Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.22 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN ĐỨC PHÚC

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN ĐỨC PHÚC

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN BÍCH

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .................................................................... iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ VAI TRÕ CỦA FDI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ......... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu
........................................................................................................................... 5
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5
1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Những vấn đề chung về FDI và kinh tế vùng ......... Error! Bookmark not
defined.
1.2.1.Tính tất yếu khách quan của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài .. Error! Bookmark
not defined.
1.2.2. Khái niệm, đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Error! Bookmark
not defined.
1.2.3. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Khái niệm vùng kinh tế ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng ...... Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Tác động tích cực của FDI với phát triển kinh tế vùng ................. Error!

Bookmark not defined.
1.3.2. Tác động tiêu cực của FDI với phát triển kinh tế vùng ................. Error!
Bookmark not defined.


1.3.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của FDI với phát triển kinh tế vùng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Các yếu tố tác động đến vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... ERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin .................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp phân tích ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA FDI VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TOÀN VÙNG ............ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Khái quát chung về FDI ở vùng đồng bằng sông Hồng Error! Bookmark
not defined.
3.1.1. Khái quát chung về kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng .. Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Khái quát chung về FDI ở vùng đồng bằng sông Hồng ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đóng góp của FDI vào tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế toàn vùng ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đóng góp của FDI vào thu ngân sách toàn vùng . Error! Bookmark not
defined.
3.2.3. Đóng góp vào tăng trƣởng xuất khẩu toàn vùng .. Error! Bookmark not

defined.
3.2.4. Đóng góp vào tạo việc làm cho lao động toàn vùng .. Error! Bookmark
not defined.


3.3. Đánh giá chung về vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng đồng
bằng sông Hồng............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Những hạn chế: ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nguyên nhân: ........................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO VAI TRÕ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI ..... ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Thuận lợi và thách thức ......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Định hƣớng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào vùng đồng bằng sông Hồng
đến năm 2020 .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nhằm nâng cao vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế vùng
đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới ....... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 7


MỞ ĐẦU
1. Sự cầ n thiế t của đề tài:
Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ của bất

kì một quốc gia hay địa phƣơng nào. Việt Nam là một nƣớc đang phát triển,
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên nhu cầu về vốn là rất lớn,
do đó vấn đề thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là hết sức cần thiết. Theo
các nghị quyết của đại hội Đảng, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, kinh tế
có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, đƣợc khuyến khích phát
triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Do đó, sử dụng hiệu
quả nguồn vốn FDI là chủ trƣơng quan trọng của các địa phƣơng trên cả nƣớc
để mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, làm đòn bẩy khai thác có hiệu
quả nguồn lực trong nƣớc, thúc đẩy phát triển bền vững về kinh tế của các địa
phƣơng nói riêng và kinh tế cả nƣớc nói chung. Điều này đƣợc biểu hiện qua
nỗ lực của chính quyền các địa phƣơng trong việc tạo dựng môi trƣờng kinh
doanh thuận lợi, nâng cao chất lƣợng điều hành kinh tế và thúc đẩy mạnh mẽ
cải cách hành chính,…
Vùng Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) có vị trí, vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Đồng bằng sông
Hồng (ĐBSH) gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, bao gồm: Hà
Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Hƣng Yên, Nam Định, Ninh
Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Vĩnh Phúc. Vùng ĐBSH hội tụ rất nhiều các
điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao,
công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hoá dầu; phát
triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân

1


hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học và công nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ cao...
Theo số liệu thống kê, tính đến tháng 5/2015 đã có khoảng 59 quốc gia

và vùng lãnh thổ có dự án đầu tƣ vào Vùng ĐBSH. Lũy kế các dự án còn hiệu
lực đến hết tháng 5/2015, toàn vùng đã thu hút đƣợc 5.536 dự án đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài, với tổng số vốn đăng ký đạt hơn 66 tỷ USD. Tính đến nay,
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đóng vai trò rất quan trọng đối với phát triển
kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế và xã hội
nhƣ: thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; thúc đẩy xuất khẩu
hàng hoá, đóng góp vào thu ngân sách của toàn vùng, tạo việc làm và phát
triển thị trƣờng lao động, chuyển giao công nghệ....
Mặc dù đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đạt được những kết quả quan
trọng nêu trên, song việc sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các tỉnh
đồng bằng sông Hồng thời gian qua còn nhiều bất cập, bộc lộ một số hạn chế
như sau: (1) Tỷ lệ dự án sử dụng công nghệ cao còn thấp, chƣa thu hút đƣợc
công nghệ nguồn; (2) Chƣa chú ý đến hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai,
khoáng sản... còn diễn ra ở nhiều địa phƣơng. Nhiều dự án chƣa đƣợc thẩm tra,
xem xét kỹ các khía cạnh công nghệ, lao động, môi trƣờng lao động... dẫn đến
chất lƣợng dự án chƣa cao; (3) Những hạn chế vốn có của hoạt động đầu tƣ nhƣ
chuyển giá; không đảm bảo quyền lợi chính đáng của ngƣời lao động về giờ làm
việc, tiền lƣơng, phúc lợi, dẫn đến việc đình công, bãi công; vi phạm pháp luật
về môi trƣờng; (4) Việc quản lý vốn thiếu chặt chẽ, giải ngân chậm so với thời
hạn quy định; đặc biệt tại nhiều dự án xuất hiện tình trạng tham ô làm thất thoát,
rò rỉ vốn…
Do đó, có thể thấy rằng việc tìm hiểu, nghiên cứu về những kết quả đã
đạt đƣợc; tìm ra những hạn chế cần khắc phục nhằm nâng cao vai trò của vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới

