Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 15- Cong Nghe 12( 0915531116)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.18 KB, 3 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Hải dơng
Trờng THPT Kim thành II

Tổ : Vật lý- Công nghệ
Môn : Công nghệ 12
Giáo án lí thuyết Số :
PPCT :
Bài 15: mạch điều khiển tốc độ
động cơ xoay chiều một pha
A. Mục tiêu:
Dạy xong bài này GV cần làm cho HS:
- Biết đợc công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều 1 pha
- Hiểu đợc mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triăc
B. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Giáo án, các tài liệu liên quan
- Tìm hiểu về mạch điện điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha trong thực tế
- Tranh vẽ các hình 15- 1; 15 -2 SGK
- Mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng Triăc
C. Quá trình thực hiện bài giảng:
1. Cấu trúc bài giảng:
Bài giảng đợc thực hiện trong 1 tiết gồm những nội dung sau:
- Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều 1 pha
- Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ 1 pha
- Một số mạch điều khiển động cơ 1 pha
* Trọng tâm của bài là Mạch điều khiển động cơ 1 pha
2. Các hoạt động dạy học:
* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Mạch điện tử điều khiển tín hiệu là gì?
Câu 2: Nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu, lấy ví dụ cụ thể?
* Bài mới


Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều 1 pha
GV đặt 1 số câu hỏi gợi mở để dẫn dắt
học sinh vào vấn đề
- Hãy nêu 1 số động cơ 1 pha?
- Tại sao ngời ta phải thay đổi tốc độ
động cơ?
- Ngời ta làm cách nào để thay đổi tốc
độ?
HS đọc SGK, qua thực tế trả lời các câu hỏi
của GV
- VD: Bơm nớc, quạt bàn, quạt trần
- Vì phải đáp ứng đợc các yêu cầu theo
nhiều chế độ khác nhau
- Ngời ta thay đổi số vòng dây Stato,
Khi HS tra lời xong GV kết luận vấn đề
và đa ra nội dung chính để học sinh ghi
lại
thay đổi U vào và thay đổi tần số vào
Trong đó thay đổi U vào và f vào động cơ đợc
sử dụng phổ biến
Hoạt động 2: Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ 1 pha
Sử dụng sơ đồ hình vẽ 15-1 SGK để giới
thiệu về nguyên lý làm việc chung của hai
loại mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ
phổ biến là Điều khiển điện áp và điều khiển
tần số.
HS chú ý và rút ra đợc nguyên lý làm việc
chung của mạch điều khiển động cơ xoay
chiều 1 pha.

Thay đổi U
1
, f
1
thành U
2
, f
1
=> thay
đổi tốc độ động cơ
Thay đổi U
1
, f
1
thành U
2
, f
2
=> thay
đổi tốc độ động cơ
HS lấy ví dụ cụ thể cho từng phơng pháp thay
đổi mà giáo viên đã giới thiệu.
Hoạt động 3: Một số mạch điều khiển động cơ 1 pha
GV sử dụng sơ đồ hình vẽ để trình bày về
nguyên lí làm việc của mạch điều khiển
Triac dùng R, C
Kết hợp đặt 1 số câu hỏi cho HS trả lời về
chức năng của các linh kiện trong mạch.
GV chỉ rõ cho HS về u nhợc điểm của mạch
này. vậy để khắc phục nhợc điểm thì ngời ta

sử dụng thêm Điac trong mạch thứ hai.
HS trả lời các câu hỏi của GV để hiểu rõ đợc
chức năng của từng linh kiện trong mạch.
HS tìm hiểu lại nguyên lí làm việc của điac
ròi từ đó tìm hiểu tác dụng của Da trong
mạch.
Chỉ đợc sự khắc phục đợc những hạn chế của
mạch chỉ dùng Triac-R,C
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá
GV đặt câu hỏi theo mục tiêu để củng cố bài học :
- Ngời ta làm thế nào để đáp ứng đợc những yêu cầu làm việc ở nhiều chế độ của động
cơ điện 1 pha.
- Có những phơng pháp nào?
- Nêu tóm tắt nguyên lý làm việc của mạch điều khiển Triac dùng R,C và Điac
Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn học sinh chuẩn bị trớc bài thực hành
Nhận xét, Đánh giá giờ học
D. Tự đánh giá & rút kinh nghiệm: ( Nội dung, phơng pháp, thời gian...):
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn
Ngày tháng năm
Ngời soạn.

Nguyễn Quý Tuyến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×