Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.41 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN BẢO TRUNG

BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN BẢO TRUNG

BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC
THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

Cán bộ hƣớng dẫn: GS. TS. Lâm Ngọc Thiềm

Hà Nội - 2014



LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tác giả đã nhận được
sự giúp đỡ to lớn từ các thầy cô giáo, cơ quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân và
các em học sinh.
Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm - người thầy tận tâm đã hướng dẫn tôi
trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD-ĐT Hải Phòng, Ban Giám Hiệu trường THPT
Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
trường THPT Trần Nguyên Hãn, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè, người
thân - đó là nguồn động viên tinh thần lớn nhất để tôi theo đuổi và hoàn thành luận
văn này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn
bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện!
Trân trọng cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Trần Bảo Trung

i


DANH MỤC VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BTHH

: Bài tập hóa học



: Cao đẳng

dd

: dung dịch

ĐC

: Đối chứng

ĐH

: Đại học

đktc

: điều kiện tiêu chuẩn

e


: electron

GS.TS.

: Giáo sư - tiến sĩ

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KT

: Kiểm tra

NXB

: Nhà xuất bản

PPDH

: Phương pháp dạy học

THPT

: Trung học phổ thông


TN

: Thực nghiệm

TNSP

: Thực nghiệm sư phạm

SGK

: Sách giáo khoa

sp

: sản phẩm

VD

: Ví dụ

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn...................................................................................................................i
Danh mục viết tắt ........................................................................................................ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng .................................................................................................... iv
Danh mục các biểu đồ, đồ thị ...................................................................................... v
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... .1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 5
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 5
1.1.1. Các luận án tiến sĩ ............................................................................................. 5
1.1.2. Các luận văn thạc sĩ........................................................................................... 5
1.1.3. Các khóa luận tốt nghiệp ................................................................................... 5
1.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 6
1.2.1. Lý luận về dạy học .......................................................................................... .6
1.2.2. Lý luận về bồi dưỡng HSG ở trường THPT ................................................. 12
1.2.3. Một số vấn đề lý luận về bài tập trong dạy học hóa học ở trường trung học
phổ thông ................................................................................................................... 16
1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 20
1.3.1. Những thuận lợi trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 11.................... 20
1.3.2. Những khó khăn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 11 ................... 21
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 24
Chƣơng 2. BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC
PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƢƠNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................. 25

2.1. Phân tích cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu phần phi kim lớp 11 ...... .25
2.1.1. Vị trí phần phi kim lớp 11 trong chương trình hóa học trung học phổ thông. ........... .25
2.1.2. Cấu trúc chương trình phần phi kim lớp 11 của Bộ giáo dục- Đào tạo .......... 25
2.1.3. Mục tiêu của chương 2,3 lớp 11...................................................................... 26
2.2. Xây dựng các chuyên đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở
trường trung học phổ thông ....................................................................................... 29
2.2.1. Một số vấn đề chung ....................................................................................... 29
2.2.2. Chuyên đề bài tập Nitơ- photpho .................................................................... 32

iii


2.2.3. Chuyên đề bài tập cacbon-silic ....................................................................... 46

2.3. Soạn giáo án sử dụng các chuyên đề phi kim lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh
giỏi ............................................................................................................................. 54
2.3.1. Một số biện pháp sử dụng các chuyên đề phi kim lớp 11 trong soạn giáo án để
phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 thuộc
chương trình hóa học phổ thông .............................................................................. 54
2.3.2. Một số giáo án minh họa ................................................................................. 72
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 81
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 82
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................... 82
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 82
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................... 82
3.3.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 82
3.3.2. Trao đổi với giáo viên thực nghiệm sư phạm ................................................. 83
3.3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 83
3.3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................ 84
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 96
PHỤ LỤC ................................................................................................................ .98

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC

83


Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra bài số 1 (sau khi tác động)

86

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 1 86
Bảng 3.4. Kết quả điểm kiểm tra bài số 2 (sau khi tác động)

87

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 2 88
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các bài kiểm tra

89

Bảng 3.7. Bảng phân loại kết quả thực nghiệm

89

Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng

91

Bảng 3.9. Bảng giá trị điểm trung bình và độ lệch chuẩn từng lớp

91

Bảng 3.10. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES

91


v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ

Trang
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân loại HS bài KT số 1

89

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại HS bài KT số 2

90

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại HS qua 2 bài KT số 1, số 2