2


là thực sự cần thiết. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “Vai trò của đầu tư
trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng”.

Luận văn đƣợc thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu tổng quát
sau đây: Những kết quả (thành tựu và hạn chế) và giải pháp nhằm nâng cao
vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với phát triể n kinh tế vùng đồ ng bằ ng
sông?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích làm rõ kết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế;
trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của FDI đố i với
phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài.
- Phân tích , đánh giá vai trò của FDI đố i với phát triể n kinh tế vùng
đồ ng bằ ng sông Hồ ng , đặc biệt là trong giai đoạn 2009-2014, chỉ ra những
thành tựu và hạn chế của FDI đối với phát triển kinh tế của vùng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của FDI đố i với phát
triể n kinh tế vùng trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cƣ́u v ai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với phát triển
kinh tế các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 2009-2014.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Những kết quả (thành tựu và hạn chế) của FDI đố i với
phát triể n kinh tế vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng trong giai đoạn 2009 - 2014 và
các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế toàn

3


vùng trong thời gian tới.

+ Về không gian: Giới hạn trong phạm vi các tỉnh, thành trong vùng
đồng bằng sông Hồng.
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ 2009
đến 2014.
4. Những đóng góp của luận văn:
- Làm rõ những đóng góp của FDI ở vùng đồng bằng sông Hồng; đánh
giá các biện pháp, chính sách đã thực hiện tại các địa phƣơng nhằm nâng cao
vai trò của FDI tại vùng đồng bằng sông Hồng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò của FDI trong việc
phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA FDI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống cần tiếp tục
nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đƣợc thực
hiện theo các cách tiếp cận khác nhau về FDI. Một số công trình tập trung vào
những vấn đề lý luận chung về FDI nhƣ bản chất, đặc điểm, vai trò, các hình
thức, tác động của FDI; một số nghiên cứu thực trạng FDI vào và ra một
nƣớc, một khu vực cũng nhƣ trên quy mô toàn cầu; một số khác bàn sâu về
môi trƣờng thu hút FDI nói chung cũng nhƣ tập trung phân tích một số yếu tố
riêng biệt của môi trƣờng thu hút FDI nói riêng (môi trƣờng luật pháp, môi
trƣờng chính sách, thậm chí chỉ bàn riêng về chính sách tài chính trong thu
hút FDI,…).
a. Các công trình nghiên cứu trong nước
Hiện nay, có thể liệt kê một số công trình tiêu biểu nghiên cứu về FDI

trong nƣớc nhƣ sau:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) năm
2012 “Liên kết giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với đầu tư trong nước tại
Việt Nam”, Ths. Lê Thị Hải Vân làm chủ nhiệm đề tài đƣợc đánh giá nghiệm
thu là xuất sắc. Đề tài đã đánh giá thực trạng liên kết giữa khu vực FDI với
khu vực trong nƣớc từ đó rút ra những tồn tại và hạn chế về liên kết giữa hai
khu vực, đề xuất một số cơ chế chính sách tăng cƣờng mối liên kết giữa hai
khu vực đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài nhằm hỗ trợ cho cơ quan lập chính
sách về chính sách nâng cao vai trò của FDI tại Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) “Đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong quá trình đổi mới kinh tế tại Việt Nam”, TS. Đỗ

5


Nhất Hoàng làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã đánh giá và khẳng định vai trò to
lớn của khu vực FDI trong quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam.
- Kỷ yếu hội thảo tổng kết 25 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Cục
Đầu tƣ nƣớc ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ). Kỷ yếu đã đề cập đến những
đánh giá của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và nhận định của các chuyên gia
kinh tế về tình hình thu hút và sử dụng vốn FDI trong thời gian qua, kiến nghị
một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI trong việc phát triển
kinh tế tại các địa phƣơng trong thời gian tới.
Về nghiên cứu của các Tổ chức, Viện nghiên cứu trong nước, các
Trường Đại học:
- Bài tham luận “Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam” của Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh
tại Hội nghị Khoa học và Công nghệ lần thứ nhất (15/4/2010) đã đánh giá mối
quan hệ tƣơng tác giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) và tăng trƣởng kinh
tế Việt Nam thời gian 1988 - 2009.

