BÀI 2: CỰC TRỊ HÀM SỐ
Tiết thứ : 4 - 5
----- -----
A. MỤC TIÊU.
Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau:
- Biết được các khái niệm về điểm cực đại, cực tiểu, điểm cực trị của hàm số.
- Biết được các điều kiện đủ đế có điểm cực trị của hàm số.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như:
- Biết được cách tìm các điểm cực đại, cực tiểu (cực trị) của hàm số.
- Bước đầu làm quen với dạng tốn tìm tham số m để hàm số có điểm cực trị thỏa đkiện cho trước.
Tư duy, thái độ:
- Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học.
- Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn để hồn thiện kiến thức.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV: Bảng phụ, SGK và Projector (nếu có)
HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ.
C. PHƯƠNG PHÁP.
Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh.
Nội Dung Bài Mới.
I.> Khái Niệm Cực Đại và Cực Tiểu.
Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh kiến thức về khái niệm cực đại và cực tiểu.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
GV cho HS thực hiện hoạt động 1 (∆
1
) SGK.
- Treo hình vẽ chuẩn bị sẳn trong bảng phụ hoặc
dùng Projector chiếu hình 7,8 SGK tr 13 và u
cầu HS: chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số có giá
trị nhỏ nhất (lớn nhất)?.
- Treo hình về BBT của hai hàm số trên cho HS
thực hiện câu hỏi 2: Ghi dấu của đạo hàm của
các h.số đã cho vào BBT ?
Sau khi HS thực hiện xong, u cầu các em suy
nghĩ về mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và
những điểm tại đó có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).
- GV đặt vấn đề: Những điểm mà ta vừa xét ở
trên, có tính chất như vậy ta gọi chúng là điểm
cực đại, cực tiểu của hàm số.
- GV phát biểu định nghĩa điểm cực đại – tiểu và
các chú ý cho HS nắm.
GV tổ chức cho HS củng cố định nghĩa trên bằng
hoạt động 2 (∆
2
) SGK.
HS tiến hành thực hiện hoạt động 1.
- Quan sát đồ thị của hai hàm số trên nhận ra được
các điểm mà tại đó hàm số có giá trị lớn nhất (nhỏ
nhất)
- Nhớ lại kiến thức về mối quan hệ của dấu đạo
hàm và đồ thị của hàm số để điền dấu của đạo hàm
vào hai bảng biến thiên trên.
- Suy nghĩ vấn đề GV u cầu?
HS nhận ra được định nghĩa điểm cực đại-tiểu hs
HS thực hiện hoạt động 2 theo u cầu?
Định Nghĩa:
Cho h.số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là – ∞ ; b là + ∞) và điểm x
0
∈ (a; b)
- Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x
0
) với mọi x ∈ (x
0
– h; x
0
+ h) và x
≠
x
0
thì ta nói hàm số f(x) đạt
cực đại tại x
0
.
- Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) > f(x
0
) với mọi x ∈ (x
0
– h; x
0
+ h) và x
≠
x
0
thì ta nói hàm số f(x) đạt
cực tiểu tại x
0
.
Chú ý: SGK tr 14.
II.> Điều Kiện Đủ Để Hàm Số Có Cực Trị.
Hoạt Động 2: Chiếm lĩnh kiến thức về điều kiện đủ để có cực trị.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
GV cho HS thực hiện hoạt động 3 (∆
3
) SGK.
- Chiếu (treo hình vẽ chuẩn bị sẳn) đồ thị của 2
hàm số và đặt ra 2 câu hỏi sau.
• Hai hàm số trên có cực trị hay không?
• Hãy nêu mối liên hệ giữa sự tồn tại các cực trị
và dấu của đạo hàm?
- Nhấn mạnh nếu hàm số có cực trị thì đạo hàm
đổi dấu khi nó đi qua điểm đó.
GV phát biểu hay chiếu lên bảng nội dụng của
định lý 1 SGK.
GV củng cố định lý 1 cho HS qua ví dụ 1, 2 và
ví dụ 3 tr15 SGK và hoạt động 4 (∆
4
) SGK.
- GV dùng hình thức vấn đáp – gợi mở cho HS
tiến hành giải các ví dụ này ⇒ 1 quy tắc tìm c.trị
• Hàm số xđ khi nào?
• Tình đạo hàm của hàm số?
• Giải phương trình y’ = 0?
• Lập BBT?
• KL?.....
- GV chú ý HS hđ 4.
