Note from the Netherlands Ministry of Foreign Affairs to the American
Legation at the Hague, (October 17, 1906) in 1 LAS PLAMAS
ARBITRATION RECORDS (on file with the UP IILS).

64.

Official Records of the General Assembly, ThirteenthSession, Sixth
Committee, 597th and 598th meetings and annexes to agenda item 58.


65.

Official Records of the United Nations Conference on theLaw
of

the Sea, Volume II, Plenary Meetings, available at

/>66.

Pedrozo R.P, China Versus Vietnam: An Analysis of Competing Claims in
the South China Sea, CNA (Center for Naval Studies) Analysis &
Solutions, August 2014, available at es.
wordpress.com/2014/08/china-versus-vietnam-an-analysis-of-thecompeting-claims-in-the-south-china-sea.pdf

10


67.

Portugal: Law on Territorial Waters, Law No.2130, 5 ILM 1094 (1966).

68.

RIAA, Vol. II, p. 845.

69.

Roque H.H.L., Jr., China’s Claim to Spratly Islands under International
Law, 15 J. Energy & Nat. Resources L. 189, 1997.


70.

Sandifer D., EVIDENCE BEFORE INTERNATIONAL TRIBUNALS
229 (rev. ed. 1975).

71.

South China Sea Report, U.S Energy Infromation Administration.

72.

SOUTH CHINA SEA STUDIES (2012), at p. 4.

73.

Sovereignty over Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks and
South Ledge (Malaysia/Singapore), I.C.J Reports 2008.

74.

Sovereignty over Pulau Ligitan and Pulau Siapadan (Indonesia v.
Malaysia), Judgment, I.C.J Reports 2002.

75.

Sri Lanka Law, Nos. 22 of 1976, reprinted in Zou Keyzuan, HISTORIC
RIGHTS

AND JOINTDEVELOPMENT, International


Workshop

“Recent Development of the South China Sea Dispute andProspects of
Joint Development Regime”, December 6-7, 2012, Haikou, People‟s
Republic of China.
76.

Statement of Mr. Abad Santos, reprinted in II UNCLOS III OFFICIAL
RECORDS (1974).

77.

Statement of Mr. Herrera Caceras, II THIRD UNITED NATIONS
CONFERENCE ON THELAW OF THE SEA OFFICIAL RECORDS
100-01(1974).

78.

Statement of Mr. Rubio, U.N. Doc. A/CONF. 13/1 (1958), reprinted in
III UNITED NATIONS CONFERENCE ON THE LAW OF THE SEA
OFFICIAL RECORDS, 74 (1958).

79.

Statement of the First Deputy Minister of Foreign Affairs of the USSR,
A. A. Gromyko, at the San Francisco Conference of 1951, Spt. 8, 1951.

11



80.

Stein Tonnesson, An International History of the Dispute in the South
China Sea, East Asean Institute Working Paper, Iss. 71, 16 June 2001.

81.

Territorial and Maritime Dispute Between Nicaragua and Honduras in the
Caribbean Sea (Nicar. v. Hond.), 2007 ICJ REP. 659, para. 219 (Oct. 8).

82.

The Eritrea – Yemen Arbitration, Phase I: Territorial Sovereignty and
Scope of Dispute, 1998, RIAA, vol. XXII (2006).

83.

The Indo – Pakistan Western Boundary (Rann of Kutch) between India
and Pakistan, 19 February 1968, RIAA, vol. XVII.

84.

The Minquiers and Ecrehos Case, Judgment of November 17th, 1953
(France v. United Kingdom), ICJJ Reports 1953.

85.

Tonga‟ s Royal Proclamation of August 24th, 1887, published in
Tonganese Government Gazette, Vol. II, No. 55, available at

/>
86.

Treaty of Peace between the Republic of China and Japan ,
Apr. 28, 1952, entered into force Aug. 5, 1952, available at
/>
87.

UNGA Res. A/RES/25/2625 (Oct. 24, 1970), The Declaration on Principles
of International Law Concerning Friendly Relations and Co-operation
among States in Accordance with the Charter of the United Nations.

88.

United Kingdom: draft articles on the Territorial Sea and Straights,
U.N. Doc.A/CONF. 62/C.2/L.3 (1974), reprinted in III THIRD
UNITED NATIONS CONFERENCE ON THE LAW OF THE SEA
OFFICIAL RECORDS 183 (1974).

89.

United Nations‟ Office of Legal Affairs (1958), Geneva Conventions
on the Law of the Sea, Geneva, 29 April 1958, Audiovisual Library
of

International

Law,

Codification


/>12

Division,

available

at


90.

Western Powers Foil Soviet Attempt To Stall San Francisco Conference,
THE EVENING CITIZEN (OTTAWA, CANADA), Sept. 8, 1951.

91.

White Paper On the Hoang Sa (Paracel) & Truong Sa (Spratly) Islands,
Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Saigon (1974).

92.

Zou Keyuan, Maritime Boundary Delimitatiton in the Gulf of Tonkin,
30 OCEAN DEV. & INT‟L LAW 235 – 254 (1999).

13




×