Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo chiến tranh du kích trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp (1946 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.06 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

PHẠM THỊ HƢƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH
DU KÍCH TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1946-1954)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

PHẠM THỊ HƢƠNG

ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO CHIẾN TRANH
DU KÍCH TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP (1946-1954)

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Tang Bồng



Hà Nội – 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Luận văn có sự kế thừa các
công trình nghiên cứu của những người đi trước và có bổ sung thêm những tư
liệu mới và những kết luận mới mà chưa được công bố ở bất cứ công trình
nào khác.
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Thị Hương


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn,
giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Tang Bồng đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân, Ban tuyên giáo,
Bộ chỉ huy quân sự và Thư viện Tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tôi trong quá trình sưu tầm tài liệu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Lịch sử, và
các thầy cô giáo một số chuyên ngành khác của trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức
cho tôi suốt 2 năm học qua.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này!



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 3
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................................... 4
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................ Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.Error!

Bookmark

not defined.
6. Đóng góp của Luận văn ................................... Error! Bookmark not defined.
7. Bố cục của luận văn ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
PHONG TRÀO CHIẾN TRANH DU KÍCH THỜI KỲ ĐẤU KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)Error!

Bookmark

not

defined.
1.1. Đôi nét về địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội và truyền thống yêu nước
cách mạng của nhân dân Thái Bình ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Đôi nét về địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hộiError! Bookmark not
defined.
1.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng của nhân dân Thái Bình ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2. Đảng bộ Thái Bình lãnh đạo tổ chức xây dựng phong trào chiến tranh du

kích, góp phần cùng quân dân Liên khu ngăn chặn âm mưu mở rộng phạm vi
chiếm đóng của thực dân Pháp (1946 - 2/1950). . Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm về chiến tranh du kích, khu du kích, căn cứ du kích, làng kháng
chiến. .................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Đảng bộ lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang, tổ chức phát động phong
trào du kích chiến tranh ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Đảng bộ lãnh đạo quân dân địa phương xây dựng, bảo vệ vùng tự do, cùng
quân dân Liên khu chiến đấu ngăn chặn âm mưu mở rộng phạm vi chiếm đóng
của thực dân Pháp................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1................................................. Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2 ĐẢNG BỘ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH DU
KÍCH TỪNG BƢỚC ĐÁNH BẠI MỌI ÂM MƢU THỦ ĐOẠN CÀN QUÉT,
KHỦNG BỐ, BÌNH ĐỊNH CỦA ĐỊCH, GIẢI PHÓNG QUÊ HƢƠNG (2/1950
–7/1954) ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Đảng bộ tổ chức phát động chiến tranh du kích đánh bại mọi âm mưu thủ
đoạn càn quét, khủng bố, bình định của địch (2/1950 –1951)Error! Bookmark
not defined.
2.1.1 Đảng bộ tổ chức phát động cuộc chiến tranh du kích ngay sau khi Thực
dân Pháp đánh chiếm Thái Bình (2/1950) ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo củng cố, mở rộng các làng kháng chiến,
đẩy mạnh chiến tranh du kích, chống âm mưu càn quét bình định của địch
(6/1950- 12/1951)................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Lãnh đạo đẩy mạnh chiến tranh du kích trên địa bàn, góp phần cùng quân
dân cả nước kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến (11/1951–7/1954). ......... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM . Error!
Bookmark not defined.

3.1 Một số nhận xét .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Ưu điểm ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Hạn Chế....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Một số bài học kinh nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Chiến tranh du kích muốn giành thắng lợi phải kiên trì bám đất, bám dân,
bám đánh địch. ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Chiến tranh du kích phải xây dựng được hậu phương tại chỗ ........... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Chiến tranh du kích cần có sự kết hợp giữa các lực lượng, hình thức và
mặt trận đấu tranh................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Cần coi việc chống càn quét là một quy luật của chiến tranh du kích, từ đó
chủ động đề ra các biện pháp chống càn............. Error! Bookmark not defined.


