Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ qua thực tiễn xét xử tại tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.42 KB, 12 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

HONG VN CN

Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại
do vi phạm pháp luật giao thông đ-ờng bộ
- Qua thực tiễn xét xử TạI tỉnh Lạng Sơn

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2015


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

HONG VN CN

Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại
do vi phạm pháp luật giao thông đ-ờng bộ
- Qua thực tiễn xét xử TạI tỉnh Lạng Sơn
Chuyờn ngnh: Lut Dõn s v t tng dõn s
Mó s: 60 38 01 03

LUN VN THC S LUT HC

Cỏn b hng dn khoa hc: TS. Lấ èNH NGH

H NI - 201



MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG
THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƢỜNG BỘ ....................................................................................... 5
1.1.

Khái quát chung về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ ................................................. 5

1.1.1.

Bản chất và trách nhiệm do con ngƣời và nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra thiệt hại ................................................................................ 5

1.1.2.

Khái niệm tai nạn giao thông đƣờng bộError! Bookmark not defined.

1.1.3.

Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đƣờng bộ ......................... Error! Bookmark not defined.


1.1.4.

Phân loại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đƣờng bộ ......................... Error! Bookmark not defined.

1.1.5.

Đặc thù trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong tai nạn giao
thông đƣờng bộ với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp
đồng khác và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong hợp đồngError! Bookmar

1.2.

Nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao
thông đƣờng bộ ................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.1.

Bồi thƣờng thiệt hại toàn bộ và kịp thờiError! Bookmark not defined.

1.2.2.

Căn cứ vào hình thức lỗi và mức độ lỗiError! Bookmark not defined.

1.2.3.

Tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuậnError! Bookmark not defined.

1.2.4.


Mức bồi thƣờng phù hợp với thực tế Error! Bookmark not defined.


1.2.5.

Nguyên tắc xem xét khả năng về kinh tế của ngƣời gây thiệt hạiError! Bookmark

1.3.

Những nguyên nhân, điều kiện gây ra tai nạn giao thông
đƣờng bộ .......................................... Error! Bookmark not defined.
Do chính ngƣời tham gia giao thông đƣờng bộError! Bookmark not defined.
Do phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng bộError! Bookmark not defined.
Do kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộError! Bookmark not defined.
Do quản lý nhà nƣớc về trật tự an toàn giao thôngError! Bookmark not define
Do các nguyên nhân, điều kiện khác. Error! Bookmark not defined.

1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.
1.3.5.

Khái quát quá trình phát triển của pháp luật quy định về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồngError! Bookmark not defin
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
1.4.

Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ


2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.

CHỦ THỂ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI CỦA TRÁCH
NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI
NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ...... Error! Bookmark not defined.
Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộError! Bookmark not defined.
Có thiệt hại thực tế xảy ra ................. Error! Bookmark not defined.
Có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hạiError! Bookmark not defined.
Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại
thực tế xảy ra ..................................... Error! Bookmark not defined.
Có lỗi của ngƣời gây ra thiệt hại ....... Error! Bookmark not defined.
Các trƣờng hợp không phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại,
giảm mức bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
đƣờng bộ ............................................ Error! Bookmark not defined.

2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.

Xác định thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộError! Bookma
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm ...... Error! Bookmark not defined.
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm .. Error! Bookmark not defined.

Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm Error! Bookmark not defined.

2.3.

Chủ thể bồi thƣờng thiệt hại của trách nhiệm bồi thƣờng

thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộError! Bookmark not def


2.3.1.

Chủ sở hữu phƣơng tiện giao thông .. Error! Bookmark not defined.

2.3.2.

Ngƣời không phải là chủ sở hữu phƣơng tiện giao thông
đƣờng bộ ........................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.

Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm . Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
CỦA TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI
THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO
THÔNG ĐƢỜNG BỘ ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.


Thực tiễn xét xử về bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai
nạn giao thông đƣờng bộ ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian
gần đây ............................................. Error! Bookmark not defined.

3.1.1.

Những kết quả đạt đƣợc trong thực tiễn xét xử về bồi thƣờng
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây .............. Error! Bookmark not defined.

3.1.2.

Những tồn tại, vƣớng mắc trong thực tiễn xét xử về bồi thƣờng
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây .............. Error! Bookmark not defined.

3.2.

