Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG VÀ SỰ GIA TĂNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 132 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ CÔNG THƢƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG VÀ SỰ GIA
TĂNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG
TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đồng Nai, Tháng 10 năm 2014


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ CÔNG THƢƠNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG VÀ SỰ GIA
TĂNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG
TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 TRONG ĐIỀU KIỆN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

CƠ QUAN TƢ VẤN

PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ

Đồng Nai, Tháng 10 năm 2014



MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................4
DANH MỤC CÁC B ẢNG ....................................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH .....................................................................................................8
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................9
CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN.................................................... 11

1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ...................................................................................................... 11
1.2. PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN ....................................................................... 13
1.2.1. Phạm vi thực hiện dự án ................................................................................... 13
1.2.2. Mục tiêu của dự án ............................................................................................ 13
1.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN............................................................................... 13
1.3.1. Phƣơng pháp chung ........................................................................................... 13
1.3.2. Phƣơng pháp tính toán cho hoạt động cung ứng điện ................................... 15
1.3.3. Phƣơng pháp tính toán cho hoạt động tiêu thụ điện - năng lƣợng............... 20
1.3.4. Các phƣơng pháp thực hiện cụ thể .................................................................. 23
1.4. NỘI DUNG DỰ ÁN ................................................................................................. 24
1.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN .......................................................................................... 24
1.5.1. Cơ quan quản lý dự án ...................................................................................... 24
1.5.2. Các đơn vị trong nhóm thực hiện đề án .......................................................... 24
1.5.3. Các cơ quan phối hợp........................................................................................ 25
1.6. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ............................................................................................ 26
1.7. SẢN PHẨM GIAO NỘP.......................................................................................... 27

CHƯƠNG 2 . HIỆN TRẠNG NGUỒN CUNG ỨNG VÀ NHU CẦU TIÊU THỤ
ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI

................................................................................................................................................. 28
2.1. HIỆN TRẠNG NGUỒN CUNG ỨNG ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI ................................ 28
2.1.1. Hiện trạng nguồn cung ứng điện - năng lƣợng phục vụ phát triển ngành
công thƣơng tỉnh Đồng Nai (năm 2013-2014).......................................................... 28
2.1.2. Sơ đồ hiện trạng bố trí các nguồn cung ứng điện – năng lƣợng phục vụ phát
triển ngành công thƣơng. ............................................................................................. 35
2.2. HIỆN TRẠNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN – NĂNG LƢỢNG NGÀNH
CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI ........................................................................... 37
2.2.1. Định mức tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai . 37
2.2.2. Hiện trạng tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai 40
1


2.2.3. Đánh giá nhu cầu tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công thƣơng tỉnh Đồng
Nai .................................................................................................................................. 42
CHƯƠNG 3 . DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI KHẢ
NĂNG CUNG ỨNG VÀ GIA TĂNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN - NĂNG
LƢỢNG TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM
2020......................................................................................................................................... 44
3.1. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KHẢ NĂNG CUNG ỨNG
ĐIỆN – NĂNG LƢỢNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG THƢƠNG
TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN 2020......................................................................................... 44
3.1.1. Dự báo khả năng cung ứng điện – năng lƣợng phục vụ ngành công thƣơng
Đồng Nai đến năm 2020 (trƣờng hợp không có tác động của biến đổi khí hậu). 44
3.1.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu tới khả năng cung ứng điện –năng
lƣợng phục vụ ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020. ........................ 55
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN GIA TĂNG NHU CẦU TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG LƢỢNG NGÀNH CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI............................. 65
3.2.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện – năng lƣợng trong ngành công thƣơng tỉnh
Đồng Nai đến 2020 (trƣờng hợp không có tác động của biến đổi khí hậu). ......... 65

3.2.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu tới gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện –
năng lƣợng trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai .............................................. 74
CHƯƠNG 4 . ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ
KÍNH TỪ NGUỒN CUNG ỨNG VÀ TIÊU THỤ ĐIỆN-NĂNG LƢỢNG TRONG
NG ÀNH CÔNG THƢƠNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 ............................ 75
4.1. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ NGUỒN
CUNG ỨNG ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG ĐỒNG
NAI ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................................... 75
4.1.1. Tính toán tải lƣợng phát thải khí nhà kính từ các nguồn cung ứng điện-năng
lƣợng vào thời điểm hiện tại (năm 2013) tại Đồng Nai........................................... 75
4.1.2. Tính toán dự báo tải lƣợng phát thải khí nhà kính đến năm 2020 từ các
nguồn cung ứng điện-năng lƣợng tại Đồng Nai. ...................................................... 80
4.2. HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC CƠ SỞ
TIÊU THỤ ĐỆN - NĂNG LƢỢNG TRONG NGÀNH CÔNG THƢƠNG ĐỒNG
NAI ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................................... 81
4.2.1. Tính toán tải lƣợng phát thải khí nhà kính từ các nguồn tiêu thụ điện-năng
vào thời điểm hiện tại (năm 2013) tại Đồng Nai. ..................................................... 81
4.2.2. Tính toán dự báo tải lƣợng phát thải khí nhà kính đến năm 2020 cho các
nguồn tiêu thụ điện-năng lƣợng tại Đồng Nai. ......................................................... 88
4.2.3. Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính dự báo từ các nguồn tiêu thụ điện - năng
lƣợng ngành công thƣơng đến năm 2020 .................................................................. 90
CHƯƠNG 5 . ĐỀ XUẤT ĐƢỢC CÁC GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIÊU
THỤ ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG VÀ GÓP PHẦN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI...................................... 91
2


5.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐIỆN - NĂNG LƢỢNG PHÁT
THẢI CACBON THẤP ................................................................................................... 91
5.1.1. Tiềm năng giảm thiểu và các giải pháp quản lý giảm thiểu khí nhà kính từ

nguồn cung ứng điện-năng lƣợng đã và đang áp dụng trong và ngoài nƣớc. ....... 91
5.1.2. Đánh giá tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính cho các nguồn cung ứng điệnnăng lƣợng tại Đồng Nai. ............................................................................................ 96
5.1.3. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu khí nhà kính có thể áp dụng
cho các nguồn cung ứng điện-năng lƣợng tại Đồng Nai. ........................................ 97
5.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ TIÊU THỤ ĐIỆN – NĂNG
LƢỢNG PHÁT THẢI CACBON THẤP ...................................................................... 99
5.2.1. Tiềm năng giảm thiểu và các giải pháp quản lý giảm thiểu khí nhà kính đã
và đang áp dụng trong và ngoài nƣớc cho hoạt động ti u thụ điện-năng lƣợng
trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai. .................................................................. 99
5.2.2. Đánh giá tiềm năng giảm thiểu khí nhà kính cho các nguồn tiêu thụ điệnnăng lƣợng tỉnh Đồng Nai. ........................................................................................ 109
5.2.3. Đề xuất các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu khí nhà kính cho hoạt động
ti u thụ điện-năng lƣợng tỉnh Đồng Nai .................................................................. 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 118
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 120
PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................................................................... 122
CÁC CƠ SỞ CUNG ỨNG ĐIỆN-NĂNG LƢỢNG ................................................... 122
TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................................................. 122
PHIẾU ĐIỀU TRA ........................................................................................................... 125

