Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tìm hiểu mô hình chăm sóc, hỗ trợ tại nhà cho người có HIV AIDS thông qua đồng đẳng viên ( nghiên cứu trường hợp tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.94 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ GẤM

TÌM HIỂU MÔ HÌNH CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TẠI NHÀ
CHO NGƢỜI CÓ HIV/AIDS THÔNG QUA ĐỒNG ĐẲNG
VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN ĐÔNG
TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐINH THỊ GẤM

TÌM HIỂU MÔ HÌNH CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TẠI NHÀ
CHO NGƢỜI CÓ HIV/AIDS THÔNG QUA ĐỒNG ĐẲNG
VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN ĐÔNG
TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH)

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60.90.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Nguyên Anh



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của PGS.TS. Đặng Nguyên Anh
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều trung thực và có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Đinh Thị Gấm


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Đặng Nguyên Anh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng
góp ý kiến quý báu trong suốt thời gian tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại
học, các thầy cô giáo và đặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Công tác xã
hội, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã nhiệt
tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận
văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong học tập và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2015



MỤC LỤC
MỤC LỤC ------------------------------------------------------------------------------------ 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ----------------------------------------------------- i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU --------------------------------------------------------- ii
MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------------------------- 3
1.

Lý do lựa chọn đề tài ------------------------------------------------------------- 3

2.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu ------------- Error! Bookmark not defined.

2.1

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ------ Error! Bookmark not defined.

2.2

Tình hình nghiên cứu trong nước --------- Error! Bookmark not defined.

3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ------- Error! Bookmark not defined.

3.1.

Mục đích nghiên cứu ------------------------ Error! Bookmark not defined.

3.2.


Nhiệm vụ nghiên cứu ------------------------ Error! Bookmark not defined.

4.

Ý nghĩa của nghiên cứu -------------------- Error! Bookmark not defined.

4.1.

Ý nghĩa khoa học ----------------------------- Error! Bookmark not defined.

4.2.

Ý nghĩa chính sách và thực tiễn ----------- Error! Bookmark not defined.

5.

Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu --------- Error! Bookmark not defined.

5.1.

Đối tượng nghiên cứu ----------------------- Error! Bookmark not defined.

5.2.

Khách thể nghiên cứu ----------------------- Error! Bookmark not defined.

6.

Phạm vi nghiên cứu ------------------------- Error! Bookmark not defined.


6.1.

Giới hạn về không gian: --------------------- Error! Bookmark not defined.

6.2.

Giới hạn về thời gian ------------------------- Error! Bookmark not defined.

6.3.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu ---------------- Error! Bookmark not defined.

7.

Câu hỏi nghiên cứu -------------------------- Error! Bookmark not defined.

8.

Giả thuyết nghiên cứu ---------------------- Error! Bookmark not defined.

9.

Phƣơng pháp nghiên cứu ------------------ Error! Bookmark not defined.

10.

Bố cục luận văn. ------------------------------ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU Error!

Bookmark not defined.


1.1.

Một số khái niệm liên quan ---------------- Error! Bookmark not defined.

1.1.1. HIV ------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.1.2. AIDS------------------------------------------------ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Người có HIV/AIDS ------------------------------ Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đồng đẳng viên ----------------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Chăm sóc tại nhà --------------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Vai trò ---------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
1.1.7. Vai trò trong chăm sóc tại nhà------------------ Error! Bookmark not defined.
1.2.

Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu --- Error! Bookmark not defined.

1.3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ------------- Error! Bookmark not defined.

1.3.1. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh ------------------ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Khái quát về huyện Đông Triều ---------------- Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIV/AIDS VÀ NHẬN DIỆN HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC ĐỒNG ĐẲNG VIÊN TRONG CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TẠI NHÀ
CHO NGƢỜI CÓ HIV/AIDS TẠI ĐÔNG TRIỀU, QUẢNG NINH ------ Error!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng về HIV/AIDS tại tỉnh Quảng Ninh và Đông Triều -------- Error!
Bookmark not defined.

2.1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS --------------------- Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Kết quả hoạt động và tồn tại -------------------- Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng về ngƣời có HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng ở huyện Đông
Triều

Error! Bookmark not defined.

2.2.1. Nhu cầu của người có HIV/AIDS trong chăm sóc, hỗ trợ tại nhà ------- Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Kết quả hoạt động và tồn tại về chăm sóc tại nhà cho người có HIV/AIDS tại
huyện Đông Triều. --------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
2.3. Tình hình hoạt động của các nhóm đồng đẳng viên về chăm sóc, hỗ trợ tại
nhà cho ngƣời có HIV/AIDS tại huyện Đông Triều. ------- Error! Bookmark not
defined.


2.3.1. Tổ chức và phương thức hoạt động ------------ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Năng lực chăm sóc, hỗ trợ tại nhà tại cộng đồng------- Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Thuận lợi và thách thức ------------------------- Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CHĂM SÓC, HỖ TRỢ TẠI NHÀ CHO
NGƢỜI CÓ HIV/AIDS THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG ĐỒNG ĐẲNG VIÊN --------------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
3.1. Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất -- Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Chăm sóc triệu chứng và hướng dẫn vệ sinh - Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hướng dẫn, hỗ trợ tuân thủ, điều trị thuốc kháng Retro vi rút ARV ---- Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Tư vấn dinh dưỡng (Hỗ trợ/hướng dẫn về thực phẩm và dinh dưỡng: cung cấp
thực phẩm bổ xung, tư vấn dinh dưỡng hợp lý …) - Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Giới thiệu khách hàng chuyển tuyến, tiếp cận điều trị ARV khi cần thiết
Error! Bookmark not defined.

3.2. Trong hoạt động dự phòng lây nhiễm --------- Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hướng dẫn và khuyến khích tình dục an toàn, tiêm chích an toàn. ----- Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Tư vấn và hỗ trợ tiết lộ tình trạng HIV, giới thiệu dịch vụ xét nghiệm VCT
Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Giáo dục thông tin về dự phòng lây truyền từ mẹ sang con Error! Bookmark
not defined.
3.3. Trong hoạt động hỗ trợ về tâm lý, tâm linh tinh thần Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Gần gũi, chia sẻ, động viên người có HIV+ -- Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Vận động các nhà sư tham gia thực hiện chăm sóc về tinh thần, niềm tin, tín
ngưỡng và tôn giáo cho người có HIV+ -------------- Error! Bookmark not defined.
3.4. Hiệu quả hoạt động của nhóm ĐĐV chăm sóc tại nhà Error! Bookmark not
defined.


KẾT LUẬN ---------------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ----------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------- 4
PHẦN PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIDS

: Hội chứng suy giảm mắc phải

ARV

: Điều trị kháng Retrovirus


BCS

: Bao cao su

BKT

: Bơm kim tiêm

CTXH

: Công tác xã hội

CTGTH

: Can thiệp giảm tác hại

ĐĐV

: Đồng đẳng viên

GDĐĐ

: Giáo dục đồng đẳng

GDVĐĐ

: Giáo dục viên đồng đẳng

NCH


: Người có HIV

NTCH

: Nhiễm trùng cơ hội

OPC

: Phòng khám ngoại trú

PLHIV

: Người sống chung với HIV/AIDS

i


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Các đối tượng được phỏng vấn sâu.
Biểu 1.1: Mô hình chăm sóc toàn diện và liên tục cho người có HIV/AIDS
Bảng 2.1: Các nhu cầu cơ bản về chăm sóc hỗ trợ tại nhà cho người có HIV+
Biểu 2.2: Tổng số PLHIV và số người bị ảnh hưởng bởi HIV được tiếp cận và
chăm sóc trong chương trình dưới sự cộng tác của các ĐĐV là PLHIV
Biểu 3.1: Vòng luẩn quẩn giữa thiếu vi chất dinh dưỡng và sinh bệnh học HIV
Biểu 3.2: Tổng số khách hàng được nhận hỗ trợ lương thực thực phẩm
Biểu 3.3: Tổng số được hỗ trợ chuyển gửi đăng ký điều trị ARV và điều trị
NTCH
Bảng 3.6: Nội dung của các chương trình tập huấn mà các ĐĐV được tham dự
Bảng 4: Tỷ lệ nhận các loại chăm sóc hỗ trợ cho PLHIV và đánh giá về hiệu quả


ii


MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh trong
30 năm Đổi mới, phát triển và hội nhập của Việt Nam, đã hình thành nhiều nhóm xã hội
bị tổn thương cần được trợ giúp. "Sự phát triển của CTXH đóng vai trò quan trọng trong
bối cảnh hiện tại của Việt Nam. Với sự phát triển của CTXH, Việt Nam có thể giải quyết
hiệu quả vấn đề nghèo đói, các vấn đề xã hội, công bằng, bất bình đẳng xã hội và những
vấn đề ngày càng phức tạp khác mà Việt Nam đang phải đối mặt" [6, tr.1].
HIV/AIDS đã trở thành đại dịch của thế giới, tác động và đe dọa đến mọi mặt đời
sống kinh tế - xã hội. Đại dịch HIV/AIDS còn từng bước lan ra các nhóm dân cư trong
cộng đồng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội,
đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước. Đến nay, hơn 20 năm đã qua kể từ khi Việt
Nam đương đầu và ứng phó với HIV/AIDS, đến cuối năm 2013 cả nước có 216.254
người nhiễm HIV đang còn sống, trong đó có 66.533 người ở giai đoạn AIDS và kể từ
đầu vụ dịch đến nay đã có 68.977 người tử vong do HIV/AIDS. So sánh số trường hợp
được xét nghiệm phát hiện và báo cáo nhiễm HIV 11 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ
năm 2012: số trường hợp nhiễm HIV giảm 15% (2062 trường hợp), số bệnh nhân AIDS
giảm 16% (1064 trường hợp), tử vong do AIDS giảm 2% (40 trường hợp), 16 tỉnh có số
người nhiễm HIV được mới xét nghiệm phát hiện tăng hơn so với cùng kỳ năm 2012 và
47 tỉnh có số người nhiễm HIV được xét nghiệm phát hiện giảm. Trung bình mỗi tháng
trong năm 2013 có 1.100 người nhiễm HIV phát hiện mới. Qua các số liệu giám sát cho
thấy dịch HIV/AIDS đã xuất hiện ở 100% tỉnh, thành phố từ năm 1998 đến nay, 97,9% số
quận, huyện và trên 75,23%, số xã, phường có người nhiễm HIV/AIDS được báo cáo [3,
tr.4,5].
Việt Nam là một trong những quốc gia thực hiện nguyên tắc 03 thống nhất do Liên Hợp
Quốc khởi xướng phát động. Năm 2013, Việt Nam đã khống chế tỷ lệ nhiễm HIV dưới

0,3% trong cộng đồng dân cư. Chương trình can thiệp giảm tác hại

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ y tế - cơ quan Thường trực phòng, chống HIV/AIDS (2011), Chiến lược Quốc gia
phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (bản dự thảo lần 5).
2. Bộ y tế (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BYT ngày 19/01/2007 về việc phê duyệt
chương trình hành động Quốc gia về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm
HIV đến năm 2010, Hà Nội.
3. Bộ y tế - Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Tài liệu được trình bày tại Hội thảo Tăng
cường công tác phòng, chống HIV/AIDS với các Bộ, Ban, Ngành đoàn thể trung
ương ngày 14-15/01/2014 - Tình hình dịch và đáp ứng.
4. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã
hội, Hà Nội.
5. Dr.Caroline Porr, Lan Trần Giễn (2012), Bài giảng: Tọa đàm phương pháp luận
nghiên cứu định tính.
6. Đặng Thị Thanh Thủy (2013), Thái độ của Nhân viên xã hội đối với nghề Công tác
xã hội (Nghiên cứu tại một sô cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng), luận văn thạc sỹ
Công tác xã hội, trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Hà Nội, Hà Nội.
7. Đỗ Văn Toản (2013), Tác động của tài chính vi mô đối với phát triển năng lực cộng
đồng. Nghiên cứu tại xã Bình Thành, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, luận văn
thạc sỹ Công tác xã hội, trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Hà Nội, Hà
Nội.
8. Lê Chí An (1999), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán công, thành
phố Hồ Chí Minh.
9. Lê Văn An & Hoàng Văn Ngoạn (2008), Điều dưỡng nội tập II
10. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