HS tiến hành thực hiện hoạt động 1.
- Quan sát đồ thị của hai hàm số
Nhận biết được đồ thị trên có cực trị.
- Suy nghĩ và dựa vào kiến thức ở hdd1 biết được
nếu hàm số có cự trị thì đạo hàm đổi dấu.
HS tiếp thu định lý 1.
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV, áp dụng
đk đủ để tìm ra điểm cực trị.
Định lý 1:
Giả sử hàm số y = f(x) lt trên khoảng K = (x
0
– h; x
0
+ h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K\{x
0
}, với h > 0.
- Nếu f’(x) >0 trên khoảng (x
0
– h; x
0
) và f’(x) < 0 trên khoảng (x
0
; x
0
+ h) thì x
0
là một điểm cực đại của
hàm số f(x).
- Nếu f’(x) < 0 trên khoảng (x
0
– h; x
0
) và f’(x) > 0 trên khoảng (x
0
; x
0
+ h) thì x
0
là một điểm cực tiểu
của hàm số f(x).
Tieát thöù : 2 :
III.> Quy Tắc Tìm Cực Trị.
Hoạt Động 3: Chiếm lĩnh kiến thức quy tắc tìm cực trị.
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
GV đặt vấn đề: Thông qua các ví dụ 1, 2 và 3 ở
trên, các em hãy cho biết các bước cơ bản của quy
trình tìm điểm cực đại – tiểu (nếu có) của hàm số.
- GV cho HS thực hiện hđ 5 (∆
5
) SGK.
- GV gọi HS khác nhận xét bài giải và chính xác
hóa bài giải ghi vào vở.
GV phát biểu hay chiếu lên bảng nội dụng của
định lý 2 SGK, và từ định lý 2 trên ta cũng có quy
tắc sau để tìm cực trị của hàm số gọi là quy tắc 2.
GV rèn luyện kỹ năng tìm điểm cực trị của h.số
của HS qua các ví dụ 4, 5 SGK tr 17-18.
HS nghiên cứu lại các bước giải của ví dụ 1, 2, 3
nhận ra được có 4 bước chính là
- TXĐ - Tính y’ và gpt y’ = 0 - BBT - KL
HS dựa vào các bước trên tiến hành giải hđ5
- TXĐ: D = R
- y’ = 3x
2
– 3 ⇒ y’ = 0 ⇔ 3x
2
– 3 = 0 ⇔ x = ± 1.
- BBT:
- Vậy hàm số đạt cực đại tại điểm x = - 1, y
CĐ
= 2
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, y
CT
= -2.
HS tiếp thu định lý 2 và quy tắc 2 để tìm điểm
cực trị của hàm số và nghiên cứu các ví dụ 4, 5.
Quy tắc 1: + TXĐ + y’ ; y’ = 0 + BBT + KL
Định lý 1: + TXĐ + y’ ; y’ = 0 + BBT + KL
x
y’
y
-1
1
+∞
-∞
0 0
–
+ +
2
CĐ
-2
CT
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng (x
0
– h; x
0
+ h), với h > 0. Khi đó
- Nếu f’(x
0
) = 0 và f”(x
0
) > 0 thì x
0
là điểm cực tiểu.
- Nếu f’(x
0
) = 0 và f”(x
0
) < 0 thì x
0
là điểm cực đại.
Quy tắc 2: + TXĐ + y’ ; y’ = 0 + y” ; y”(x
i
) + KL
Hoạt Động 4: củng cố:
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
GV cho HS giải bài tập sau:
“Tìm tham số m để hàm số: y = x
3
– 3x
2
+ mx + 1
đạt cực tiểu tại điểm x
0
= 2”
GV hướng dẫn HS thực hiện giải bài tập trên
- Nếu hàm số f(x) đạt cực trị tại điểm x
0
thì ta có
kết luận gì về đạo hàm cấp 1 của hs tại x
0
?
- Ta có dấu hiệu nào để nhận biết x
0
là điểm cực
tiểu?
GV sửa lời giải cho HS?
HS giải bài toán theo hướng dẫn của GV.
- Nhận biết được f’(x
0
) = 0
- và f”(x
0
) < 0
E. CỦNG CỐ.
- Nhắc lại định lý về điều kiện đủ để có cực trị và các quy tắc xác định cực trị.
- Về nhà giải các bài tập SGK.
F. RÚT KINH NGHIỆM: