Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Điều trần tại ủy ban của nghị viện một số nước trên thế giới và việc áp dụng cho hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.98 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ LAN ANH

ĐIỀU TRẦN TẠI ỦY BAN CỦA NGHỊ VIỆN
MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆC ÁP DỤNG CHO HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ
CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LÊ LAN ANH

ĐIỀU TRẦN TẠI ỦY BAN CỦA NGHỊ VIỆN
MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆC ÁP DỤNG CHO HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ
CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO

HÀ NỘI – 2015




MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................. i
Danh mục các bảng .........................................................................................ii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA
NGHỊ VIỆN MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ ĐIỀU TRẦN . Error!
Bookmark not defined.
1.1. Những vấn đề lý luận về điều trần tại ủy ban của nghị viện ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm điều trần.................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Mục đích, ý nghĩa của điều trần ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Chủ thể của điều trần .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Đối tượng được mời tham gia điều trần . Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Nội dung của điều trần ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.6. Thời điểm tổ chức và tính công khai của điều trầnError!

Bookmark

not defined.
1.1.7. Thủ tục điều trần ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.8. Kết quả của hoạt động điều trần ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.9. Khuôn khổ pháp lý về điều trần .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Thực tiễn hoạt động điều trần tại ủy ban của nghị viện một số nƣớc
trên thế giới ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nghị viện Nhật Bản.................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nghị viện Hoa Kỳ ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nghị viện Ba Lan ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.4. Nghị viện New Zealand ............................ Error! Bookmark not defined.

iii


1.3. Một số đánh giá về điều trần tại ủy ban của nghị viện các nƣớc và bài
học kinh nghiệm cho Quốc hội Việt Nam ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Một số đánh giá về áp dụng điều trần tại ủy ban của nghị các nước
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những bài học kinh nghiệm cho Quốc hội Việt NamError! Bookmark
not defined.
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH TƢƠNG ĐỒNG
VỚI ĐIỀU TRẦN TẠI HĐDT VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Giải trình: hoạt động có tính tƣơng đồng với điều trần ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giải trình tại HĐDT
và các ủy ban của Quốc hội Việt Nam............. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các quy định trước khi Hiến pháp 2013 được ban hành ............Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Hiến pháp 2013 và các văn bản cụ thể hóa Hiến pháp ................Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực tiễn tổ chức các phiên giải trình tại HĐDT và các ủy ban của
Quốc hội Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phiên giải trình đầu tiên và xu hướng phát triểnError! Bookmark not
defined.
2.3.2. Một số phiên giải trình tiêu biểu trong thời gian gần đây ...........Error!
Bookmark not defined.
2.4. Những kết quả đạt được và những hạn chế của hoạt động giải trình . Error!
Bookmark not defined.

2.4.1. Những kết quả đạt được .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............. Error! Bookmark not defined.
iv


Chƣơng 3 ÁP DỤNG ĐIỀU TRẦN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HĐDT
VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI NƢỚC TA HIỆN NAY ........... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết, cơ sở và phạm vi của việc áp dụng điều trần trong hoạt
động của HĐDT và các ủy ban của Quốc hội . Error! Bookmark not defined.
3.2. Các nguyên tắc áp dụng điều trần vào hoạt động của HĐDT và các
ủy ban của Quốc hội .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Góp phần phát huy dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch
trong hoạt động của Quốc hội ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bảo đảm điều trần phải gắn với việc tăng cường vai trò đại diện, nắm
bắt ý nguyện của người dân............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Bảo đảm phiên điều trần phải gắn với việc đổi mới tổ chức và hoạt
động của các ủy ban của Quốc hội ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Bảo đảm điều trần phải góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của
Quốc hội .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp áp dụng điều trần vào hoạt động của HĐDT và các
ủy ban của Quốc hội nƣớc ta hiện nay ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giải trình ...........Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Đẩy mạnh tổ chức thông tin, tuyên truyền rộng rãi về điều trần trong
hoạt động của Quốc hội ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức, hoạt động của HĐDT, các ủy ban của

Quốc hội ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Tăng cường năng lực của bộ máy giúp việc của Quốc hội..........Error!

Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6
v


vi


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Có một sự thống nhất trong các nghiên cứu về nghị viện là duy trì một
hệ thống ủy ban mạnh sẽ tạo cho nghị viện khả năng tốt hơn để gây ảnh
hưởng về mặt chính sách đối với công chúng và để giám sát tốt hơn đối với
các hoạt động của ngành hành pháp [18, tr.37]. Một trong những công cụ hữu
hiệu được các ủy ban của nghị viện sử dụng để thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của mình là tổ chức phiên điều trần. Đây là một cơ chế chính thức
để các ủy ban có thể thu thập thông tin về những vấn đề chính sách từ các cơ
quan thuộc chính phủ, các chuyên gia từ bên ngoài, các tổ chức dân sự, các
đối tượng có liên quan khác… nhằm mục đích tăng cường chất lượng của quá
trình ra quyết định.
Ở Việt Nam, trong điều kiện Quốc hội chưa hoạt động thường xuyên
thì vai trò của HĐDT và các ủy ban ngày càng được coi trọng. Quốc hội Việt
Nam đã có những nỗ lực để đổi mới cơ cấu tổ chức, thẩm quyền và phương
thức hoạt động của Ủy ban trong thời gian gần đây và thể hiện tập trung nhất
là trong Luật tổ chức Quốc hội 2015.
Tuy nhiên, ở Việt Nam, điều trần chỉ mới được sử dụng dưới góc độ
nghiên cứu mà chưa được sử dụng chính thức. Trong Hiến pháp 2013, Luật tổ
chức Quốc hội 2014 cũng chỉ quy định về vấn đề “giải trình” trước HĐDT và

các Ủy ban của Quốc hội chứ chưa quy định về “điều trần”. Về mặt ngữ nghĩa
tiếng Việt, giải trình và điều trần thể hiện tính chất hoàn toàn khác nhau. Việc
lựa chọn thuật ngữ “giải trình” vô hình trung đã thu hẹp đáng kể đối tượng mà
các ủy ban của Quốc hội có thể nghe và cần phải nghe.
1


Thực tế trong thời gian qua, HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội Việt
Nam đã tổ chức các phiên giải trình đối với các vấn đề được dư luận xã hội
quan tâm và đã nhận được phản hồi tích cực từ phía cử tri cả nước. Tuy nhiên,
do chưa có quy định cụ thể về thủ tục tiến hành nên việc triển khai còn gặp
nhiều khó khăn, trở ngại và chưa thống nhất. Cách làm tùy thuộc vào sự sáng
tạo của mỗi ủy ban. Về cơ bản vẫn là sự giải trình, báo cáo của bộ ngành
trước ủy ban về một vấn đề cụ thể kết hợp tham khảo thêm một số yếu tố của
phiên điều trần của nghị viện các nước.
Chính vì vậy, để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của
HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội việc nghiên cứu áp dụng hình thức điều
trần là vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa. Việc áp dụng hình thức điều trần
trong hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội sẽ mang lại những
hiệu quả tích cực, giải quyết được những hạn chế trong họat động giải trình
hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Điều trần tại ủy
ban của nghị viện một số nước trên thế giới và việc áp dụng cho HĐDT và
các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên
ngành Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật tại Khoa Luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến điều trần tại các Ủy ban của Quốc hội, trong thời gian
qua, đã có nhiều cá nhân và tổ chức tiến hành nghiên cứu dưới hình thức sách,
đề tài khoa học, luận án, báo cáo nghiên cứu chuyên đề, các bài báo, tạp chí
khoa học. Một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể như sau:

- TS. Ngô Đức Mạnh, “Suy nghĩ về việc đổi mới tổ chức các Ủy ban
của Quốc hội”, Hiến kế lập pháp, số 5/2006.
2


- Nghiên cứu sinh Trần Hồng Nguyên, “Nâng cao chất lượng hoạt
động lập pháp của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay” (2007), Luận án tiến sĩ luật học bảo vệ tại Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- GS.TS Trần Ngọc Đường “Thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh của
HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và giải pháp”, Nghiên cứu
lập pháp, số 113, tháng 1/2008.
- GS.TS Trần Ngọc Đường, Phát huy vai trò của HĐDT và các Ủy ban
của Quốc hội trong hoạt động lập pháp, Bài viết tại Hội thảo “Hoạt động của
các Ủy ban của Quốc hội - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” Viện nghiên
cứu lập pháp, 8/2010.
- Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu khoa học, Văn phòng
Quốc hội, “Xây dựng quy trình làm việc mẫu của các Ủy ban của Quốc hội”,
Hà Nội, 2008.
- PGS.TS Trương Thị Hồng Hà, Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm chức
năng giám sát của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- TS Hoàng Thị Ngân, Về cách tiếp cận quyền giám sát của Quốc hội
của tác giả, bài viết in trong sách: Giám sát và cơ chế thực hiện quyền giám
sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội, 2003.
- GS.TS Trần Ngọc Đường, Quyền giám sát tối cao và một số suy nghĩ
về việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả thực hiện quyền giám sát tối cao của
Quốc hội, giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội, HĐDT và các Ủy ban
của Quốc hội, bài viết in trong Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000 2001: Tăng cường giám sát của Quốc hội nước ta hiện nay, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.