3.2.5. Đảng bộ địa phương phải không ngừng củng cố và hoàn thiện về tổ chức
và năng lực lãnh đạo ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 7
PHỤ LỤC ............................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Thái Bình là một địa bàn
chiến lược có vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Đây là nơi đứng chân của nhiều cơ
quan Đảng, chính quyền, đơn vị vũ trang của Liên khu và của Hải Phòng, Kiến An
trong những ngày đầu kháng chiến. Đây cũng là nơi các hoạt động đấu tranh của
quân dân ta phá các âm mưu, thủ đoạn, thâm độc, xảo quyệt “Lấy chiến tranh nuôi
chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” của địch diễn ra hết sức quyết liệt
và gay gắt.

Nằm sâu trong vùng địch tạm chiếm, nhân thức rõ tầm quan trọng của địa
bàn đối với cuộc kháng chiến của địa phương cũng như với Liên khu 3, với toàn
quốc, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và
của Liên khu ủy, Bộ tư lệnh Liên khu III, Đảng bộ tỉnh Thái Bình đã sớm tổ chức,
phát động cuộc chiến tranh nhân dân rộng khắp, xây dựng các làng kháng chiến,
các căn cứ du kích, khu du kích liên thôn, liên xã, liên huyện, liên tỉnh, biến hậu
phương của địch thành tiền phương của ta, biến hậu phương địch thành hậu
phương của ta, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch đồng thời ra sức đóng góp sức
người, sức của góp phần cùng quân dân cả nước đưa sự nghiệp kháng chiến đến
thắng lợi.
Nghiên cứu tìm hiểu quá trình lãnh Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng
và tổ chức phát động chiến tranh du kích, kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu
tranh chính trị, xây dựng và tổ chức hậu phương, kết hợp tiến công trên chiến trường
chính và tiến công ở vùng sau lưng địch, rút ra một số kinh nghiệm tổ chức tiến hành
chiến tranh du kích ở một tỉnh đồng bằng, nằm sâu trong vùng địch tạm chiếm,
khẳng định sự lãnh đạo, chỉ đạo kháng chiến đúng đắn sáng tạo của Đảng bộ Thái
Bình là việc hết sức cần thiết nhằm góp phần làm phong phú thêm đường lối chiến


tranh nhân dân toàn dân, toàn diện và trường kỳ của Đảng, góp phần giáo dục truyền
thống, đồng thời có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện
nay.
Với lý do trên, tôi chọn “Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo chiến tranh du
kích trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cao học của mình…
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về chiến tranh du kích trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nói chung, trên địa bàn Thái Bình nói
riêng. Theo đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu có thể sắp xếp các công
trình trên theo các nhóm sau:

2.1- Các nhóm công trình do các cơ quan, các nhà khoa học cấp trung
ƣơng biên soạn:
“ Những sự kiện lịch sử Đảng”, tập 1 (Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979) của Ban
nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương biên soạn; các công trình “ Lịch sử Quân đội
nhân dân Việt Nam (1944-1954)”, tập 1 (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,1994);
“Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” tập 1, tập 2 (Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội,1994) do Viện Lịch sử quân sự Việt Nam biên soạn;“
Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học” (Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) của Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc
Bộ Chính trị; “ Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Liên
khu III (1945-1955)” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) của Bộ Tư lệnh Quân
khu III và Viện Lịch sử quân sự Việt Nam; “Quân khu Ba - Lịch sử kháng chiến
chống thực dân Pháp” (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998) của Bộ tư lệnh
Quân khu III; “Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam tập 1 (1944-1954)”
(Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,2009) của Đảng bộ quân đội nhân dân Việt Nam;


“ Trung đoàn 42 trung dũng” ( Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995) của Bộ Tư
lệnh Quân khu III; “ Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu Tả ngạn sông Hồng
(1945 -1955)” ( Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001) của Hội đồng chỉ đạo biên
soạn công trình lịch sử kháng chiến chống Pháp khu Tả Ngạn sông Hồng; “Đảng
lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằng Bắc Bộ (1946-1954)” (Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2001) của Vũ Quang Hiển; v.v
2.2 Nhóm công trình do địa phƣơng biên soạn :
Công trình Sơ thảo “Tổng kết lịch sử du kích chiến tranh Thái Bình” (Tỉnh
đội Thái Bình xuất bản, 1961). Cuốn sách không chỉ đưa ra những điểm tương
đồng và khác biệt về chiến tranh du kích của tỉnh Thái Bình với tỉnh khác mà còn
đưa ra những nhận định đánh giá về những ưu điểm và hạn chế và rút ra những bài
học kinh nghiệm quý báu để quân và dân Thái Bình tiếp tục góp sức mình vào
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.