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCT
BĐKH
CCN
CNH&HĐH
CN - XD
DO

HTĐ
FO
IPCC
KCN
KNK
LPG
PA
Pmax
QHĐ
Sđm
SXSH
TBA
TP.HCM
TSĐ
UBND

: Bộ Công Thƣơng
: Biến đổi khí hậu
: Cụm công nghiệp
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
: Công nghiệp – Xây dựng
: Diesel oil
: Hệ thống điện
: Fuel oil
: Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy
ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu)
: Khu công nghiệp
: Khí nhà kính
: Liquified Petroleum Gas (khí dầu mỏ hóa lỏng)
: Phƣơng án

: Công suất cực đại
: Quy hoạch điện
: Dung lƣợng định mức
: Sản xuất sạch hơn
: Trạm biến áp
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Tổng sơ đồ điện
: Ủy ban nhân dân

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Thông số cần tính toán khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng................... 15
Bảng 1.2. Nhiệt trị của nhiên liệu........................................................................................ 17
Bảng 1.3. Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu ............................................ 17
Bảng 1.4. Chỉ số ấm lên toàn cầu các khí nhà kính ứng với thời gian 100 năm ........... 18
Bảng 1.5. Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch MV (1-66kV)) có chứa SF6 –
hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006 .......................................................................... 19
Bảng 1.6. Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch HV (66-500kV)) có chứa SF6
– hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006 ....................................................................... 19
Bảng 1.7. Thông số cần tính toán khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng................... 20
Bảng 1.8. Nhiệt trị của nhiên liệu........................................................................................ 22
Bảng 1.9. Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu ............................................ 22
Bảng 1.10. Chỉ số ấm lên toàn cầu các khí nhà kính ứng với thời gian 100 năm ......... 23
Bảng 1.11. Tiến độ thực hiện Dự án .................................................................................. 26
Bảng 2.1. Các nhà máy điện tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2013............................... 29
Bảng 2.2. Thông tin về các trạm biến áp 220 kV tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai .............. 30
Bảng 2.3. Thông tin và tình hình vận hành các đƣờng dây 220 kV................................ 30
Bảng 2.4. Danh sách các trạm biến áp ................................................................................ 32

Bảng 2.5. Danh sách các đƣờng dây hiện tại ..................................................................... 33
Bảng 2.6. Tiêu thụ điện – năng lƣợng của các ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Đồng
Nai năm 2010 ......................................................................................................................... 38
Bảng 2.7. Định mức tiêu thụ điện – năng lƣợng của các ngành công nghiệp mũi nhọn.
................................................................................................................................................. 39
Bảng 2.8. Định mức tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai ... 40
Bảng 2.9. Ƣớc tính lƣợng điện tiêu thụ ngành công thƣơng năm 2013 ......................... 40
Bảng 2.10. Khối lƣợng tiêu thụ các nhiên liệu trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai
năm 2013 ................................................................................................................................ 41
Bảng 2.11. Năng lƣợng tiêu thụ ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai năm 2013............ 41
Bảng 2.12. Hệ số đàn hồi về tiêu thụ điện các ngành năm 2013..................................... 42
Bảng 3.1. Các nhà máy điện tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 - 2020 .......... 44
Bảng 3.2. Các trạm 220 kV mở rộng và xây dựng mới đến năm 2020 .......................... 45
Bảng 3.3. Danh mục các trạm 110 kV đến năm 2020 ...................................................... 46
Bảng 3.4. Đƣờng dây 220 kV cải tạo và xây dựng mới giai đoạn 2011 – 2015 ........... 48
Bảng 3.5. Đƣờng dây 220 kV cải tạo và xây dựng mới giai đoạn 2016 - 2020 ............ 49
Bảng 3.6. Đƣờng dây 110 kV c ải tạo và xây dựng mới giai đoạn 2011 - 2015 ............ 49
Bảng 3.7. Đƣờng dây 110 kV c ải tạo và xây dựng mới giai đoạn 2016 – 2020 ........... 50
Bảng 3.8. Số lƣợng các trạm xăng dầu tại các huyện trên tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
................................................................................................................................................. 52
Bảng 3.9. Quy hoạch các cửa hàng kinh doanh khí LPG tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
................................................................................................................................................. 53
Bảng 3.10. Nhiệt độ trung bình năm 2020 theo các kịch bản.......................................... 56
Bảng 3.11. Lƣợng mƣa trung bình đến năm 2020 theo các kịch bản ............................. 57
Bảng 3.12. Các mức nƣớc dâng (cm) đƣợc sử dụng để tính toán ................................... 57
Bảng 3.13. Lƣợng cung ứng điện giảm do gia tăng nhiệt độ ở các nhà máy điện đến
năm 2020 ................................................................................................................................ 58
Bảng 3.14. Các nhà máy phát điện tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng bị ảnh hƣởng do
ngập đến năm 2020 ............................................................................................................... 59
5



Bảng 3.15. Các nhà máy thủy điện chịu tác động từ thay đổi lƣợng mƣa đến năm 2020
................................................................................................................................................. 59
Bảng 3.16. Tổng tỷ lệ cung ứng điện bị giảm trên tổng số nhà máy điện đến năm 2020
................................................................................................................................................. 60
Bảng 3.17. Lƣợng cung ứng điện giảm do gia tăng nhiệt độ ở các trạm biến áp đến
năm 2020 ................................................................................................................................ 61
Bảng 3.18. Các trạm biến áp nằm trong vùng bị ảnh hƣởng do ngập đến năm 2020... 62
Bảng 3.19. Tổng % cung ứng điện bị giảm trên tổng số trạm biến áp đến năm 2020.. 62
Bảng 3.20. Lƣợng cung ứng điện giảm do gia tăng nhiệt độ ở dây tải điện đến năm
2020......................................................................................................................................... 63
Bảng 3.21. Tổng lƣợng cung ứng điện giảm do tác động của biến đổi khí hậu đến hệ
thống điện năm 2020............................................................................................................. 63
Bảng 3.22. Các cơ sở xăng dầu có nguy cơ ảnh hƣởng do ngập đến năm 2020 ........... 64
Bảng 3.23. Nhu cầu điện năng toàn tỉnh Đồng Nai đến 2015 theo các phƣơng án ...... 66
Bảng 3.24. Kết quả tính toán nhu cầu điện ngành công nghiệp – xây dựng đến 2015 67
Bảng 3.25. Kết quả tính toán nhu cầu điện ngành thƣơng mại – dịch vụ đến 2015 ..... 67
Bảng 3.26. Kịch bản tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 và 2016 – 2020........ 68
Bảng 3.27. Dự kiến tăng dân số giai đoạn 2010 – 2020................................................... 69
Bảng 3.28. Tốc độ tăng trƣởng điện các phƣơng án theo phƣơng pháp gián tiếp ........ 69
Bảng 3.29. Kết quả dự báo nhu cầu điện tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 theo các ngành
(phƣơng pháp gián tiếp)........................................................................................................ 71
Bảng 3.30. Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ điện giai đoạn 2010 – 2015 –
2020 (phƣơng án chọn)......................................................................................................... 72
Bảng 3.31. Hệ số đàn hồi nhu cầu điện năng theo GDP giai đoạn 2010 – 2020........... 73
Bảng 3.32. So sánh các chỉ ti u điện năng ti u thụ bình quân/ngƣời.năm .................... 73
Bảng 3.33. Lƣợng điện tiêu thụ ngành công thƣơng năm 2020 theo các kịch bản
BĐKH ..................................................................................................................................... 74
Bảng 4.1. Khối lƣợng nhiên liệu sử dụng của các nhà máy phát điện ........................... 76