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi

thƣờng thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ nói riêngError! Bookmar
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 6


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giao thông vận tải nói chung, giao thông vận tải đƣờng bộ nói riêng
đóng một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, bảo
đảm an ninh quốc phòng của Nhà nƣớc. Bên cạnh những lợi ích to lớn do giao
thông vận tải mang lại, thì trong quá trình sử dụng các phƣơng tiện giao thông
vận tải cơ giới đƣờng bộ đã có không ít vụ tai nạn xảy ra gây những thiệt hại
nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe con ngƣời và cải vật chất của xã hội.
Theo Báo cáo của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, trong 5 tháng
đầu năm 2013, cả nƣớc xảy ra 12.052 vụ tai nạn giao thông làm chết 4.136
ngƣời, bị thƣơng 12.171 ngƣời. So với cùng kỳ năm 2012, giảm hơn 2.000
vụ; giảm 20% số ngƣời bị thƣơng; tăng 28 ngƣời chết. Đặc biệt, trong thời
gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm nhiều
ngƣời chết và bị thƣơng. 9 tỉnh để tai nạn tăng cao trên 30%, gồm: Bà Rịa –
Vũng Tàu (tăng 40,2%), Phú Thọ (40,7%), Ninh Thuận (41,9%), Thừa Thiên
– Huế (41,9%), Bình Thuận (47,4%), Lạng Sơn (48,6%), Sơn La (55,9%),
Khánh Hòa (77,8%) và Lào Cai (91,3%).
Tất cả các vấn đề trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài: "Trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ Qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Lạng Sơn" là hết sức cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có
hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt
hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ. Từ đó, đƣa ra những giải pháp

1


hoàn thiện pháp luật về vấn đề này, cũng nhƣ đƣa ra đƣợc những kiến nghị
nhằm góp phần vào thực tiễn giải quyết việc bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ
tai nạn giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên đây, tác giả của luận văn đã đƣa
ra và giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Phân tích làm rõ khái niệm, nguyên nhân, điều kiện và đặc điểm tình
hình của các vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam và trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của chế định bồi thƣờng thiệt
hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các
vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ trong pháp luật Việt Nam; làm rõ những nội
dung cụ thể của chế định này.
- Nghiên cứu, tìm hiểu những quan điểm khoa học xung quanh vấn đề
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng để xây dựng lý luận về khái
niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng, từ đó đi sâu nghiên
cứu và làm rõ khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đƣờng bộ.
- Tổng kết thực tiễn giải quyết bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đƣờng bộ trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn gắn với
lý luận, căn cứ vào các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và các quy
định khác của pháp luật, đƣa ra những kiến nghị có căn cứ khoa học và thực
tiễn về việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc giải
quyết bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ.
- Đề xuất các biện pháp phòng ngừa các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ
cũng nhƣ các biện pháp bảo đảm việc bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đƣờng bộ.

2


1.3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
- Đây là luận văn thạc sĩ đầu tiên ở tỉnh Lạng Sơn khái quát một cách
có hệ thống cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng

để từ đó nghiên cứu một loại trách nhiệm cụ thể: "Trách nhiệm bồi thƣờng
thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ - Qua thực tiễn xét
xử tại tỉnh Lạng Sơn". Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đƣờng bộ; khái niệm tai nạn
giao thông đƣờng bộ theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp; khái niệm trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ. Luận
văn góp phần tìm ra những nguyên nhân, điều kiện của các vụ tai nạn giao
thông đƣờng bộ, dự báo tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ trong thời gian
tới. Đồng thời, luận văn góp phần giải quyết một cách có hệ thống những
vƣớng mắc xung quanh chế định bồi thƣờng ngoài hợp đồng nói chung, bồi
thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông nói riêng.
- Trên cơ sở lý luận chung về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài
hợp đồng, luận văn làm rõ về mặt lý luận cơ sở pháp lý của trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại cũng nhƣ việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
trong các vụ tại nạn giao thông đƣờng bộ.
- Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật, của Bộ luật Dân sự
năm 2005, luận văn đƣa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và bồi thƣờng thiệt hại
trong các vụ tai nạn giao thông nói riêng. Xác định đƣợc mối quan hệ giữa
việc bồi thƣờng thiệt hại với việc phòng ngừa và đấu tranh làm giảm tai nạn,
mối quan hệ giữa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại với các trách nhiệm pháp
lý khác. Những kiến nghị, giải pháp của luận văn có thể tham khảo trong việc
xây dựng, sửa đổi, bổ sung luật giao thông đƣờng bộ; xây dựng các văn bản
hƣớng dẫn việc giải quyết bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và

3


bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông nói riêng trên phạm vi
toàn quốc và địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