Công trình “ Những sự kiện lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình 1945-1954” do Ban
tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình xuất bản năm 1989. Cuốn sách đã trình bày khá đầy
đủ những sự kiện lịch sử quan trọng của tỉnh trong thời kỳ này. Đặc biệt là những
sự kiện về chiến tranh du kích, các đại hội Đảng bộ tỉnh, giúp cho người đọc dễ
dàng nắm được các mốc thời gian diễn ra các sự kiện của Đảng bộ trong giai đoạn
1930 – 1945.
Cuốn sách “Nhân dân Tán Thuật đánh giặc giữ làng” của Kịch Lịch (Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1963) đã phần nào dựng lại quá khứ hào
hùng của quân và dân Tán Thuật. Với lối đánh du kích sáng tạo, linh hoạt, quân và
dân Tán Thuật đã lập lên nhiều chiến công góp phần vào thắng lợi chung của chiến
tranh du kích ở Thái Bình.
Công trình “Thái Bình đánh giặc” (Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Bình,
1975). Từ nguồn tư liệu của các nhân chứng lịch sử, tác phẩm đã giúp cho người


đọc phần nào có thể hình dung về một thời chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ, hy
sinh nhưng cũng rất anh dũng của quân và dân Thái Bình.
Sau khi đất nước thống nhất, chủ đề chiến tranh du kích ở tỉnh Thái Bình
(1950 - 1954) vẫn được nhiều cá nhân và tập thể tiếp tục đề cập
Năm 1999, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình biên soạn và xuất bản công
trình “Thái Bình kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945 -1954”, cuốn sách đã tái
hiện lại bức tranh toàn cảnh tỉnh Thái Bình từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến
ngày Thái Bình được giải phóng, trong đó giành khá nhiều trang viết về cuộc chiến
tranh du kích của quân và dân Thái Bình.
Cũng trong năm 1999, Tỉnh ủy Thái Bình biên soạn, xuất bản cuốn “Lịch sử
Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1927 – 1954)”. Tác phẩm đã làm nổi bật vai trò lãnh đạo
của Đảng bộ tỉnh Thái Bình từ khi ra đời cho đến 1954. Với đường lối chỉ đạo
đúng đắn, sáng tạo, linh hoạt, Đảng bộ đã lãnh đạo quân và dân trong tỉnh giành
được nhiều thắng lợi to lớn trên mọi lĩnh vực, trong cuộc chiến chống thực dân
Pháp.

Gần đây nhất là công trình “ Lịch sử quân sự tỉnh Thái Bình 1947- 2007” do
Đảng bộ quân sự tỉnh Thái Bình tổ chức biên soạn và xuất bản năm 2010. Cuốn sách
phản ánh quá trình hình thành và phát triển của Đảng bộ quân sự và lực lượng vũ
trang tỉnh, từ khi thành lập Tỉnh đội ( 1947) đến 2007.
Các công trình nghiên cứu trên đã khai thác được nguồn tư liệu rất phong
phú và sinh động. Nhưng các công trình do trung ương biên soạn chủ yếu nghiên
cứu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn Liên khu 3 mà không
thể nghiên cứu sâu về chiến tranh du kích ở Liên khu 3 nói chung, tỉnh Thái Bình
nói riêng.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
2. Ban chỉ huy quân sự huyện Đông Hưng (2008), Lịch sử quân sự huyện Đông
Hưng (1945-2005), Nxb Lao động Xã hội, Thái Bình.
3. Ban chỉ huy quân sự huyện Quỳnh Phụ (2004), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân
dân huyện Quỳnh Phụ (1945-2000).
4. Ban chỉ huy quân sự huyện Vũ Thư(2007), Lịch sử quân sự huyện Vũ Thư
(1930- 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tiền Hải (1998), Lịch sử Đảng bộ Tiền Hải, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thái Thụy (2005), Lịch sử đảng bộ huyện Thái
Thụy (1927 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vũ Thư (1989), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ
huyện Vũ Thư 1945-1954.
8. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình (1999), Lịch sử đảng bộ tỉnh Thái Bình
tập 1 (1927 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình: Văn kiện Đảng bộ Tỉnh Thái Bình tập 1

