Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 6- Cong Nghe 12( 0915531116)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.71 KB, 5 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Hải dơng
Trờng THPT Kim thành II

Tổ : Vật lý- Công nghệ
Môn : Công nghệ 12
Giáo án thực hành Số :
PPCT :
Bài 6: thực hành
Tranzito
A. Mục tiêu:
Dạy xong bài này GV cần làm cho HS:
- Nhận dạng đợc các loại tranzito PNP, NPN cao tần, âm tần, ccông suất nhỏ, công suất
lớn
- Đo đợc điện trở thuận, điện trở ngợc giữa các chân của Tranzito để phân biệt loại
tranzito PNP, NPN, phân biệt loại tốt xấu và xác định đợc cực B của tranzito
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn
B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Giáo án, 1 số tài liệu liên quan, nghiên cứu kĩ bài 4 SGK
- GV làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo thực hành trớc khi hớng dẫn cho HS
- Thiết bị, đồ dùng dạy học:
+ Đồng hồ vạn năng 1 chiếc
+ Tranzito các loại: PNP, NPN công suất lớn, nhỏ( loại tốt, xấu) của Nhật bản 8 chiếc
* Các kiến thức liên quan:
- Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng
- kí hiệu của 1 số loại tranzito của Nhật Bản: 2SAxxx, 2SBxxx, 2SCxxx, 2SDxxx
Giải thích:
2 : số tiếp giáp PN
S : chất bán dẫn( Semi conductor)
A : Cao tần( PNP)
B: Âm tần ( PNP)
C: Cao tần( NPN)


D: Âm tần( NPN)
Xxx: thông số Tranzito kiểm tra trong sổ tay( 2- 4 con số)
* Cách đo để tìm ra chân cực B và phân biệt đợc loại PNP và NPN
- Do cấu tạo nên: + Giữa B và E là 1 tiếp giáp P-N( Nh 1 điốt)
+ Giữa B và E là 1 tiếp giáp P-N( Nh 1 điốt)
Chỉ cần đo R
th
và R
ng
của 2 điốt đó là biết đợc cực B, loại PNP hay NPN, tranzito tốt
hay hỏng
- Sơ đồ chỉ dẫn cách đo:
- Cách đo kiểm tra tranzito PNP
Khi que đỏ đặt vào cực nào mà que đen
đặt vào 2 cực còn lại, thấy điện trở đều
nhỏ : Đó chính là cực B của Tranzito PNP
- Cách đo kiểm tra tranzito NPN
Khi que đen đặt vào cực nào mà que đỏ đặt
vào 2 cực còn lại, thấy điện trở đều nhỏ : Đó
chính là cực B của Tranzito NPN
* Báo cáo thực hành:
tranzito
Họ và tên:
Lớp :
1. Tìm hiểu và kiểm tra tranzito:
2. Đánh giá kết quả thực hành:
HS tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên
C. Quá trình tổ chức thực hành:
1. Cấu trúc bài giảng:
Bài thực hành gồm những nội dung sau:

- Tìm hiểu cách đặt tên và kí hiệu tranzito của Nhật Bản để nhận biết và phân loại
các tranzito của Nhật Bản
- Ôn lại cách sử dụng đồng hồ vạn năng đẻ đo điện trở
- Cách đo để tìm ra chân cực B và phân biệt đợc 2 loại PNP và NPN
2. Các hoạt động dạy học:
ĐVĐ:
Chúng ta đã nghiên cứu về linh kiện điện tử Tranzito ở bài 4. Hôm nay chúng ta sẽ thực
hành nhận biết, phân loại, đọc và đo các trị số điện trở của Tranzito từ đó nhận biết đợc
chân cực B và tình trang của tranzito
Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu
a) Giáo viên giới thiệu mục tiêu của tiết học:
b) GV giới thiệu nội dung và quy trình thực hành:
Bớc 1: Quan sát, nhận biết và phân loại các Tranzito:
Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài các tranzito để chọn ra:
- Tranzito PNP, cao tần, âm tần công suất lớn và nhỏ.
- Tranzito NPN, cao tần, âm tần công suất lớn và nhỏ.
- Tranzito công suất lớn có kích thớc lớn, có phiến toả nhiệt dính liền cực Colectơ
Bớc 2: Chuẩn bị đồng hồ đo( GV thuyết trình và làm mẫu)
Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở X 100. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng hồ cho
đúng vị trí 0 ôm khi chập 2 đầu que đo lại
*Chú ý:
- Que đỏ cắm ở cực dơng (+)của đồng hồ là cực âm của pin 1,5V ở trong đồng hồ
- Que đen cắm ở cực âm (-)của đồng hồ là cực dơng của pin 1,5V ở trong đồng hồ
Bớc 3: Xác định loại và chất lợng từng loại Tranzito( GV thuyết trình và làm mẫu)
c) Phân chia dụng cụ, vật liệu cho HS( Chia nhóm):
Phân chia dụng cụ theo 4 nhóm HS trong lớp để thực hành
Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên ( Thực hành) :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Quan sát, nhận biết và phân loại các
Tranzito

