Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học bài giá trị văn học và tiếp nhận văn học sách giáo khoa ngữ văn 12 tập 2 (bộ chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.04 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH THỊ DOAN

TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ
TIẾP NHẬN VĂN HỌC''- SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN 12 TẬP 2 (BỘ CHUẨN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐINH THỊ DOAN

TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC BÀI" GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ
TIẾP NHẬN VĂN HỌC''- SÁCH GIÁO KHOA NGỮ
VĂN 12 TẬP 2 ( BỘ CHUẨN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
( Bộ môn Ngữ Văn )
Mã số: 60140111

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng



HÀ NỘI – 2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn nhà trƣờng tạo điều kiện cho chúng em học tập
và các thầy cô giảng viên đã giúp chúng em khám phá nhiều tri thức và có thêm
lòng yêu nghề nhƣ thầy Trần Khánh Thành, thầy Lê Thời Tân, thầy Nguyễn Ái
Học, thầy Phạm Minh Diệu, thầy Đỗ Việt Hùng, cô Nguyễn Thị Ban, cô Đinh
Thị Kim Thoa,...
Em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thiên Hƣơng và các thầy
cô dạy Văn trƣờng THPT Bắc Duyên Hà đã cung cấp tƣ liệu và giúp đỡ em
nhiều . Em xin gửi lời cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Hoạt - ngƣời thầy đã nuôi
dƣỡng niềm đam mê văn học trong em từ thuở bé thơ, dìu dắt em, luôn khuyến
khích động viên em cố gắng học tập và phấn đấu!
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS. Đoàn
Đức Phƣơng - ngƣời thầy em rất kính phục tài đức từ những ngày còn là sinh
viên đại học em đƣợc học môn Lí luận văn học thầy dạy, và bây giờ thầy đã rất
nhiệt tình, tận tâm và chu đáo giúp đỡ em, hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn
này. Em lựa chọn luận văn về phƣong pháp dạy Lí luận văn học nhƣ một món
quà tặng thầy, bởi thầy chính là ngƣời đã xua tan nỗi ám ảnh sợ hãi kiến thức lí
luận văn học khô khan, khó hiểu trong em, và em muốn làm đƣợc phép màu đó
với những học trò bé bỏng của em, để giúp các em học sinh yêu lí luận văn học
và học lí luận văn học tốt hơn nữa!!
Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn bên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này!
Hà Nội , tháng 11 năm 2014
Tác giả
Đinh Thị Doan

i


CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1.Công nghệ thông tin: CNTT
2.Giáo sƣ: GS
3.Giáo viên : GV
4.Học sinh: HS
5.Lí luận văn học: LLVH
6.Nhà xuất bản: Nxb
7.Phó giáo sƣ: PGS
8.Phƣơng pháp dạy học: PPDH
9.Sách giáo khoa: SGK
10.Sách giáo viên: SGV
11.Tiến sĩ: TS
12.Trung học cơ sở: THCS
13.Trung học phổ thông: THPT

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn .............................................................................................................i
Danh mục các kí hiệu viết tắt ( xếp theo A B C )..................................................ii
Mục lục.................................................................................................................iii
Danh mục các bảng...............................................................................................vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2.Lịch sử vấn đề ....................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................4

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................5
6. Cấu trúc luận văn ..............................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI
VỀ LÍ LUẬN VĂN HỌC ....................................................................................6
1.1. Định hƣớng đổi mới PPDH. ...........................................................................6
1.1.1. Định hƣớng chung. ..................................................................................... 6
1.1.2. Những định hƣớng chính trong đổi mới cách thực hiện PPDH. ...............16
1.2. Đặc trƣng loại bài LLVH. ...........................................................................28
1.2.1. Vai trò của kiến thức LLVH......................................................................28
1.2.2. Các bài LLVH trong trƣờng phổ thông. ...................................................29
1.2.3. Một số nét đặc trƣng của loại bài LLVH. .................................................31
1.3. Thực trạng dạy bài LLVH ở trƣờng phổ thông hiện nay. ............................34
1.3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học LLVH ở trƣờng phổ
thông hiện nay. ..................................................................................................34

iii


1.3.2. Điều tra thực trạng dạy - học bài '' Gía trị văn học và tiếp nhận
văn học'' ở lớp 12 THPT. ...................................................................................36
CHƢƠNG 2 : ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI '' GIÁ
TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC'' Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG.. ..39
2.1. Phƣơng pháp dạy học tích cực. .................................................................39
2.1.1. Dấu hiệu đặc trƣng của PPDH theo hƣớng tích cực hoá............................39
2.1.2. Một số PPDH phát huy tính tích cực học tập ở HS....................................42
2.1.3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ...............................................................54
2.2. Những điều cần lƣu ý khi dạy học các bài về LLVH..................................62
2.2.1. Chú ý tính vừa sức, phù hợp trình độ và tâm lí lứa tuổi của
học sinh THPT...................................................................................................62