Bảng 4.2. Lƣợng phát thải khí nhà kính từ các nhà máy điện ......................................... 76
Bảng 4.3. Số lƣợng máy ngắt và tổng SF6 trong máy ngắt tại các trạm biến áp ........... 77
Bảng 4.4. Lƣợng khí nhà kính phát thải từ các trạm biến áp ........................................... 78
Bảng 4.5. Phát thải khí nhà kính từ các nguồn cung ứng năng lƣợng ............................ 79
Bảng 4.6. Lƣợng khí nhà kính phát thải từ các nguồn cung ứng năng lƣợng................ 79
Bảng 4.7. Tổng lƣợng phát thải từ các nguồn cung ứng điện – năng lƣợng.................. 79
Bảng 4.8. Lƣợng phát thải khí nhà kính từ nguồn cung ứng điện năm 2020 ................ 80
Bảng 4.9. Lƣợng phát thải từ các nguồn cung ứng năng lƣợng đến năm 2020............. 80
Bảng 4.10. Tổng lƣợng phát thải dự báo từ các nguồn cung ứng điện – năng lƣợng đến
năm 2020 ................................................................................................................................ 81
Bảng 4.11. Định mức tiêu thụ năng lƣợng các nhóm ngành............................................ 82
Bảng 4.12. Lƣợng nhiên liệu tiêu thụ của các nhóm ngành............................................. 83
Bảng 4.13. Lƣợng phát thải khí nhà kính theo các nhóm ngành công nghiệp .............. 85
Bảng 4.14. Khối lƣợng nhiên liệu tiêu thụ ngành thƣơng mại ........................................ 86
Bảng 4.15. Tổng năng lƣợng tiêu thụ của các đối tƣợng ngành thƣơng mại................. 87
Bảng 4.16. Lƣợng phát thải khí nhà kính từ các đối tƣợng ngành thƣơng mại ............. 87
Bảng 4.17. Tổng lƣợng phát thải từ các nguồn tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công
thƣơng năm 2013................................................................................................................... 88
Bảng 4.18. Lƣợng phát thải CO2 tƣơng đƣơn g ngành công nghiệp đến năm 2020 .............. 88
Bảng 4.19. Lƣợng phát thải CO2 tƣơng đƣơn g ngành thƣơng mại đến năm 2020 ............... 89
6


Bảng 4.20. Tổng lƣợng phát thải từ các nguồn tiêu thụ điện – năng lƣợng ngành công
thƣơng năm 2020................................................................................................................... 90
Bảng 5.1. So sánh hiệu quả của lò thủ công và lò hiện đại kiểu nung liên tục............ 102

7



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sản lƣợng điện tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2011 .................................... 34
Hình 2.2. Sơ dồ hiện trạng lƣới điện 500 – 110kV tỉnh Đồng Nai ................................. 36
Hình 3.1. Tỷ lệ điện năng cung cấp so với điện năng ti u thụ tr n địa bàn tỉnh Đồng
Nai giai đoạn 2005 – 2020 ................................................................................................... 52
Hình 3.2. Nhiệt độ trung bình tỉnh Đồng Nai qua các kịch bản đến năm 2100 ............ 55
Hình 3.3. Lƣợng mƣa trung bình (mm) tỉnh Đồng Nai theo các kịch bản đến năm 2100
................................................................................................................................................. 56
Hình 4.1. Dự báo phát thải khí nhà kính theo giá trị sản xuất công nghiệp đến năm
2020......................................................................................................................................... 89

8


MỞ ĐẦU
Đồng Nai là một tỉnh phát triển về Công nghiệp, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
Phía Nam với hàng loạt các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), làng
nghề đã hình thành và đang xây dựng. Theo Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày
20/02/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai, tính đến năm 2020, định hƣớng năm 2025, tr n địa
bàn tỉnh Đồng Nai có 37 khu công nghiệp (trong đó có 26 KCN đã đi vào hoạt động),
40 cụm công nghiệp (trong đó có 7 CCN đã đi vào hoạt động), 6 cụm cơ sở ngành
nghề nông thôn. Trong giai đoạn 2006-2010, mặc dù chịu nhiều ảnh hƣởng của suy
thoái kinh tế thế giới, nhƣng tốc độ tăng trƣởng nhu cầu tiêu thụ điện tỉnh Đồng Nai
vẫn tăng cao.
Ngày 04/10/2011, Bộ Công Thƣơng ph duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh
Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020” (Quyết định số 5063/QĐ-BCT). Mục
tiêu của quy hoạch này là đảm bảo sự phát triển cân đối hài hoà hệ thống điện mang
tính đồng bộ giữa phát triển nguồn và lƣới điện, cung cấp cho phụ tải với chất lƣợng
điện tốt nhất, tin cậy, hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh, đảm bảo cấp điện cho các khu cụm công nghiệp tr n địa bàn tỉnh.
Một số chỉ tiêu Quy hoạch nhƣ sau:
 Tốc độ tăng trƣởng tổng sản lƣợng điện thƣơng phẩm toàn tỉnh đạt trung bình
13,3%/năm giai đoạn 2011-2015.
 Điện năng thƣơng phẩm bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 4.367 kWh/ngƣời và
7.250kWh/ngƣời năm 2020.
Để đạt đƣợc các mục tiêu nêu trên, một số dự án đƣợc đƣa vào Quy hoạch giai đoạn
2011-2015 bao gồm:
 Đối với lƣới điện 220kV : Xây dựng mới 60km và cải tạo 122km đƣờng dây, ngoài
2 trạm biến áp 220kV Sông Mây (2x250MVA), Xuân Lộc (250MVA) đã đƣợc dự kiến
trong quy hoạch giai đoạn trƣớc, giai đoạn này tiếp tục bổ sung xây dựng mới trạm
biến áp TP Nhơn Trạch (2x250MVA) và nâng công suất trạm 220kV Trị An thành
2x125MVA.
 Đối với lƣới điện 110kV : Xây dựng mới 10 trạm biến áp với tổng cô ng suất
486MVA, mở rộng quy mô công suất 08 trạm biến áp với tổng công suất tăng th m là
304MVA; xây dựng mới 121,5 km đƣờng dây 110kV và cải tạo nâng tiết diện, tăng số
mạch cho 193km đƣờng dây 110kV.
 Dự kiến tổng vốn đầu tƣ cho xây dựng mới và cải tạo lƣới điện tỉnh Đồng Nai là
6.127 tỷ đồng.
Quy hoạch phát triển điện lực Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 có xét đến 2020 là cơ sở
pháp lý quan trọng để UBND tỉnh, các ban ngành quản lý quy hoạch điện tr n địa bàn,
đầu tƣ xây dựng các công trình đƣờng dây và trạm biến áp, đảm bảo tính nhất quán và
bền vững của hệ thống điện, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
giai đoạn 2011-2015.
9


Biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ làm nhiệt độ tăng, thay đổi lƣợng mƣa, gây ra nhiều hiện
tƣợng thời tiết bất thƣờng, mực nƣớc biển dâng lên, dẫn đến ngập lụt cũng nhƣ hạn
hán gây ảnh hƣởng không nhỏ tới khả năng cung ứng và gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện

trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Năng lƣợng (Bộ Công Thƣơng) cho thấy, khi nhiệt
độ mùa hè tăng 1 oC, thì phụ tải trong thời gian từ 9 giờ đến 16 giờ tăng cao hơn phụ tải
ở các thời gian khác trong ngày là 2,2%/năm, nhu cầu sử dụng năng lƣợng cũng tăng
l n 1%, đặc biệt trong lĩnh vực dân dụng và thƣơng mại dịch vụ. Nhiệt độ tăng cũng
khiến hiệu suất chu trình nhiệt tua bin hơi nƣớc giảm, gây lãng phí nhiên liệu. Khi
nhiệt độ tăng 1 o C, đối với tổ máy nhiệt điện than 300 MW, lƣợng than tiêu thụ tăng
0,5%, tƣơng đƣơng 4.500 tấn than/năm. Đối với nhà máy điện khí, khi nhiệt độ tăng
1 oC thì công suất phát sẽ giảm 0,5%. Mƣa bão thất thƣờng và nƣớc biển dâng tác động
tiêu cực đến quá trình vận hành, khai thác hệ thống truyền tải và phân phối điện. Nƣớc
biển dâng ảnh hƣởng trực tiếp đối với các giàn khoan, đƣờng ống dẫn dầu và khí vào
đất liền, cấp dầu và chuyên chở dầu. Mặt khác, do mƣa lũ lớn bất thƣờng, các hồ chứa
nƣớc của các công trình thủy điện không thể điều tiết theo quy trình, dẫn đến gia tăng
nguy cơ đe dọa an toàn cho khu vực hạ lƣu.
Trong năm 2012, Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai đã triển khai Dự án “Xây dựng kế
hoạch hành động ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu của ngành công thương
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2015”. Tr n cơ sở đánh giá tác động của nhiệt độ,
lƣợng mƣa và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, ngập lụt tới các ngành khai thác mỏ
và chế biến khoáng sản, sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm, cơ khí-luyện
kim, hóa chất-vật liệu nổ công nghiệp, điện lực và năng lƣợng, các lĩnh vực khác của
ngành công thƣơng, Sở Công thƣơng đã trình UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Kế
hoạch hành động ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu của ngành công thƣơng
tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012-2015”.
Để triển khai Kế hoạch hành động n u tr n, trong năm 2013 Sở Công Thƣơng đã phối
hợp với Trung tâm Công nghệ Môi trƣờng (ENTEC) triển khai Dự án “Xây dựng bộ
tài liệu tập huấn nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho nhân lực ngành
công thương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” nhằm cung cấp các tài liệu tập huấn phù hợp
với đối tƣợng quản lý nhà nƣớc, kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh tại các doanh nghiệp về
tác động của biến đổi khí hậu tới ngành công thƣơng và các giải pháp ứng phó, góp
phần nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu cho nhân lực ngành công thƣơng

tỉnh Đồng Nai. Kết quả Dự án đã đƣợc UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt.
Trong năm 2014, UBND tỉnh Đồng Nai đã giao cho Sở Công Thƣơng tỉnh xây dựng
đề cƣơng Dự án “Đánh giá khả năng cung ứng và sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng lượng trong ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
trong điều kiện biến đổi khí hậu” trình UBND tỉnh phê duyệt và thực hiện.

10


CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ
 Công ƣớc khung của Li n Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã đƣợc chính phủ Việt
Nam ph chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994;
 Nghị định thƣ Kyoto đƣợc ph chuẩn ngày 25 tháng 09 năm 2002;
 Nghị quyết số 13-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
khóa XI về Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở
thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020;
 Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; đƣợc Chủ tịch nƣớc ký
Lệnh công bố số 29/2005/L/CTN ngày 12 tháng 12 năm 2005;
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
 Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004;
 Luật sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010;
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực số 24/2012/QH13 ngày
20/11/2012;
 Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ giao Bộ
Tài nguy n và Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành li n quan xây dựng

Chƣơng trình mục ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu;
 Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về
việc ph duyệt chƣơng trình mục ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
 Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 24/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc bổ
sung kinh phí năm 2010 để thực hiện Chƣơng trình mục ti u quốc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu;
 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
ph duyệt Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu;
 Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
v/v ph duyệt Chƣơng trình mục ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
2012-2015;
 Quyết định số 2418/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng ngày 20 tháng
12 năm 2010 về việc Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của
Bộ Tài nguy n và Môi trƣờng giai đoạn 2011-2015;
 Quyết định số 4103/QĐ-BTC của Bộ Công thƣơng ngày 03 tháng 8 năm 2010 về
việc Ban hành kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Công thƣơng;

11


 Công văn số 3185/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 13/10/2009 của Bộ tài nguy n và
Môi trƣờng vệ việc hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình kế hoạch hành động ứng phó
với biến đổi khí hậu;
 Công văn số 3763/BTNMT-KH ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguy n và Môi trƣờng về hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiện Chƣơng trình mục
ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 – 2015;
 Công văn số 3996/BTNMT-KTTVBĐKH ngày 04 tháng 10 năm 2010 của Bộ Tài
nguy n và Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn triển khai Nhiệm vụ năm 2010 và Chƣơng
trình Mục ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
 Kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguy n và