3


- Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Quốc Thắng, Một vài suy nghĩ về nâng
cao hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội, bài viết in trong Kỷ yếu Hội
thảo khoa học về hoạt động giám sát của Quốc hội của Quốc hội, Văn phòng
Quốc hội, Hà Nội, 1999.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tăng cường hoạt động
giám sát của Quốc hội, Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội,
2000-2011.
- Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khoá XII, “Báo cáo kết quả đoàn nghiên
cứu về hoạt động giám sát của Quốc hội Đức và Na Uy”, Hà nội, 4/2010.
- Đinh Thi Minh Thư, Mở rộng các hình thức liên hệ cử tri, Báo Đại
biểu nhân dân, 12/4/2010.
- Đoàn Đình Anh, Điều trần ở HĐND tỉnh Hà Tĩnh, Báo Đại biểu nhân
dân, 30/7/2010.
- Nguyễn Hải Long, Vấn đề pháp lý về điều trần, chất vấn tại HĐDT và
các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam, Trang thông tin điện tử của Trung tâm
bồi dưỡng đại biểu dân cử, tại địa chỉ , cập nhật ngày
02/11/2010.
- Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay,
Điều trần tại Ủy ban: Nghiên cứu khả năng áp dụng ở Việt Nam, Báo cáo
nghiên cứu thực hiện trong khuôn khổ Dự án “Tăng cường năng lực của các
cơ quan đại diện ở Việt Nam”, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2011.
- TS Nguyễn Sĩ Dũng, Giải trình hay điều trần? Báo lao động điện tử,
tại địa chỉ , cập nhật 28/01/2013.
- TS Nguyễn Sĩ Dũng (chủ biên), Giám sát của Quốc hội dưới góc nhìn
tham chiếu, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004.
4



- TS Ngô Huy Cương, Điều trần ủy ban của Quốc hội và sự cần thiết
tiếp nhận chế định này ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 191,
tháng 3/2011.
Qua khảo sát cho thấy, phần lớn các công trình nghiên cứu nói trên tập
trung khảo cứu về hoạt động của cơ quan dân cử, trong đó có đề cập về điều
trần tại các Ủy ban của Quốc hội.
Một số ít công trình nghiên cứu trực tiếp về hoạt động điều trần, tuy nhiên
các công trình đó mới đề cập đến một số khía cạnh của điều trần như vấn đề
pháp lý, kinh nghiệm các nước mà chưa nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện
về lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động có tính tương đồng với điều trần (giải
trình) ở Việt Nam, kiến nghị các biện pháp áp dụng điều trần vào hoạt động của
HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam. Hơn nữa, luận văn được tiến
hành trong bối cảnh đã có những văn bản quan trọng liên quan đến hoạt động
của ủy ban mới được ban hành như Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Quốc hội
2014 và có văn bản sắp được ban hành như Luật hoạt động giám sát của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân. Do vậy, việc lựa chọn và góc độ nghiên cứu của đề
tài “Điều trần tại ủy ban của nghị viện một số nước trên thế giới và việc áp dụng
cho HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam” là không trùng lặp với các
công trình khoa học đã được công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn này được nghiên cứu hướng tới một số mục đích như sau:
- Góp phần tiếp tục hoàn thiện những vấn đề lý luận và hoàn thiện
khuôn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐDT và các ủy ban của Quốc
hội Việt Nam, trong đó có các văn bản quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và các văn bản quy định về quy trình, thủ tục hoạt động.
5



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn An, “Để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành
viên thường trực của các ủy ban đều đã trở thành các "anh Bảy, chị
Nhật",

Xem

Hồng

Thanh,

“Trăn

trở

lập

pháp”,



tại

.
2. Đoàn Đình Anh (2010), "Điều trần ở HĐND tỉnh Hà Tĩnh", Báo Đại
biểu nhân dân, 30/7/2010.
3. Ngô Huy Cương, “Điều trần ủy ban của Quốc hội và sự cần thiết tiếp
nhận chế định này ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 191,
tháng 3/2011.