2.2.2. Cần bám sát ''Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn Ngữ văn'' và định hƣớng giảng dạy trong SGV của Bộ Giáo dục và đào
tạo... .....................................................................................................................66
2.2.3. Hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà một cách cụ thể và chi tiết hơn những
giờ học khác.........................................................................................................66
2.2.4.. Cần phải làm rõ các khái niệm, các thuật ngữ cơ bản của LLVH sử dụng
trong bài...............................................................................................................68
2.2.5. Cần hoá giải đƣợc những kiến thức trừu tƣợng, khái quát cao thành những
vấn đề cụ thể, dễ hiểu bằng việc đi sâu phân tích các luận điểm, các vấn đề
chính của bài, đồng thời đƣa ra những dẫn chứng minh hoạ gần gũi với
HS.........................................................................................................................68
2.2.6. Kiến thức lí luận cần phải gắn liền với vận dụng, thực hành để khắc sâu,
củng cố, nâng cao. ...............................................................................................69
2.3. Đổi mới PPDH bài '' Gía trị văn học và tiếp nhận văn học'' theo hƣớng
tích cực hoá hoạt động học tập của HS. ..............................................................70

iv


2.3.1. Phƣơng hƣớng chung.................................................................................70
2.3.2. Các biện pháp cụ thể..................................................................................70
CHƢƠNG 3 :THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỚI BÀI '' GIÁ TRỊ VĂN HỌC
VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC'' ............................................................................84
3.1. Thiết kế bài giảng thực nghiệm. ...................................................................84
3.2. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm.................................................................107
3.2.1. Mục đích thực nghiệm..............................................................................107
3.2.2. Chọn địa bàn, lớp thực nghiệm................................................................107
3.2.3. Thời gian thực nghiệm.............................................................................107
3.2.4. Dạy thực nghiệm......................................................................................108
3.2.5. Tiến hành đƣa câu hỏi khảo sát để kiểm tra kết quả thực nghiệm...........108

3.2.6. Những nhận xét và đánh giá.....................................................................110
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................112
1. Kết luận..........................................................................................................112
2. Khuyến nghị...................................................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................116
PHỤ LỤC .........................................................................................................119

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Mẫu tìm hiểu các giá trị văn học.........................................................72
Bảng 2.2. Các giá trị văn học ..............................................................................73
Bảng 3. Thống kê kết quả khảo sát học sinh ....................................................109

vi


MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
1.1. Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng
Trƣớc đây, việc dạy học chỉ chú trọng tới việc truyền thụ kiến thức,
PPDH chủ yếu là đọc chép, thuyết giảng. Những giờ giảng văn thành công là
những giờ ngƣời thầy say sƣa nói về tác phẩm với một thứ men đặc biệt khiến
trò ngơ ngẩn tròn xoe mắt lắng nghe. Giờ văn cũng là những giờ trò mải mê
chép, chép mỏi tay bởi dƣờng nhƣ ngƣời thầy là nguồn tri thức duy nhất cung
cấp kiến thức cho HS. Ngƣời thầy là trung tâm của giờ dạy học văn, tất cả mọi
hoạt động chính của giờ học đều tập trung ở ngƣời thầy. Giờ đây, khi xã hội phát
triển với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, ngƣời thầy không còn là nguồn tri

thức duy nhất, xung quanh trò có cả bầu trời của thế giới sách và những tƣ liệu
điện tử vô cùng phong phú... Vai trò của ngƣời thầy và ngƣời học cũng đã thay
đổi. Việc dạy học lấy HS làm trung tâm đã khẳng định một hƣớng đi đúng đắn.
Nhà giáo dục Mĩ Jonh Dewey đã khẳng định : '' HS là mặt trời, xung quanh nó
quy tụ mọi phương diện giáo dục". Việc đổi mới PPDH theo hƣớng tích cực hoá
hoạt động của HS là một yêu cầu thiết yếu và cũng là nhiệm vụ cao cả của những
ai đang bƣớc chân đi trên con đƣờng của sự nghiệp trồng ngƣời. Bởi vì : " Mục
tiêu đích thực của bất cứ ai mong muốn trở thành người thầy không phải là
truyền đạt ý kiến mình mà là khơi dậy tư duy" - Frederick William Robertson...
[9, tr.45]
1.2.Yêu cầu thay đổi nhận thức về cách học, cách dạy phần kiến thức lí luận
văn học
LLVH thƣờng bị HS xem là kiến thức khô - khó - khổ khi học, hứng thú
và động lực học không đƣợc cao nhƣ những phần kiến thức khác. Hầu hết HS
đều e ngại với mảng kiến thức này và nhiều HS học một cách đại khái với tƣ
tƣởng kiến thức LLVH không cần học kĩ vì đề thi hầu nhƣ không có câu hỏi
1


