ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGÔ THỊ THU GIANG
LỰA CHỌN, THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG 9, HÓA HỌC 12
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC
HÀ NỘI – 2015
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGÔ THỊ THU GIANG
LỰA CHỌN, THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG
TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 9, HÓA HỌC 12
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60.14.01.11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Trung Ninh
HÀ NỘI – 2015
ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Trung Ninh, người đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để Tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện đề tài Tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của quý thầy cô trường Đại học giáo dục Hà Nội. Đặc biệt là những thầy cô đã tận
tình dạy bảo cho Tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành về sự giúp đỡ đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và toàn thể các em
học sinh trường THPT Đan Phượng, trường THPT Vạn Xuân - thành phố Hà Nội đã
tạo điều kiện cho Tôi điều tra, khảo sát, thực nghiệm để có dữ liệu viết luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ, tạo điều
kiện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
NGÔ THỊ THU GIANG
iii
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Giải nghĩa
BTHH
Bài tập hóa học
ĐC
Đối chứng
ĐHQG
Đại học quốc gia
ĐHSP
Đại học sư phạm
ĐKTC
Điều kiện tiêu chuẩn
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
LĐC
Lớp đối chứng
LTN
Lớp thực nghiệm
Nxb
Nhà xuất bản
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thực nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.
Bảng tổng hợp và so sánh mức độ hiểu biết cơ bản và vận dụng PISA của
GV trong quá trình dạy học ở trường THPT
Bảng 1.2.
Mức độ biết, hiểu và sử dụng các dạng câu hỏi và BTHH theo tiếp cận
PISA của GV ở trường THPT trong dạy học Hoá học
Bảng 3.1.
Số HS đạt điểm Xi trước khi thực nghiệm
Bảng 3.2.
Số HS đạt điểm Xi của trường THPT Đan Phượng
Bảng 3.3.
Tần suất (%) HS đạt điểm Xi của trường THPT Đan Phượng
Bảng 3.4.
Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trường THPT Đan Phượng
Bảng 3.5.
Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trường THPT
Đan Phượng
Bảng 3.6.
Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trường THPT
Đan Phượng
Bảng 3.7.
Số HS đạt điểm Xi của trường THPT Vạn Xuân
Bảng 3.8.
Tần suất (%) HS đạt điểm Xi của trường THPT Vạn Xuân
Bảng 3.9.
Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trường THPT Vạn Xuân
Bảng 3.10.
Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trường THPT
Vạn Xuân
Bảng 3.11.
Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 của HS trường THPT
Vạn Xuân
Bảng 3.12.
Tổng hợp các tham số đặc trưng
Bảng 3.13.
Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến HS sau thực nghiệm
Bảng 3.14.
Bảng tổng hợp thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Đường lũy tích điểm kiểm tra – Lần 1 – trường THPT Đan Phượng
Hình 3.2. Đường lũy tích điểm kiểm tra – Lần 2 – trường THPT Đan Phượng
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn kết quả bài kiểm tra của HS – Lần 1– trường THPT Đan
Phượng
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn kết quả bài kiểm tra của HS – Lần 2– trường THPT Đan
Phượng
Hình 3.5. Đường lũy tích điểm kiểm tra – Lần 1 – trường THPT Vạn Xuân
Hình 3.6. Đường lũy tích điểm kiểm tra – Lần 2 – trường THPT Vạn Xuân
Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn kết quả bài kiểm tra của HS – Lần 1– trường THPT Vạn
Xuân
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn kết quả bài kiểm tra của HS – Lần 2– trường THPT Vạn
Xuân
vi
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
i
Danh mục các ký hiệu viết tắt
ii
Danh mục các bảng
iii
Danh mục các hình
iv
MỞ ĐẦU
trang 1
1. Lí do chọn đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2
3. Mục đích nghiên cứu
3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
5. Phạm vi nghiên cứu
4
6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4
7. Giả thuyết khoa học
4
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
5
9. Đóng góp mới của đề tài
6
10. Cấu trúc của luận văn
6
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập
theo hƣớng tiếp cận Pisa trong dạy học Hóa học chƣơng 9 lớp 12
7
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
7
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới
7
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam
7
1.2. Một số xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông
hiện nay
8
1.2.1. Đổi mới mục tiêu
8
1.2.2. Đổi mới hoạt động của giáo viên
9
1.2.3. Đổi mới hoạt động học tập của học sinh
9
1.2.4. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học và sử dụng phương tiện dạy
học
9
vii
1.2.5. Đổi mới việc kiểm tra – đánh giá
1.3. Bài tập trong dạy học Hóa học ở trƣờng THPT
10
10
1.3.1. Ý nghĩa của bài tập hóa học
10
1.3.2. Một số định hướng trong việc xây dựng bài tập hóa học mới
11
1.4. Tìm hiểu về chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế PISA
12
1.4.1. Đặc điểm của PISA
12
1.4.2. Mục tiêu đánh giá theo PISA
13
1.4.3. Nội dung đánh giá theo PISA
16
1.4.4. Cách đánh giá trong bài tập PISA
17
1.4.5. Đối tượng đánh giá
18
1.5. Ý nghĩa của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận
PISA trong dạy học Hoá học ở trƣờng THPT
18
1.6. Thực trạng mức độ biết, hiểu và sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học theo
hƣớng tiếp cận PISA của giáo viên ở trƣờng THPT hiện nay
18
Tiểu kết chƣơng 1
21
Chƣơng 2: Lựa chọn, thiết kế và sử dụng bài tập theo hƣớng tiếp cận Pisa
trong dạy học Hóa học chƣơng 9 lớp 12
22
2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học 12
22
2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương trình hóa học lớp 12
22
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương trình
23
2.2. Cơ sở, nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA
trong dạy học hóa học chƣơng 9 lớp 12
26
2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc
26
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
28
2.3. Hệ thống bài tập hóa học chƣơng 9 lớp 12 theo hƣớng tiếp cận PISA
31
2.4. Sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng tiếp cận PISA trong dạy học hóa học
chƣơng 9 lớp 12
83
2.4.1. Sử dụng khi dạy bài mới
83
2.4.2. Sử dụng khi luyện tập, ôn tập
84
viii
2.4.3. Sử dụng khi tự học ở nhà