(1941-1951). Thái Bình 01/2007.
10. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình : Văn kiện Đảng bộ Tỉnh Thái Bình tập
2(1952). Thái Bình 02/2007.
11. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình: Văn kiện Đảng bộ Tỉnh Thái Bình tập3
(1953). Thái Bình 04/2007.
12. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình: Văn kiện Đảng bộ Tỉnh Thái Bình tập
4(1954). Thái Bình 01/2007


13. Ban chấp hành Đảng bộ Quân sự Tỉnh Thái Bình ( 2010), Lịch sử đảng bộ quân
sự Tỉnh Thái Bình (1947-2007). Tỉnh Thái Bình xuất bản.
14. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương (1979), Những sự kiện lịch sử Đảng,
Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
15. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Bình (1976), Thái Bình đánh giặc (hồi ký
kháng chiến chống Pháp) tập II.
16. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Thái Bình (1980), Sơ thảo Lịch sử Đảng bộ Thái
Bình ( 1945- 1954).
17. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình (1991) , Sơ thảo Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái
Bình ( 1929- 1954).
18. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình (1989), Những sự kiện lịch sử Đảng tinh Thái
Bình (1945-1954).
19. Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Thái Bình (1950), Báo cáo năm 1950, phông LKU
3, Cục Lưu trữ VPTƯĐ, Hà Nội.
20. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình (1999), Thái Bình kháng chiến chống Pháp
xâm lược. BCHQS Thái Bình xuất bản.
21. Bộ Tổng Tham mưu (1998) Chiến tranh du kích, chiến tranh nhân dân địa
phương trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (1945 -1975) – Những bài
nói và viết của chủ tịch Hồ Chí Minh về chiến tranh du kích, chiến tranh nhân
dân địa phương. , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
22. Bộ Tổng Tham Mưu (1998) : Chiến tranh du kích trong kháng chiến chống

thực dân Pháp (1946-1954)- chuyên đề: Đặc trưng của chiến tranh du kích
vùng đồng bằng liên khu III trong kháng chiến chống Pháp, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.


23. Bộ tư lệnh Quân khu III (2001), Lịch sử ngành kỹ thuật quân khu 3 trong kháng
chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.
24. Bộ tư lệnh Quân khu III (2005), Lịch sử hậu cần Quân khu 3 trong kháng chiến
chống Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
25. Bộ tư lệnh Quân khu III – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2005), Lịch sử cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân liên khu 3, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
26. Bộ tư lệnh Quân khu III (1998) , Quân khu Ba - Lịch sử kháng chiến chống thực
dân Pháp. Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27. Bộ Quốc phòng – Quân khu III (1995) , Trung đoàn 42 trung dũng, Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
28. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2010), Tổng kết tác chiến
phòng ngự trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (
1945- 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
29. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2003): Lịch sử chiến thuật
Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 1975) tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội.
30. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2011), Lịch sử chiến thuật
vận động tiến công của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược ( 1945- 1975), Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
31. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2009), Lịch sử cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập I, II,III, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
32. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1997), Hậu phương chiến

tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.


33. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2002), Lịch sử kỹ thuật quân
sự Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Quân
đội nhân dân, Hà Nội.
34. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2000), Giải quyết một số vấn
đề kỹ thuật quân sự trong 30 năm kháng chiến (1945-1957), Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
35. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1994), Lịch sử quân đội nhân
dân Việt Nam, Tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
36. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2010), Một số trận đánh
trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 – 1975) tập VII.
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
37. Bộ Quốc phòng – Viện lịch sử quân sự Việt Nam (2010), Lịch sử hậu cần – kỹ
thuật quân sự Việt Nam trong kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 –
1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
38. Bộ Quốc phòng – Trung tâm từ điển bách khoa quân sự, ( 2004), Từ điển bách
khoa quân sự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
39. Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
40. Trường Chinh (1987). Tuyển tập, T1, 1937-1954, Nxb Sự Thật, Hà Nội
41. Lê Duẩn (1993), “Về chiến tranh nhân dân Việt Nam”. Nxb Chính Trị Quốc
Gia, Hà Nội
42. Văn Tiến Dũng (1974), Mấy vấn đề về nghệ thuật quân sự Việt Nam. Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
43. Văn Tiến Dũng (1978), Về chiến tranh nhân dân – quốc phòng toàn dân, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.