Môi trƣờng ban hành vào tháng 03 năm 2011;
 Văn bản số 1829/BTNMT-KH ngày 24 tháng 05 năm 2010 của Bộ Tài nguy n và
Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch 5 năm (2011-2015) và năm 2011
thực hiện chƣơng trình mục ti u quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
 Quyết định số 4390/QĐ-UBND ngày 14/12/2007 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v v/v
ph duyệt Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và
định hƣớng đến năm 2020;
 Quyết định số 3712/QĐ-UBND ngày 11/12/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v sửa
đổi, bổ sung một số nội dung của quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh Đồng
Nai đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số
4390/QĐ-UBND ngày 14/12/2007;
 Quyết định số 5063/QĐ-BCT ngày 04/10/2011 của Bộ Công Thƣơng về việc ph
duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 có xét đến
2020”;
 Quyết định số 2805/QĐ-UBND ngày 11/10/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v sửa
đổi, bổ sung một số nội dung của Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh Đồng
Nai đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số
4390/QĐ-UBND ngày 14/12/2007 và Quyết định số 3712/QĐ-UBND ngày
11/12/2009 của UBND tỉnh Đồng Nai;
 Quyết định số 211/QĐ-UBND ngày 24/01/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v ph
duyệt dự án tổng thể ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015 và định hƣớng
đến năm 2020;
 Quyết định số 3363/QĐ-UBND ngày 15/12/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v ban
hành kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn
2011-2015;
 Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày 20/02/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v ph
duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm
2020, có tính đến năm 2025;
 Quyết định số 1257/QĐ-UBND ngày 08/05/2012 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v ph
duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2025;
12


 Nghị quyết số 57/2012/NQ-HĐND ngày 06/12/2012 của HĐND tỉnh Đồng Nai v/v
v/v Điều chỉnh, bổ sung Nghị quyết số 196/2010/NQ-HĐND ngày 09/12/2010 của
HĐND tỉnh về Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản tỉnh
Đồng Nai giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020;
 Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 15/01/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v bổ
sung Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 4390/QĐ-UBND ngày
14/12/2007 và Quyết định số 3712/QĐ-UBND ngày 11/12/2009 của UBND tỉnh Đồng
Nai.
1.2. PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU DỰ ÁN
1.2.1. Phạm vi thực hiện dự án
 Phạm vi không gian của Dự án: toàn tỉnh Đồng Nai.
 Phạm vi thời gian của Dự án: Các mốc thời gian đƣợc đánh giá là hiện trạng (năm
2013), dự báo đến năm 2020.
1.2.2. Mục tiêu của dự án
1.2.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới khả năng cung ứng và sự gia tăng
nhu cầu tiêu thụ điện - năng lƣợng trong ngành Công Thƣơng tr n địa bàn tỉnh Đồng
Nai đến năm 2020, đồng thời ảnh hƣởng của nguồn cung ứng, tiêu thụ điện-năng
lƣợng tới biến đổi khí hậu, từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp vừa đáp ứng nhu cầu tiêu
thụ điện - năng lƣợng vừa góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tr n địa
bàn tỉnh Đồng Nai.
1.2.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Đánh giá đƣợc hiện trạng nguồn cung ứng và nhu cầu ti u thụ điện - năng lƣợng
trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai;
 Dự báo đƣợc tác động của biến đổi khí hậu tới nguồn cung ứng và gia tăng nhu cầu

ti u thụ điện – năng lƣợng trong ngành công thƣơng tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
tƣơng ứng với kịch bản phát thải cao (A1FI), trung bình (B2), thấp (B1);
 Đánh giá đƣợc hiện trạng và dự báo phát thải khí nhà kính từ nguồn cung ứng và
ti u thụ điện-năng lƣợng;
 Đề xuất đƣợc các giải pháp vừa đáp ứng nhu cầu ti u thụ điện - năng lƣợng vừa góp
phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tr n địa bàn tỉnh Đồng Nai.
1.3. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.3.1. Phƣơng pháp chung

13


Các phƣơng pháp tính toán và dự báo phát thải dựa vào hệ số tải lƣợng phát thải theo
IPCC và các nghiên cứu khác trong và ngoài nƣớc (đối với trƣờng hợp không đƣợc đề
cập trong hƣớng dẫn của IPCC). Trong đó hƣớng dẫn của IPCC sẽ đƣợc nghiên cứu và
áp dụng chính trong quá trình thực hiện Dự án này:
Để tính toán phát thải IPCC sử dụng phƣơng pháp đơn giản nhƣng phổ biến nhất đó là
hết hợp giữa hoạt động (gọi là AD – activity data) và lƣợng phát thải trên một đơn vị
hoạt động (gọi là hệ số phát thải EF – emission factor). Công thức đơn giản nhất là
(Nguồn: IPCC, 2006):
Phát thải = AD * EF
Với cách tiếp cận hệ thống này IPCC ban hành hƣớng dẫn tính toán phát thải khí nhà
kính năm 2006 gồm có 5 tập từ Vol.1 đến Vol.5. Trong các hƣớng dẫn này nêu rõ cách
xác định thông số AD và EF cho trƣờng hợp cung ứng và tiêu thụ điện-năng lƣợng.
Trong đó:
 Tập 1: Các hƣớng dẫn chung (General Guidance and Reporting)
 Tập 2: Các hƣớng dẫn tính toán phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lƣợng
(energy)
Theo IPCC có 3 cách tiếp cận có thể dùng để thống k khí nhà kính đƣợc gọi là Tier,
bao gồm:

 Phƣơng pháp 1-Tier 1: đây là phƣơng pháp cơ bản và đơn giản (basic method) nhất
để thống k phát thải.
 Phƣơng pháp 2-Tier 2: Đây là phƣơng pháp nâng cao hơn (Intermidiate method), có
độ chính xác cao hơn Tier 1 đƣợc sử dụng khi có hệ số phát thải của vùng đang nghi n
cứu
 Phƣơng pháp 3-Tier 3: Đây cũng là phƣơng pháp nâng cao và có độ chính xác cao
hơn Tier 2 và Tier 1, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khi có phƣơng pháp thống k ,
đánh giá phát thải đƣợc xây dựng ri ng cho vùng nghi n cứu.
Cơ sở để lựa chọn phƣơng pháp tính toán tùy thuộc vào số liệu đầu vào và các nghiên
cứu sẵn có của quốc gia, địa phƣơng cần thống kê phát thải (hệ số phát thải của quốc
gia, mô hình tính toán phát thải đƣợc xây dựng cho đối tƣợng cụ thể của quốc gia).
Nếu có đầy đủ các số liệu về hệ số phát thải của quốc gia, địa phƣơng hoặc mô hình
tính toán đã đƣợc xây dựng cho quốc gia, địa phƣơng thì phƣơng pháp tính là Tier 3,
nếu có một phần số liệu (chƣa đầy đủ) thì áp dụng Tier 2. Nếu không có số liệu hệ số
phát thải của quốc gia thì sử dụng các hệ số mặc định của IPCC để tính toán phát thải
và áp dụng Tier 1 để tính toán. Dĩ nhi n cả 3 phƣơng pháp đều phải sử dụng hệ số ADAcitvity data của địa phƣơng, lĩnh vực cần thống kê.
Trong bối cảnh hiện nay các nghi n cứu li n quan đến hệ số phát thải do hoạt động
cung ứng và tiêu thụ điện-năng lƣợng Việt Nam không nhiều. Ví dụ : nghiên cứu về
nghiên cứu phát thải CO2eq của lƣới điện (Cục KTTV-BDKH, 2010).