11. Mai Kim Thanh (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội
12. Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà
Nội.

4


13. Nguyễn Thị Minh Hạnh (2007), Sự tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS
ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở 8 quận, huyện, thành phố Hà Nội năm 2007,
trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
14. Phạm Văn Quyết, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội
15. Tạ Thị Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiễm HVAIDS và một
số yếu tố liên quan tại quân Đống Đa - Hà Nội tháng 4/2005, Luận văn thạc sỹ Y tế
công cộng, trường đại học Y tế công cộng, Hà Nội
16. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội
17. Trương Thị Yến, Giáo dục đồng đẳng - Mô hình trợ giúp hiệu quả trong thực hành
công tác xã hội với người có HIV/AIDS, Bộ môn CTXH - Khoa lịch sử - Trường
ĐHKH Huế
18. Tổ chức HESDI - Pact Viet Nam, Giáo trình tập huấn Phương pháp nghiên cứu định
tính - Dự án Chăm sóc và hỗ trợ tại nhà cho người có HIV/AIDS, năm tài khóa 2010
- 2011
19. Thủ Tướng Chính Phủ, Dự thảo: Quyết định cả Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê
duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
20. Tổ chức HESDI (2008), Hội thảo khởi động dự án và thành lập Mạng lưới chăm sóc,
hỗ trợ cho người có HIV + và Trẻ mồ côi, trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tại cộng
đồng.
21. Tổ chức HESDI (2009), Báo cáo Đánh giá giữa kỳ Mạng lưới chăm sóc và hỗ trợ
cho PLHIV, OVC tại cộng đồng năm tài khóa 2009.

22. Tổ chức HESDI (2011), Báo cáo Đánh giá cuối kỳ Mạng lưới chăm sóc và hỗ trợ cho
PLHIV, OVC tại cộng đồng năm tài khóa 2008 - 2011.
23. Tổ chức HESDI (2010), Bài giảng tập huấn về dự phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ
sang con - Tài liệu nội bộ.
24. Ủy ban nhân dân huyện Đông Triều (2013), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện
Đông Triều đến năm 2020.
25. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh
Quảng Ninh năm 2013.

5


26. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Kế hoạch thực hiện Đề án "Bảo đảm tài
chính cho các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2014 - 2020"
27. Vũ Cao Đàm (2005), Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
28. UNAIDS (1999), Peer Education and HIV/AIDS: Concepts, Uses and Challenges
29. Washington, D.C., Population Council, Horizons Project, 2000 May. v, 33, [12] p.
(USAID Contract No. HRN-A-00-97-00012-00)
30. UNAIDS (2004), Treatmen, care & support for people living wih HIV.
31. USAIDS & WHO (2009), 2009 AIDS epidemic update, pp 1-37.
Tài liệu website
32. Website: Việt Nam - Giáo dục viên đồng đẳng
góp phần giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV trong nhóm nguy cơ cao.
33. Website: www.hiv.com.vn
34. Website: Ngày cập
nhật 07/01/2014
35. />36. Website: www.quangninh.gov.vn

37. Website: www.popline.org/node/172856#sthash.4DNKPtqi.dpuf
38. Website: />39. Website:

/>
tin-trong-nuoc/616-hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-phong-chong-hiv-aids-nam2013-trienkhai-ke-hoach-nam-2014

6



×