44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 8, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 9, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
46. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 10, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
47. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 11, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
48. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 12, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
49. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, tập 13, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
50. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 14, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
51. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đảng Toàn Tập, Tập 15, Nxb Chính
Trị quốc gia, Hà Nội.
52. Đảng bộ Quân đội nhân dân Việt Nam (2009); Lịch sử Đảng bộ Quân đội nhân
dân Việt Nam tập 1 (1944-1954) , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
53. Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước tập I,
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
54. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ
tổ quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
55. Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh nhân dân và Quân đội nhân dân, Nxb Sự
Thật, Hà Nội.
56. Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu trong vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân và
Nxb Thanh Niên, Hà Nội.


57. Võ Nguyên Giáp (1969), “ Chỉ đạo chiến tranh du kích”, Bộ tổng tham mưu
xuất bản.

58. Võ Nguyên Giáp (1948), “Phát động du kích chiến tranh”, Chính trị cục xuất
bản.
59. Vũ Quang Hiển (2001) : Đảng lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích ở đồng bằng
Bắc Bộ (1946-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Hội đồng chỉ đạo biên soạn công trình lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả
ngạn sông Hồng (2001) : Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu Tả ngạn sông
Hồng (1945 -1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh Thái Bình (2003): Lịch sử phong trào phụ nữ Thái
Bình (1927 -2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
62. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam – Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ Liên
khu 3 (2002), Lịch sử phụ nữ đồng bằng Bắc Bộ trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.
63. Đồng Sĩ Nguyên (1965), “Làng chiến đấu”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
64. Đinh Xuân Lâm (1992), Quân khu 3 mảnh đất giàu truyền thống yêu nước
chống xâm lược, tạp chí Lịch sử quân sự, số 6, tr21-24.
65. Đinh Xuân Lâm (1997), Bài viết của Bác Hồ về Chiến tranh du kích Việt Nam,
tạp chí Lịch sử quân sự, số 3/1997, tr13-15.
66. Kịch Lịch (1963), Nhân dân Tán Thuật đánh giặc giữ làng, Nxb Quân đội nhân
dân, Hà Nội.
67. Hồ Chí Minh (1970), Đấu tranh vũ trang và các lực lượng vũ trang nhân dân,
Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.
68. Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân,
Hà Nội.
69. Hồ Chí Minh Toàn Tập (1995), T3, 1930-1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


70. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), T4, 1945-1946, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), T5,1947-1949, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), T6,1950-1952. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
73. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), T7, 1953-1954,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74. Hồ Chí Minh ( 1975), Về Vấn đề quân sự, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
75. V.I LêNin (1980), Bàn về chiến tranh, quân đội, khoa học quân sự và nghệ
thuật quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
76. Tổng kết lịch sử chiến tranh du kích Thái Bình, Tỉnh đội Thái Bình xuất bản
năm 1961.
77. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình(2010): Địa chí
Thái Bình, Nxb Văn hóa thông tin
78. Tổng cục Hậu cần (1998), Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam
(1944-1975). Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
79. Phát triển chiến tranh du kích chuyển mạnh sang tổng phản công, Cục Tuyên
huấn xuất bản 1951, Lưu TVTWQĐ.
80. Quân khu 3 (1994): “ Những trận đánh điển hình trên chiến trường vùng châu
thổ sông Hồng (1945-1975) tập 2”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
81. Quân khu 3 (1998): Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội
nhân dân, Hà Nội.
82. Quân khu 3, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình (2007), Thái Bình những trận
đánh tiêu biểu (1945-1975) tập 1. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Bình xuất bản.



×