14


Do các số liệu về phát thải khí nhà kính chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều ở Việt Nam nên
Dự án này sẽ áp dụng chủ yếu phƣơng pháp luận Tier 1, trong trƣờng hợp có đủ thông
tin về hệ số phát thải sẽ sử dụng Tier 2, Tier 3 để tính toán thống kê khí nhà kính tại
Đồng Nai.
Nhƣ vậy, hệ số phát thải áp dụng:
Hệ số phát thải EF: theo hƣớng dẫn của IPCC 2006
Hệ số hoạt động AD: Dự án sẽ tiến hành thu thập các số liệu thống kê của các Sở ban

ngành thuộc tỉnh Đồng Nai. Nhất là các số liệu thống k đƣợc công bố bởi Cục Thống
kê tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó Dự án cũng tiến hành điều tra để thu thập số liệu về
nguồn cung ứng và hoạt động tiêu thụ điện-năng lƣợng trong ngành công thƣơng.
1.3.2. Phƣơng pháp tính toán cho hoạt động cung ứng điện
1.3.2.1. Phương pháp tính toán nhà máy nhiệt điện
Phát thải khí nhà kính từ các nhà máy phát điện đƣợc tính toán theo công thức sau :
Ej,f = Mf * EF j,f
 Ej,f : tải lƣợng phát thải khí j của loại nhi n liệu f sử dụng trong quá trình đốt (tấn);
 Mf : năng lƣợng ti u thụ nhi n liệu loại f (TJ);
 EFj,f : hệ số phát thải mặc định khí j của loại nhi n liệu f (tấn/TJ);
 J : loại khí thải;
 F : loại nhi n liệu sử dụng trong quá trình đốt (ví dụ : than, dầu).
Tƣơng ứng với các khí nhà kính, có thể quy ƣớc tải lƣợng phát thải khí nhà kính nhƣ
Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Thông số cần tính toán khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng
Thông số
EN2O
ECH4

Đơn vị
Tấn N2O
Tấn CH4

ECO2

Tấn CO2

Mô tả
Tải lƣợng phát thải N2O từ quá trình đốt, nung
Tải lƣợng phát thải CH4 từ quá trình đốt, nung

Tải lƣợng phát thải CO2tƣơng đƣơng từ quá trình ti u thụ
năng lƣợng

(1). Công thức tính tải lượng phát thải khí nhà kính
Tải lƣợng phát thải của từng loại khí nhà kính trong quá trình cung ứng năng lƣợng sẽ
đƣợc tính toán theo các công thức riêng biệt liệt kê cụ thể trong các phần sau.

15


1). Tải lượng phát thải CO2
Lƣợng CO2 phát sinh do sử dụng nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của
IPCC 2006, vol 2, chƣơng 2:
ECO 2 = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:
 ECO2 : Lƣợng phát thải CO2 (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ sử dụng nhi n liệu, đƣợc tính theo phần
(2) - mục 1.3.2.1 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.3 (kg/TJ).
2). Tải lượng phát thải CH4
Lƣợng CH4 phát sinh do sử dụng nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của
IPCC 2006, vol 2, chƣơng 2:
ECH4 = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:
 ECH4 : Lƣợng phát thải CH4 (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ sử dụng nhi n liệu, đƣợc tính theo phần
(2) - mục 1.3.2.1 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.3 (kg/TJ).

3). Tải lượng phát thải N2O
Lƣợng N2O phát sinh do sử dụng nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của
IPCC 2006, vol 2, chƣơng 2:
EN2O = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:
 EN2O: Lƣợng phát thải N2 O (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ sử dụng nhi n liệu, đƣợc tính theo phần
(2) - mục 1.3.2.1 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.3 (kg/TJ).

16


(2). Công thức tính năng lượng tiêu thụ
Năng lƣợng tiêu thụ (TJ) đƣợc tính theo công thức sau:
Năng lƣợng tiêu thụ = q×m/10 3
Trong đó:
 q: Nhiệt trị của nhi n liệu, đƣợc cho theo Bảng 1.2 (GJ/tấn);
 m: Khối lƣợng nhi n liệu (tấn).
Bảng 1.2. Nhiệt trị của nhiên liệu
Nhiên liệu
Xăng, dầu
Khí LPG
Nhiệt trị (GJ/tấn)
43
48
Nguồn: Bảng 1.2, Chương 2, IPCC, 2006

Than

29,5

Trấu
17

Biogas
17,2

(3). Hệ số phát thải mặc định khí nhà kính
Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (tấn/TJ) nhƣ Bảng 1.3.
Bảng 1.3. Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu
Nhiên liệu
CO2
Xăng, dầu
74,1
Khí LPG
56,1
Than
112
Trấu
100
Biogas
54,6
Nguồn: Tập 2, chương 2, IPCC, 2006

Hệ số phát thải
CH4
0,01
0,005
0,2

0,3
0,005

N2O
0,0006
0,0001
0,004
0,004
0,0001

(4). Công thức tính tải lượng CO2 tương đương cho các nhà máy điện
Sau khi tính đƣợc tải lƣợng phát thải khí nhà kính, tổng tải lƣợng của các khí nhà kính
đƣợc quy về tải lƣợng CO2 tƣơng đƣơng.
Tổng lƣợng CO2 tƣơng đƣơng phát thải do sử dụng nhiên liệu f từ quá trình cung ứng năng
lƣợng đƣợc tính theo công thức:
ENL = ∑ Ej,f = ECO2 + 25 ECH4,f + 298 E N2O,f
Trong đó:
 ECH4,f : Lƣợng CH4 phát thải khi sử dụng nhi n liệu f;
 E N2O,f : Lƣợng N2O phát thải khi sử dụng nhi n liệu f;
17


 25; 298: Tiềm năng làm nóng toàn cầu trong 100 năm của CH 4, N2 O so với CO2,
đƣợc liệt k chi tiết trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Chỉ số ấm lên toàn cầu các khí nhà kính ứng với thời gian 100 năm
Khí nhà kính