- Bài viết “Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội về sử dụng
vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh” của GS.TS Dƣơng Thị
Bình Minh và Phùng Thị Cẩm Tú đăng trên tạp chí Phát triển kinh tế số tháng
8 năm 2009 đã đánh giá tình hình thu hút FDI và tác động của FDI đến phát
triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ 2001-2008, từ
đó đƣa ra những giải pháp kiến nghị về cơ chế chính sách nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn FDI tại thành phố Hồ Chí Minh.
“Báo cáo đầu tư công nghiệp Việt Nam (VIIR)”, Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ kết hợp với Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), 2011.
Báo cáo dựa trên kết quả khảo sát đầu tƣ công nghiệp Việt Nam thực hiện
trong năm 2011. Báo cáo đề cập đến các vấn đề chính sách quan trọng là vai
trò và tác động của FDI trong nền kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đang đứng

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, 2013. Kỷ yếu hội nghị
25 năm Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, 2015. Số liệu FDI
tháng 5 năm 2015. Hà Nội.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tổng Cục Thống Kê. Niên giám Thống kê cả
nước các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Cục Thống Kê các
tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng. Niên giám thống kê các tỉnh các
năm 2009 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.
4. Lê Xuân Bá, 2006. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
5. Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, 2012. Dự thảo Đề án “Định hướng nâng cao
hiệu quả, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm

2020”.
6. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ,
2001. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Hà Nội.
7. Nguyễn Việt Cƣờng, 2013. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của
một số thị trường cạnh tranh và bài học với Việt Nam. Đề tài khoa học
cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
8. Đại học Kinh tế quốc dân, 2005. Đầu tư của các công ty xuyên quốc
gia (TNCs) tại Việt Nam. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc Gia.
9. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII, IX, X, XI.

7


10.TS. Đỗ Nhất Hoàng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình đổi
mới kinh tế tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ.
11.Trần Văn Nam, 2005. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
12. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005. Luật Đầu tư. Hà Nội.
13. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2014. Luật Đầu tư. Hà Nội.
14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 07 tháng
04 năm 2009 về định hướng, giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới. Hà Nội.
15. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19 tháng 9
năm 2011 về tăng cường thực hiện và chấn chỉnh công tác quản lý nhà
nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hà Nội.
16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23
tháng 5 năm 2013 về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
Kinh tế - Xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020. Hà Nội.

17. TS. Nguyễn Xuân Thu, 2005. Phát triển kinh tế vùng trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, KX
02.06
18.Tổ Chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO). Báo cáo Đầu
tư công nghiệp Việt Nam 2011: Tìm hiểu sự tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong phát triển công nghiệp”, bản Tiếng Việt.
19. Nguyễn Phú Tụ và Huỳnh Công Minh, 2010. Mối quan hệ giữa đầu tư
trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Hội nghị
Khoa học và Công nghệ lần thứ nhất (15/4/2010).
20. Trần Xuân Tùng, 2005. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực
trạng và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

8


21. Lê Hải Vân, 2010. Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đến thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,
chủ nhiệm, đề tài khoa học cấp Bộ.
22. Lê Thị Hải Vân, 2012. Liên kết giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài với
đầu tư trong nước tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ
Kế hoạch và Đầu tƣ.
23. Viện Chiến lƣợc phát triển, 2004. Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội:
Một số vấn đề lý luận và thục tiễn. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.
24. Nguyễn Trọng Xuân, 2002. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học xã
hội.
Tiếng nước ngoài
25. Frederick Nixson, 2001. Development Economics. Oxford: Heinemann
Educational Publisher, p.34
26. Roberta Capello and Peter Nijkamp, 2009. Handbook of regional

growth and development theories.
27. IMF, 2009. Balance of payments and international investment position
manual, Washington, D.C. p.101
28. John Dunning, 1988. The eclective paradigm of international
production: a restatement and some extension. Journal of International
Business Studies, Spring.
29. Kavaljit Singh, 2007. Why Investment Matters: The Political Economy
of International Investments. FERN, The Corner House, CRBM, and
Madhyam Books.
30. OECD, 2008. Benchmark Definition of Foreign Direct Investment.
Fourth Edition, p.17

9


31. Shiva S. Makki, Agapi L. Somwaru, 2005. Impact of Foreign Direct
Investment and Trade on Economic Growth. World Bank, Washington
D.C, ESR USDA.
32. UNCTAD, 2013. World Investment Report, Global Value Change:
Invesment and Trade For Development. UN, New York and Geneva.
33. Nguyen Xuan Thang, 2008. Some trends of World Development and
Their Impact on Viet Nam’s Vision of Developpment. Vietnam
Economics Reviews, No6 (166).
34. Nguyễn Trọng Xuân, 2008. Situation of FDI projects and Industrial
Zone in Vietnam, Vietnam Economics Reviews, No6 (166).
35. World Investment Report 2010, World Investment Report 2011, World
Investment Report 2012.

10




×