90

Đồ thị 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1

87

Đồ thị 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2

88

vi


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình học tập ở trường phổ thông, có những em học sinh rất
say mê, hứng thú nghiên cứu tìm hiểu môn Hóa học, có năng khiếu và khả
năng nhận thức về bộ môn rất tốt, có tư duy sáng tạo. Nếu các em được phát
hiện và bồi dưỡng có thể trở thành những học sinh giỏi (HSG) hóa học. Đây
vừa là nguyện vọng của học sinh vừa là sự mong mỏi của gia đình, nhà trường,
quê hương, đặc biệt là các em đó có thể trở thành những nhà hóa học giỏi sẽ
có nhiều đóng góp vào sự phát triển của xã hội.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi rất quan trọng, không những hợp lòng dân
mà còn phù hợp với đường lối chủ trương của Đảng, của ngành giáo dục. Như
Nghị quyết số 29 – NQ/TW, ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI đã nêu:
“ Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến
thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.”. Trong thời
gian qua, ở bậc trung học phổ thông đã có những đóng góp quan trọng trong
việc phát hiện và bồi dưỡng HSG, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho
đất nước là bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo nhân tài trong các
lĩnh vực khoa học, công nghệ và đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng
HSG đang gặp nhiều khó khăn, một trong những khó khăn đó là hệ thống lí
thuyết và bài tập vận dụng còn thiếu, giáo viên và học sinh phải tự tìm tài liệu,
chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình.
Trong thực tế dạy học tại trường THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng,
bộ môn Hóa học giữ vị trí quan trọng trong việc phát hiện và bồi dưỡng HSG
của trường. Đã có rất nhiều HS tham gia các kỳ thi chọn HSG môn Hóa học
lớp 10, 11 cấp trường do nhà trường tổ chức hàng năm. Nhiều em được chọn
vào đội tuyển HSG trường tham dự thi HSG cấp thành phố. Mặc dù nhà
trường rất quan tâm đến công tác bồi dưỡng HSG nhưng kết quả thi HSG môn
Hóa học chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong những nguyên

1



nhân đó là chưa xây dựng được các chuyên đề bồi dưỡng HSG phù hợp và
soạn các giáo án sử dụng các chuyên đề đó một cách hợp lí. Trong quá trình
dạy học, việc bồi dưỡng HSG phần phi kim lớp 11 ở trường còn mang tính
chất kinh nghiệm, chưa được nghiên cứu và áp dụng một cách khoa học.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi
dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần Phi kim lớp 11 trung
học phổ thông.”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các chuyên đề phi kim lớp 11, soạn giáo án sử dụng các
chuyên đề này trong dạy học phần phi kim thuộc chương trình lớp 11 trung
học phổ thông để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT Trần Nguyên
Hãn, thành phố Hải Phòng đạt kết quả cao
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức và bài tập phần phi kim trong
chương trình hóa học phổ thông, các nội dung liên quan đến phần phi kim
trong các đề thi chọn HSG cấp trường, cấp thành phố, cấp quốc gia.
- Xây dựng các chuyên đề phi kim lớp 11 dùng để bồi dưỡng HSG.
- Soạn giáo án sử dụng các chuyên đề phi kim lớp 11 trong dạy học để bồi
dưỡng HSG phần phi kim thuộc chương trình hóa học trung học phổ thông.
- Thực nghiệm sư phạm với các giáo án sử dụng các chuyên đề phi kim
lớp 11 để bồi dưỡng HSG phần phần phi kim thuộc chương trình trung học
phổ thông tại trường THPT Trần Nguyên Hãn và đánh giá hiệu quả bồi dưỡng
học sinh giỏi thông qua dạy học phần phi kim lớp 11.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập hóa học và các giáo án sử
dụng bài tập phần phi kim lớp 11 thuộc chương trình hóa học trung học phổ
thông trong bồi dưỡng HSG hóa học trường THPT.

4.2. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học hóa học và công tác bồi dưỡng HSG ở trường THPT.

2


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Ngọc Ban (2006). Phương pháp chung giải các bài toán hoá học PTTH. Nhà
xuất bản Giáo dục Hà Nội.
2. Ban tổ chức kì thi Olimpic 30 – 4. Tuyển tập đề thi Olympic 30 – 4, lần V
(1999), IX (2003), X (2004), XII (2006), XV(2009)
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007). Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống
các trường trung học phổ thông chuyên và mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới.
4. Trịnh Văn Biều (2002). Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Hoàng Ngọc Cang – Hoàng Nhâm (1970). Cơ sở hóa học – Nhà xuất bản Giáo
dục – Hà Nội
6. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007). Những vấn đề chung về đổi mới giáo
dục trung học phổ thông môn hoá học, Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Nguyễn Cƣơng. Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học. Nhà xuất bản
Giáo dục, 1999.
8. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Nam, Hoàng Văn
Côi – Trịnh Văn Biều – Đào Văn Hạnh (1995), Thực trạng về phương pháp dạy học
hóa học ở các trường PTTH, kỷ yếu hội thảo khoa học – đổi mới PPDH theo hướng hoạt
động hóa người học, ĐHSP-ĐHQG, Hà Nội.
9. Vũ Cao Đàm (2001). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
Khoa học và kỹ thuật.
10. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt. Hóa học vô cơ. Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
11. Nguyễn Đức Hà (2011), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập sáng tạo
của HS qua hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 nâng cao. Luận văn thạc sĩ sư

phạm hóa học.
12. Phạm Đình Hiến – Vũ Thị Mai - Phạm Văn Tƣ . Tuyển chọn đề thi HSG các
tỉnh và quốc gia. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.
13. Lê Văn Hoàn (2006), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập lí
thuyết phản ứng hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh lớp 10 chuyên
hóa. Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học.

3


14. Hoàng Nhâm (2002). Hóa học vô cơ – tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục.
15. Nguyễn Ngọc Quang – Nguyễn Cƣơng – Dƣơng Xuân Trinh. Lý luận dạy
học hóa học. Tập 1. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 1982
16. Vũ Anh Tuấn (2006). Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông.
Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
17. PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng – ThS Phạm Thị Anh (2011), Tài liệu bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học THPT. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
18. PGS. TS. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà
Nội, 2008.

4



×