4. Nguyễn Sĩ Dũng, “Giải trình hay điều trần?”, Báo lao động điện tử, tại
/>5. Nguyễn Sĩ Dũng, “Đổi mới nghị trường – Kỳ cuối: Phiên điều trần đầu
tiên”, Báo tuổi trẻ điện tử, tại />6. Trần Ngọc Đường (2008), “Thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh của
HĐDT và các ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và giải pháp”, Nghiên
cứu Lập pháp, (số 113).
7. Trần Ngọc Đường (2010), Phát huy vai trò của HĐDT và các ủy ban
của Quốc hội trong hoạt động lập pháp, Bài viết tại hội thảo “Hoạt
động của các ủy ban của Quốc hội-Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,
do Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức tại Quảng Ninh.
6


8. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập
bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hội đồng Dân tộc (1993), Quy chế hoạt động của HĐDT, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
10. Quỳnh Hoa-Phúc Hằng, “Bộ trưởng GTVT giải trình trước Ủy ban
Pháp luật”, có tại />11. Quỳnh Hoa-Phúc Hằng, “Tái cơ cấu nông nghiệp: Nâng cao chất
lượng, tính cạnh tranh”, có tại />12.Vũ Đức Khiển (2010), Cơ cấu thành viên HĐDT

và các ủy ban của

Quốc hội-Cơ sở lý luận và thực tiễn, Bài viết tại hội thảo “Hoạt động
của HĐDT và các ủy ban của Quốc hội-Những vấn đề lý luận và thực
tiễn”, Hà Nội.
13.Nguyễn Đức Lam (2007), Điều trần tại ủy ban : nghiên cứu khả năng
áp dụng ở Việt Nam, Bài cho Hội thảo “Vai trò của các ủy ban trong
hoạt động lập pháp của Quốc hội”, Văn phòng Quốc hội, 2829/6/2007.
14.Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay
(2010), Báo cáo nghiên cứu điều trần của các ủy ban Nghị viện và khả

năng áp dụng ở Việt Nam, Hà Nội, 2010.
15. Nguyên Lâm (2007), “Làm luật: thay đổi từ quan niệm”, Nhà Quản lý,
(số 46).
16. Tiểu Lâm (2009), "Điều trần - hoạt động "đột phá" ở Quốc hội",
Vietnamnet, 15/03/2009.
7


17. Nguyễn Hải Long (2010), "Vấn đề pháp lý về điều trần, chất vấn tại
HĐDT và các ủy ban của Quốc hội Việt Nam", Trung tâm bồi dưỡng
đại biểu dân cử, .
18.Leston-Bandeiras, C và Norton, P (2005), Thiết chế Nghị viện: Những
khái niệm cơ bản, Tài liệu của Chương trình Dự án VIE/02/07 VPQH,
UNDP, Hà Nội, 2005.
19.Phan Trung Lý (2009), Trả lời phỏng vấn báo người đại biểu nhân dân,
ngày 19/5/2009.
20. Mark J. Green, James M. Fallows, David R. Zwick (2001), Ai chỉ huy
Quốc hội? Người dịch: Anh Thư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
21.Ngô Đức Mạnh (2006), “Suy nghĩ về việc đổi mới tổ chức các ủy ban
của Quốc hội”, Hiến kế Lập pháp, (số 5).
22.Hoàng Văn Minh (2007), Vai trò của HĐDT, các ủy ban của Quốc hội
tại phiên họp toàn thể thảo luận dự án luật, bài tham luận tại Hội thảo
“Quy trình, thủ tục làm việc của HĐDT, các ủy ban của Quốc hội”,
Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học, Hải Phòng,
28-29/6/2007.
23.Phạm Duy Nghĩa (2010), "Hoạt động chất vấn từ góc nhìn của cử tri",
Nghiên cứu lập pháp, (số 15), tr.16.
24.Nguyễn Thị Nhàn (2009), "Thực chất là điều trần", Báo Đại biểu nhân
dân, 8/12/2009.
25.Lê Nhung (2010), "Điều trần để “truy” đến cùng", bài phỏng vấn Phó

Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Bùi Sĩ Lợi, Vietnamnet.
26.Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động của các ủy ban của Quốc hội,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8


27. Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Nguyễn Đình Quyền (2002), “Tăng cường hoạt động lập pháp của
Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, (số 7), tr.22.
29.Roger H. Davison, Walter J. Oleszek (2002), Quốc hội và các thành
viên, Sách dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30.Văn Đức Sơn (2010), "Điều trần để xử lý dứt điểm các kiến nghị của
cử tri", Báo Đại biểu nhân dân, 16/4/2010.
31.Thanh Tâm (2009), “Chất vấn, giải trình hay điều trần - có lẽ chỉ là tên
gọi”, Báo Người đại biểu nhân dân, số ra ngày 1/10/2009.
32.Bùi Ngọc Thanh (2011), Ghi nhận những hoạt động của Quốc hội,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33.Võ Văn Thành (2009), “Điều trần để làm rõ trách nhiệm đến tận cùng”,
Tuổi Trẻ, 3/3/2009.
34.Đinh Thị Minh Thư (2010), "Mở rộng các hình thức liên hệ cử tri", Báo
Đại biểu nhân dân, 12/4/2010.
35.Thượng Nghị viện Nhật Bản (2006), Kết quả điều tra của IPU.
36. Đinh Xuân Thảo (2011), Tiếp tục đổi mới hoạt động của Quốc hội từ
thực tiễn hoạt động của Quốc hội khóa XII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
37.Thanh Trà (2009), "Chọn điều trần hay chất vấn", Báo Người Đại biểu
nhân dân, số ra ngày 7/3/2009.
38. Đoàn Trần (2015), “Tăng cường giải trình trước Quốc hội và một “góc
khuất””,

9


39.Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử - Ban Công tác đại biểu (2010),
Gắn bó để đại diện cho cử tri, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
40.Trung tâm Thông tin Thư viện và Nghiên cứu khoa học (2007), Nghị
viện Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41.Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học (2005), Cơ sở
lý luận và thực tiễn khắc phục tình trạng luật khung, Đề tài nghiên cứu
cấp bộ.
42.Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học (2008), Xây
dựng quy trình, thủ tục làm việc mẫu của các ủy ban của Quốc hội, Hà
Nội.
43.Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học (2008), Báo
cáo kết quả điều tra dư luận xã hội về quy trình xây dựng luật, pháp
lệnh, Hà Nội.
44.Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa XII, Phụ lục 1 về phiên
họp giải trình thuộc Báo cáo số 2222/BC-UBXH12 về kết quả giám sát
tình hình thực hiện một số chính sách về giảm nghèo.
45. Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XII (2010), Báo cáo kết quả đoàn
nghiên cứu về hoạt động giám sát của Quốc hội Đức và Na Uy, Hà Nội.
46.Văn phòng Quốc hội - Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (2006),
Cơ quan lập pháp và hoạt động giám sát, Hà Nội.
47.Văn phòng Quốc hội (2011), Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học của
Văn phòng Quốc hội, tập I , Giai đoạn 2000-2010, Hà Nội.
48.Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung
tâm Từ điển học.

10



49.Walter J. Oleszek (2002), Thủ tục và hoạt động phân tích chính sách
của Nghị viện, Tái bản lần thứ tư, (sách dịch).
Tiếng Anh
50.David Whiteman (1985), “The Fate of Policy Analysis in Cogressional
Decision Making: Three Types of Use in Committees”, The Western
Political Quaterly, Vol.38, No.2.
51.David M.olson (1980), The legislative Process: A Compatative
Approach, tr.288.
52.House of Councillors, The Rules of the House of Councillors,
/>53. House of Representatives of the Philippines,

House Rules,

/>54.M.Kenneth Blowler (1989), “Preparing Members of Congress to make
Binary Decisions on Complex Policy Issues: The 1986 Tax Reform
Bill”, Journal of Policy Analysis and Magagement, Vol.8, No.1, pp.35345.
55.Paul Lutzker (1969), “The Behavior of Congressmen in a Committee
Setting: A Research Report”, The Journal of Politics, Vol.31, No.1,
pp.140-166.
56. Richard C, “Types of Commitee Hearings” (1999), Washington, D.C,
Congressional Research Service, Library of Congress.

11



×