chuyên biệt về LLVH. Các em dƣờng nhƣ còn coi nhẹ vai trò của LLVH trong
học văn và làm văn. Ngay cả GV cũng nhiều khi không thiết tha lắm với mảng
kiến thức vẫn bị coi là khô khan này. Tƣ tƣởng đổi mới PPDH để tăng hứng thú
cho HS trong những giờ học LLVH còn ít đƣợc chú ý tới. Chính vì thế ngƣời
thầy cần thay đổi suy nghĩ và cách nhìn nhận về mảng kiến thức LLVH, cần đẩy
mạnh tích cực hoá hoạt động học tập của HS để giúp HS tự tạo đƣợc hứng thú và
duy trì hứng thú khi học. Đó cũng là cách để nâng cao hiệu quả những giờ dạy
LLVH và dần xua đi nỗi ám ảnh sợ hãi, e ngại của HS với mảng kiến thức này.
1.3. Yêu cầu từ việc phát huy công năng của lí luận văn học trong dạy học văn
LLVH rất quan trọng đối với dạy học văn, đó là công cụ tƣ duy hữu hiệu,
là công thức kì diệu cho những khám phá mới mẻ, là phép đo chiều sâu nhận

thức và cảm nhận...Bài " Giá trị văn học và tiếp nhận văn học" là một trong
những kiến thức LLVH rất cần thiết để HS đến với thế giới văn chƣơng nghệ
thuật, hiểu sâu hơn giá trị của những tác phẩm văn học và con đƣờng chiếm lĩnh
những giá trị ấy nơi bạn đọc... Để phát huy tốt hiệu quả vận dụng của bài học
này trong học văn và làm văn, GV cần phát huy đƣợc tính tích cực chủ động
sáng tạo của HS trong giờ học để các em chiếm lĩnh đƣợc kiến thức một cách
nhẹ nhàng và có thể vận dụng một cách linh hoạt nhất.
Với tất cả những lí do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên
cứu khoa học : " Tích cực hoá hoạt động học tập của HS trong dạy học bài '' Giá
trị văn học và tiếp nhận văn học'' chƣơng trình Ngữ văn 12 với một niềm say
mê và khát khao vƣợt qua thử thách. Chúng tôi hi vọng luận văn này sẽ góp phần
xua đi những e ngại ám ảnh của thầy và trò trong dạy học LLVH ở phổ thông và
hoà chung bản hoà ca của công cuộc đổi mới PPDH văn trong nhà trƣờng hiện
nay.
2.Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh đã được nhiều nhà
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A ( chủ biên, 1996), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp
dạy học Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo ( 2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Ngữ văn lớp 12. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2013), SGK, SGV Ngữ Văn 12 tập 2. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), SGK, SGV Ngữ văn 12 tập 2 nâng cao. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), SGK Văn học 12 tập 2 .Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

6. Nguyễn Viết Chữ ( 2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong
nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
8. Vũ Cao Đàm ( 2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Trần Tiễn Cao Đăng (2007), Trái tim người thầy. Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí
Minh.
10. Hà Minh Đức ( 2003), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. Bùi Thanh Hiên ( 2013), ''Tiếp nhận văn học từ góc độ mĩ học - một hƣớng
nghiên cứu cần thiết, nhiều triển vọng'', Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí
Minh(49), tr. 140- 149.
12. Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư duy hệ thống trong dạy học văn.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Lê Văn Hồng ( chủ biên, 1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm.
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
3


14. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Dạy văn, học văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương.Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
16. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ năng đọc hiểu văn. Nxb Đại học Sƣ phạm,
Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên, 2007),Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp
dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông, những vấn đề cập nhật. Nxb Đại học sƣ
phạm, Hà Nội.
18. Nguyễn Kỳ ( chủ biên, 1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm
trung tâm, Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Hà Nội.
19. Nguyễn Lai ( 1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.
20. Phan Trọng Luận (2012), Phương pháp dạy học Văn. Nxb Đại học sƣ
phạm, Hà Nội.
21. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập I. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
22. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập II. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
23. Phan Trọng Luận (2010), Thiết kế bài học Ngữ văn 12 tập 2. Nxb Giáo
dục, Hà Nội .
24. Phan Trọng Luận (2011), Văn chương, bạn đọc, sáng tạo. Nxb Đại học sƣ
phạm, Hà Nội.
25. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi
mới. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
26. Phƣơng Lựu ( chủ biên, 1997), Lí luận văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27. Lê Đức Ngọc (2013), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập, Trung tâm
kiểm định, đo lƣờng và đánh giá chất lƣợng giáo dục, Hà Nội.
4


28. Trần Đình Sử ( 2000), Lí luận và phê bình văn học ( Những vấn đề và quan
niệm hiện đại). Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Đặng Thiêm (2007), Cùng học sinh khám phá qua mỗi giờ văn. Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
30. Trần Nho Thìn ( 2003), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lý học dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
32. Nguyễn Cảnh Toàn ( 1998), Quá trình dạy tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Thế Truyền (2007), Vui học Tiếng Việt tập 2. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

34. Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học và đổi mới đọc hiểu tác
phẩm.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
35. M. Gorky (1970), Gorky bàn về văn học, tập 1. Nxb Văn học, Hà Nội.

5



×