- Từ việc tổng kết thực tiễn vấn đề bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ tai
nạn giao thông đƣờng bộ, trong luận văn đề xuất những kiến nghị về các biện
pháp bảo đảm việc bồi thƣờng thiệt hại trong các vụ án tai nạn giao thông
đƣờng bộ qua thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận chung về
trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và trách nhiệm bồi
thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ nói riêng; căn cứ
pháp lý của trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại và thực tiễn giải quyết bồi
thƣờng thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở một số vấn đề cơ bản
dƣới góc độ điều tra xã hội học và Luật dân sự, nhƣ: làm rõ khái niệm trách
nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ tai nạn giao thông
đƣờng bộ, nguyên nhân điều kiện và tình hình của tai nạn giao thông đƣờng
bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong khoảng thời gian 5 năm (2009 - 2014);
các nguyên tắc cơ bản và cơ sở pháp lý của việc bồi thƣờng thiệt hại trong các
vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ; trên cơ sở đó đƣa ra một số biện pháp cả về
mặt lý luận cả về mặt thực tiễn dƣới góc độ của pháp luật dân sự.
2. Nội dung nghiên cứu

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI
TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong các
vụ tai nạn giao thông đƣờng bộ
1.1.1. Bản chất và trách nhiệm do con người và nguồn nguy hiểm

cao độ gây ra thiệt hại
* Đối với con người gây ra
Trách nhiệm của ngƣời có hành vi trái pháp pháp luật gây ra thiệt hại
cho ngƣời khác là trách nhiệm pháp lý, ngƣời gây ra thiệt hại phải bồi thƣờng
mà không phụ thuộc vào khả năng tạo lập tài sản của cá nhân đó.
Cá nhân phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đƣợc xác định theo
tiêu chí: Mức độ năng lực của cá nhân chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại
theo các mức độ năng lực hành vi dân sự khác nhau. Cụ thể:
- Ngƣời có năng lực hành vi dân sự đầy đủ khi có hành vi gây thiệt hại
cho ngƣời khác thì phải tự bồi thƣờng bằng toàn bộ tài sản của mình.
- Ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi có hành vi gây thiệt hại thì
phải bồi thƣờng bằng tài sản của mình: nếu không đủ thì cha, mẹ phải bồi
thƣờng phần còn thiếu bằng tài sản của mình.
- Ngƣời từ đủ sáu tuổi đến chƣa đủ 15 tuổi, có hành vi gây thiệt hại cho
ngƣời khác thì cha, mẹ của họ có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bằng tài sản
của cha, mẹ.
- Ngƣời chƣa đủ sáu tuổi hoặc ngƣời không có năng lực hành vi dân sự,
bị mất năng lực hành vi dân sự, ngƣời mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác mà
không có khả năng nhân thức làm chủ đƣợc hành vi của mình mmaf gây thiệt
hại cho ngƣời khác thì cha, mẹ của họ phải có trách nhiệm bồi thƣờng.

5


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ công an (1997), “Tai nạn giao thông, nguyên nhân và giải pháp phòng
ngừa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.


2.

Bộ giao thông vận tải (2007), Chỉ thị về việc tiếp tục nâng cao chất
lượng công tác Đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe, Hà Nội.

3.

Cục thi hành án dân sự tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo thông kê 5 năm
công tác thi hành án dân sự liên quan đến tai nạn giao thông trên địa
bàn tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn.

4.

Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam
- Bản án và bình luận bản án (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội.

5.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị quyết số:
03/2006/NQ - HĐTP ngày 08 tháng 7 năm 2006, Hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, Hà Nội.

6.

Hội đồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2014), Nghị quyết số 148/2014/NQHĐND ngày 11 tháng 12 năm 2014 Về mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm
2015, Lạng Sơn.

7.


Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.

8.

Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

9.

Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội.

10. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
11. Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội.
12. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự
năm 1999, Hà Nội.
13. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.

6


14. Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài
sản, sức khỏe và tính mạng (sách chuyên khảo), NXB Hà Nội.
15. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật
học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
16. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam,
tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
17. Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia (2013), Báo cáo tình hình tai nạn
giao thông và các biện pháp để khắc phục, Hà Nội.
18. Ủy ban nhân tỉnh Lạng Sơn (2014), Số: 217/BC-UBND Báo cáo tổng kết
5 năm thực hiện Luật Giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn,

Lạng Sơn.
19. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung
tâm từ điển học, Đà Nẵng - Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp
lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Chính phủ (2008), Nghị định số 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc
trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, Hà Nội.
22. Chính phủ (2013), Nghị định số 214/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm
2013 sửa đổi bổ sung Nghị số 103/2008/NĐ- CP, Hà Nội.
23. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173-TANDTC ngày 23
tháng 03 năm 1972 hướng dẫn xét xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng, Hà Nội.
24. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tƣ pháp, Bộ Ngoại giao
(1988), Thông tƣ liên ngành số 01/TTLN ngày 08 tháng 9 năm 1988
"Hướng dẫn về việc điều tra, xử lý các vụ vi phạm luật giao thông đường
bộ do người, phương tiện giao thông nước ngoài gây ra, Hà Nội.

7



×