Sau khi đợc phát các dụng cụ thực hành, các
nhóm HS bắt tay vào thảo luận cùng nhau để
nhận biết và phân loại đợc các Tranzito
Chia làm 2 nhóm loại Tranzito( để riêng )
- Tranzito PNP
+ 2SA
+ 2SB
- Tranzito NPN
+ 2SC
+ 2SD
Giáo viên sau khi phát dụng cụ thực hành
xong theo dõi các nhóm HS nhận biết và
phân loại các Tranzito
- Khi phân biệt Tranzito âm tần hay cao tần
và công suất lớn hay nhỏ nên chú y đến các
kí hiệu trên Tranzito
- Các thông số liên quan có thể tra trong sổ
tay
Yêu cầu HS để riêng từng loại Tranzito khác
nhau để tiện cho việc thực hiện bớc thực
hành sau
2. Chuẩn bị đồng hồ
Khi mỗi nhóm HS đợc phát đồng hồ thì HS
phải thực hiện kiểm tra và chỉnh lại đồng hồ
sao cho chính xác bằng cách chập 2 que đo
và chỉnh về vị trí 0 ôm
Giáo viên nhắc lại và làm mẫu lại cách Kiểm
tra và chỉnh lại đồng hồ vạn năng trớc khi
tiến hành đo
GV quan sát, theo dõi, uốn nắn quá trình

thực hành của HS
Nhắc nhở HS sau khi đã Chỉnh xong đồng hồ
thì thực hiện đo ngay( bớc tiếp theo) chứ
không nghịch đồng hồ dễ làm thay đổi độ
chính xác của đồng hồ khi đo
3. Xác định loại và chất lợng từng loại
Tranzito
Sau khi chinh đồng hồ xong thực hiện đo
điện trở thuận và điện trở ngợc của 2 điôt
(Tranzito):
Xác định loại Tranzito:
HS sử dụng đồng hồ vạn năng để thực
hiện đo R
th
và R
ng
từ đó xác định đợc cực
B và loại PNP hay NPN
Ghi kết quả đo đợc vào bảng
Trả lời:
R
EB,
=0
R
BC
=0 => Tranzito bị đánh thủng
R
EC
=0
R

EB,
=
R
BC
= => Tranzito bị đứt
Giáo viên quan sát, uốn nắn quá trình thực
hành của HS
Hớng dẫn HS nếu quên cách đo có thể nhìn
vào sơ đồ cách đo
Nhắc nhở HS khi đo xong ghi kết quả thu đ-
ợc vào các bảng và nhận xét về chất lợng các
tranzito đó còn tốt hay xấu, dẫn điện hay
không dẫn điện .
GV: Biểu hiện của trị số R nh thế nào la
tranzito đã bị đánh thủng, bị đứt
Nhắc nhở HS nhận xét vào bảng
R
EC
=
Xác định chất lợng Tranzito:
Khi đã đo đợc chất lợng của mỗi Tranzito.
Ghi vào phần nhận xét trong bảng
Hoạt động 3 : Kết thúc thực hành
Sau khi hoàn thành bài thực hành của mình
các nhóm xem lại kêt quả của mình đã ghi
trên bảng
Nộp báo cáo thực hành
Nộp lại các linh kiện và dụng cụ thực hành
cho GV hớng dẫn
Vệ sinh phòng thực hành

Sau khi các nhóm HS đã hoàn thành báo cáo
thực hành của mình GV yêu cầu các nhóm
nộp báo cáo, dụng cụ thực hành
Nhắc nhở HS vệ sinh phòng thực hành
D.Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành:
1. GV nhận xét về giờ thực hành:
- Tinh thần, thái độ học tập và kỹ năng thực hành của HS
- Đánh giá và cho điểm vào các bản báo cáo thực hành của HS
2. Dặn dò HS
- Nhắc HS đọc trớc bài 7
KháI niệm về mạch điện tử- Chỉnh lu- nguồn 1 chiều
E. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: ( Nội dung, phơng pháp, thời gian...):
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn
Ngày tháng năm . .
Ngời soạn.

Nguyễn Quý Tuyến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×