Công thức
hóa học
CO2

CH4
N2O

Chỉ số ấm lên toàn
cầu GWP
1
25
298

Thời gian tồn tại
(năm)
50 – 200
12
120

Cacbon dioxit
Metan
Nitơ Oxit
Sulfur
SF6
22.800
3.200
Hexafluoride
Nguồn: Fourth Assessment Report Intergovernment Panel on Climate Change,
Climate Change 2007: The Physical Science Basis Errata (Cambridge, UK:
Cambridge University Press, 2008).
1.3.2.2. Phương pháp tính toán cho truyền tải điện năng
Khí nhà kính chủ yếu phát thải tại hệ thống truyền tải là sulphur hexanfluoride (SF6).
Nguồn phát thải khí nhà kính SF6 từ hệ thống truyền tải chủ yếu từ máy ngắt điện tại
các trạm biến áp. Hiện nay, SF6 có các thiết bị ngắt điện đƣợc sử dụng trong truyền tải

và phân phối điện. Phát thải xảy ra ở mỗi giai đoạn của vòng đời thiết bị, bao gồm sản
xuất, sử dụng và thải bỏ.
Trong hệ thống truyền tải điện tại Đồng Nai, nhiều loại máy ngắt điện của nhiều hãng
khác nhau đƣợc sử dụng. Mỗi loại ngắt chứa một lƣợng SF6 nhất định, khối lƣợng SF6
trong máy ngắt phụ thuộc vào mức điện áp của máy ngắt, mức điện áp càng cao thì
khối lƣợng SF6 trong máy ngắt càng lớn. Lƣợng SF6 phát thải là tích của khối lƣợng
SF6 và hệ số phát thải. Công thức cụ thể nhƣ sau:
Lƣợng SF6 phát thải = Hệ số phát thải SF6 × Khối lƣợng SF6
Trong đó:
 Khối lƣợng SF6 là tổng khối lƣợng SF6 chứa trong các máy ngắt, đƣợc tính toán cụ
thể nhƣ sau:

Với:
 Ci: số máy ngắt khối lƣợng mi;
 mi: khối lƣợng SF6 chứa trong máy ngắt thứ i.
 Hệ số phát thải SF6 là lƣợng SF6 phát thải tính theo % từ các hoạt động sản xuất, sử
dụng, và thanh lý các máy ngắt. Hệ số phát thải ở từng khu vực sản xuất, từng thời kỳ,
từng mức điện thế khác nhau sẽ khác nhau. Chi tiết đƣợc cung cấp theo Bảng 1.5 và
1.6.
18


Bảng 1.5. Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch MV (1-66kV)) có chứa SF6 –
hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006
Sản xuất (%)
(Phần SF 6 tiêu
hao do nhà sản
xuất)
Châu Âu
0,07

Nhật Bản
0,29
Nguồn: IPCC, 2006
Thời kỳ/
khu vực

Sử dụng (%) (Bao gồm
rò rỉ, hƣ hỏng, cơ bản/lỗi
hồ quang và thất thoát
do bảo dƣỡng)
0,002
0,007

Thanh lý (%)
Thời gian Phần còn
sử dụng
lại không
(năm)
sử dụng
>35
0,93
0,95

Bảng 1.6. Thiết bị điện áp lực kín (thiết bị chuyển mạch HV (66-500kV)) có chứa SF6
– hệ số phát thải mặc định theo IPCC 2006
Sản xuất (%)
Sử dụng (%) (Bao gồm
Thời kỳ/ (Phần SF 6 tiêu rò rỉ, hƣ hỏng, cơ bản/lỗi
khu vực
hao do nhà

hồ quang và thất thoát
sản xuất)
do bảo dƣỡng
Châu Âu
0,085
0,026
Nhật Bản
0,029
0,007
Mỹ
0,140
Nguồn: IPCC, 2006

Thanh lý (%)
Thời gian
Phần còn
sử dụng
lại không
(năm)
sử dụng
>35
0,95
0,95
>35
-

Tuy nhi n, tính đến thời điểm hiện tại, các loại máy ngắt sử dụng trong hệ thống điện
tỉnh Đồng Nai hoàn toàn đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Mặt khác, Công ty Điện lực
có chính sách thu hồi khí SF6 trở lại để tái chế rồi tái sử dụng. Chính vì vậy, việc tính
toán phát thải SF6 trong đề tài sẽ chỉ tập trung vào quá trình sử dụng các máy ngắt này.

Lƣợng SF6 phát thải sau khi tính toán sẽ đƣợc quy đổi về CO2 tƣơng đƣơng tƣơng tự nhƣ
tính toán trong phần sử dụng nhiên liệu cho cung ứng năng lƣợng phần (4) - mục
1.3.2.1.
1.3.2.3. Tổng lượng phát thải khí nhà kính từ các hoạt động cung ứng điện
Sau khi tính toán lƣợng khí nhà kính phát thải theo phƣơng pháp n u tr n, tổng lƣợng
khí nhà kính quy đổi theo CO2 tƣơng đƣơng phát thải từ các hoạt đông cung ứng điện sẽ
đƣợc tính toán theo công thức:

Trong đó:
 CO2 tđ pt: tổng lƣợng khí nhà kính quy đổi theo CO2
động cung ứng điện.

tƣơng đƣơng

 CO2 tđ nđ: tổng lƣợng khí nhà kính quy đổi theo CO2
máy điện.

phát thải từ các hoạt

tƣơng đƣơng

phát thải từ các nhà
19


 CO2 tđ tt: thải từ các nhà máy điện.uy đổi theo CO2
máy điện.uy đổi t

tƣơng đƣơng


phát th đƣơngcác nhà

1.3.3. Phƣơng pháp tính toán cho hoạt động tiêu thụ điện - năng lƣợng
Cơ sở tính toán phát thải khí nhà kính từ hoạt động tiêu thụ năng lƣợng tr n địa bàn
tỉnh Đồng Nai phục vụ sản xuất công nghi p, thƣơng mại dựa tr n hƣớng dẫn của
IPCC, 2007. Theo đó, tính phát thải các khí nhà kính chính (CO2 , N2 O, CH4 ) cho phần
phát thải từ quá trình tiêu thụ năng lƣợng sử dụng hệ số mặc định của IPCC.
1.3.3.1. Công thức tính phát thải khí nhà kính tổng quát cho hoạt động tiêu thụ
năng lượng
Công thức chung tính toán phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng nhƣ sau:
Ej,f = Mf * EF j,f
Trong đó :
 Ej,f: Tải lƣợng phát thải khí j của loại nhi n liệu f ti u thụ trong quá trình đốt/nung
(tấn);
 Mf: Năng lƣợng ti u thụ nhi n liệu loại f (TJ);
 EFj,f: Hệ số phát thải mặc định khí j của loại nhi n liệu f (tấn/TJ);
 J: Loại khí thải;
 F: Loại nhi n liệu ti u thụ trong quá trình đốt, nung.
Tƣơng ứng với các khí nhà kính, có thể quy ƣớc tải lƣợng phát thải khí nhà kính nhƣ
Bảng 1.7.
Bảng 1.7. Thông số cần tính toán khí nhà kính trong lĩnh vực năng lƣợng
Thông số
EN2O
ECH4

Đơn vị
Tấn N2O
Tấn CH4

ECO2


Tấn CO2

Mô tả
Tải lƣợng phát thải N2O từ quá trình đốt, nung
Tải lƣợng phát thải CH4 từ quá trình đốt, nung
Tải lƣợng phát thải CO2tƣơng đƣơng từ quá trình ti u thụ
năng lƣợng

1.3.3.2. Công thức tính tải lượng phát thải khí nhà kính
Tải lƣợng phát thải của từng loại khí nhà kính trong quá trình tiêu thụ năng lƣợng sẽ
đƣợc tính toán theo các công thức riêng biệt liệt kê cụ thể trong các phần sau.
(1). Tải lượng phát thải CO2
Lƣợng CO2 phát sinh do tiêu thụ nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của IPCC
2006, vol 2, chƣơng 2:
20


ECO 2 = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:
 ECO2 : Lƣợng phát thải CO2 (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ ti u thụ nhi n liệu, đƣợc tính theo mục
1.3.3.3 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.9 (kg/TJ).
(2). Tải lượng phát thải CH4
Lƣợng CH4 phát sinh do tiêu thụ nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của IPCC
2006, vol 2, chƣơng 2:
ECH4 = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:

 ECH4 : Lƣợng phát thải CH4 (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ ti u thụ nhi n liệu, đƣợc tính theo mục
1.3.3.3 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.9 (kg/TJ).
(3). Tải lượng phát thải N2O
Lƣợng N2O phát sinh do tiêu thụ nhiên liệu đƣợc tính dựa theo công thức 2.1 của
IPCC 2006, vol 2, chƣơng 2:
EN2O = Năng lƣợng tiêu thụ * Hệ số phát thải nhiên liệu
Trong đó:
 EN2O: Lƣợng phát thải N2 O (kg);
 Năng lƣợng ti u thụ: lƣợng công sinh ra từ ti u thụ nhi n liệu, đƣợc tính theo mục
1.3.3.3 (TJ);
 Hệ số phát thải nhi n liệu: lƣợng phát thải mặc định của từng loại nhi n liệu tính
tr n năng lƣợng nhi n liệu đó sinh ra, đƣợc cho ở Bảng 1.9 (kg/TJ).
1.3.3.3. Công thức tính năng lượng tiêu thụ
Năng lƣợng tiêu thụ (TJ) đƣợc tính theo công thức sau:
Năng lƣợng tiêu thụ = q×m/10 3
21


Trong đó:
 q: Nhiệt trị của nhi n liệu, đƣợc cho theo Bảng 1.8 (GJ/tấn);
 m: Khối lƣợng nhi n liệu (tấn).
Bảng 1.8. Nhiệt trị của nhiên liệu
Nhiên liệu
Xăng, dầu
Khí LPG
Nhiệt trị (GJ/tấn)
43

48
Nguồn: Bảng 1.2, Chương 2, IPCC, 2006

Than
29,5

Trấu
17

Biogas
17,2

1.3.3.4. Hệ số phát thải mặc định khí nhà kính
Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu (tấn/TJ) nhƣ Bảng 1.9.
Bảng 1.9. Hệ số phát thải mặc định của các loại nhiên liệu
Nhiên liệu
CO2
Xăng, dầu
74,1
Khí LPG
56,1
Than
112
Trấu
100
Biogas
54,6
Nguồn: Tập 2, chương 2, IPCC, 2006

Hệ số phát thải

CH4
0,01
0,005
0,2
0,3
0,005

N2O
0,0006
0,0001
0,004
0,004
0,0001

1.3.3.5. Công thức tính tải lượng CO2 tương đương cho các nhà máy điện
Sau khi tính đƣợc tải lƣợng phát thải khí nhà kính, tổng tải lƣợng của các khí nhà kính
đƣợc quy về tải lƣợng CO2 tƣơng đƣơng.
Tổng lƣợng CO2 tƣơng đƣơng phát thải do tiêu thụ nhiên liệu f từ quá trình cung ứng năng
lƣợng đƣợc tính theo công thức:
ENL = ∑ Ej,f = ECO2 + 25 ECH4,f + 298 E N2O,f
Trong đó:
 ECH4,f : Lƣợng CH4 phát thải khi ti u thụ nhi n liệu f;
 E N2O,f : Lƣợng N2O phát thải khi ti u thụ nhi n liệu f;
 25; 298: Tiềm năng làm nóng toàn cầu trong 100 năm của CH 4, N2 O so với CO2,
đƣợc liệt k chi tiết trong Bảng 1.10.

22


Bảng 1.10. Chỉ số ấm lên toàn cầu các khí nhà kính ứng với thời gian 100 năm

Khí nhà kính

Công thức
hóa học
CO2
CH4
N2O

Chỉ số ấm lên toàn
cầu GWP
1
25
298

Thời gian tồn tại
(năm)
50 – 200
12
120

Cacbon dioxit
Metan
Nitơ Oxit
Sulfur
SF6
22.800
3.200
Hexafluoride
Nguồn: Fourth Assessment Report Intergovernment Panel on Climate Change,
Climate Change 2007: The Physical Science Basis Errata (Cambridge, UK:

Cambridge University Press, 2008).
1.3.4. Các phƣơng pháp thực hiện cụ thể
1.3.4.1. Phương pháp thu thập kế thừa số liệu
Thu thập và kế thừa các số liệu li n quan đến Dự án bao gồm số liệu về hiện trạng và
quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch ngành công thƣơng, nhu cầu tiêu thụ điệnnăng lƣợng trong ngành công thƣơng, các thông tin, bản đồ về tác động của BĐKH từ
các đơn vị có liên quan (Sở ban ngành, huyện thị, các cơ quan nghi n cứu khoa học,
các doanh nghiệp ...).
Các tƣ liệu sẵn có sẽ đƣợc xem xét, chọn lọc để sử dụng thích hợp cho từng nội dung
thực hiện của Dự án.
1.3.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa và thu thập thông tin
Các phiếu điều tra sẽ đƣợc thiết kế và sử dụng để thu thập bổ sung các thông tin.
Ngoài ra, phƣơng pháp quan sát, chụp ảnh và phỏng vấn, thu thập thông tin từ các Sở,
ban, ngành, doanh nghiệp và dân cƣ trong các đợt khảo sát thực địa để xác định khả
năng cung ứng, nhu cầu tiêu thụ điện-năng lƣợng, các biện pháp đã và đang áp dụng
để giảm phát thải khí nhà kính.
1.3.4.3. Phương pháp chồng ghép bản đồ
Phƣơng pháp chồng ghép bản đồ phân bố nhiệt độ, lƣợng mƣa, ngập lụt lên các bản đồ
phân bố các nguồn cung ứng và tiêu thụ điện-năng lƣợng sẽ cho phép đánh giá ảnh
hƣởng của BĐKH l n khả năng cung ứng và gia tăng ti u thụ năng lƣợng tại Đồng
Nai.
1.3.4.4. Phương pháp chuyên gia
Tổ chức hội thảo chuy n đề với sự tham gia của các chuyên gia nhằm xin ý kiến góp ý
cho kết quả Dự án. Ngoài ra, dựa trên các tài liệu, số liệu có sẵn và số liệu điều tra,
khảo sát bổ sung, các chuyên gia sẽ giúp xây dựng các báo cáo chuy n đề. Các sản

23


×