84
2.4.4. Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá
85
Tiểu kết chƣơng 2
85
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
86
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm
86
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
86
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
86
3.2. Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm
86
3.2.1. Thời gian thực nghiệm
86
3.2.2. Đối tượng thực nghiệm
86
3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm
86
3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm
87
3.3.2. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm
87
3.3.3. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm
87
3.3.4. Tiến hành thực nghiệm
87
3.3.5. Thực hiện chương trình thực nghiệm
88
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm
88
3.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
88
3.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm
88
3.4.3. Xử lí kết quả
94
3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
96
Tiểu kết chƣơng 3
98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
102
PHỤLỤC
104
ix
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, sự phát triển nhanh
chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên
nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Thực chất cạnh tranh
giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học – công
nghệ. Xu thế chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là các nước tiến hành đổi mới
mạnh mẽ hay cải cách giáo dục. Vì vậy, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định
“đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
giáo dục quốc dân”.[2, tr. 15]
Năm 2012, giáo dục Việt Nam có một dấu ấn quan trọng khi lần đầu tiên nước ta
có khoảng 5.100 HS ở độ tuổi 15 của 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố, cùng với
hơn 65 quốc gia và vùng lãnh thổ khác trên thế giới tham gia vào cuộc khảo sát chính
thức của PISA 2012 - (viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Program for International
Student Assessment”, được dịch là “Chương trình đánh giá HS quốc tế” do tổ chức
Hợp tác và phát triển kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and
Development”, thường được viết tắt là OECD) khởi xướng và triển khai từ ngày 12 đến
ngày 14 tháng 4 năm 2012. Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho hay, việc tham gia
PISA được cho là để có được cái nhìn đúng đắn về những mặt mạnh, yếu của hệ thống
giáo dục trong nước và rút ra được những bài học cải tổ cần thiết.
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA có quy mô toàn cầu, được tổ chức
định kì 3 năm một lần, nhằm đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS ở tuổi 15. Mục tiêu
của chương trình PISA nhằm đánh giá khi đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc,
HS đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc sống sau này ở mức độ nào.
Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác định dựa trên các kiến thức, kỹ năng
cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa vào nội dung các chương trình giáo dục
quốc gia. Thay vì kiểm tra sự thuộc bài theo các chương trình giáo dục cụ thể, PISA
xem xét khả năng của HS ứng dụng các kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực chuyên
1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lý luận dạy học hiện đại, tài liệu
học tập đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
2. Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc
gia.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, PISA và các dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và
học Hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
5. Cao Cự Giác, Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), “Các xu hướng đổi mới phương
pháp dạy học Hoá học ở trường phổ thông hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (128), tr.3436.
6. Đề thi số 9, Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế của OECD 2012 .
7. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương
mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa Hoá học phổ thông (Học phần
phương pháp dạy học 2)
8. Đỗ Tiến Đạt (2011), “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA”, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông.
9. Đặng Xuân Thƣ (2010), Luyê ̣n tập và tự kiể m tra , đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng Hóa học 12, Nxb Giáo du ̣c Viê ̣t Nam.
10. Lê Thị Mỹ Hà (2011), "Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam Cơ hội và thách thức", Tạp chí Khoa học Giáo dục (64) tr. 17 – 21.
11. Lê Thị Mỹ Hà (2011), "Chương trình đánh giá quốc tế PISA tại Việt Nam ",
Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (346) tr. 28 – 36.
12. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương pháp dạy học Hóa
học tập 1, Nxb Đại học sư phạm.
13. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hoá học ở trường phổ thông
và đại học, Nxb Giáo dục.
14. Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung
Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông (chu kì
III: 2004 - 2007), Nxb Đại học Sư phạm.
2
15. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hoá học ở
trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.
16. Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), Bài tập hoá học ở trường phổ thông, Nxb
Đại học Sư phạm.
17. Nguyễn Xuân Trƣờng - Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm
Hoá học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Xuân Trƣờng - Trầ n Trung Ninh (2009), Bồ i dưỡng Hóa học phổ
thông, Nxb Đa ̣i học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), “Chương trình đánh giá HS quốc tế
(PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính)”, Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội(168) tr.- 25.
20. Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá HS
quốc tế (PISA)”, Tập san Giáo dục - Đào tạo (3)
21. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở
trường phổ thông, Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Trƣờng (1997), Bài tập hoá học ở trường phổ thông, Nxb
ĐHQG Hà Nội.
23. Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ
thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Quốc hội, Luật giáo dục 2005.
25. Trần Trung Ninh (2012), 18 chủ đề trọng tâm thường gặp và phương pháp
giải đề thi đại học – cao đẳng môn Hóa học, Nxb Hà Nội
Một số trang web
[1].
[2]. />[3].
[4]. />
3