Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HOÀNG HUY TUẤN

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ
RỪNG ĐẾN THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN VÙNG CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HOÀNG HUY TUẤN

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ
RỪNG ĐẾN THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ SINH KẾ CỦA
NGƯỜI DÂN VÙNG CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Lê Trọng Cúc
2. PGS.TS. Lê Văn Thăng

Hà Nội - 2015




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả đề cập trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả

Hoàng Huy Tuấn

i


LỜI CÁM ƠN
Luận án này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự trợ giúp của nhiều
cá nhân và cơ quan. Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc, quý Thầy
Cô và cán bộ của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện, hoàn thành và bảo vệ
công trình nghiên cứu này.
Từ tận đáy lòng mình, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.
Lê Trọng Cúc, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia
Hà Nội và PGS. TS. Lê Văn Thăng, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế
về sự hướng dẫn chu đáo, hỗ trợ tận tình và sự động viên, khuyến khích của họ đã
giúp tôi hoàn thành tốt chương trình học tập và bản luận án này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu, nguyên
Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Huế; PGS.TS. Lê Văn An, Hiệu trưởng
Trường Đại học Nông Lâm Huế; PGS.TS. Đặng Thái Dương, Trưởng khoa Lâm
nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế; và các bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm và
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo và cán bộ của UBND

huyện A Lưới và huyện Nam Đông, UBND xã Hồng Hạ, xã Hương Lâm và xã
Thượng Quảng; lãnh đạo và cán bộ của Hạt Kiểm lâm, Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện A Lưới và huyện Nam Đông; lãnh đạo và cán bộ Ban quản lý rừng
phòng hộ Nam Đông và Sông Bồ đã hỗ trợ và cung cấp thông tin liên quan đến luận
án. Tôi vô cùng biết ơn những người dân ở thôn Kăn Sâm, thôn Pahy, thôn Ka Nôn
1, thôn 4, và thôn 2 đã kiên nhẫn và tốt bụng trả lời các câu hỏi của tôi trong suốt
thời gian ở hiện trường.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến mẹ,
vợ, hai con trai và các em của tôi, những người đã luôn hỗ trợ và khuyến khích tôi
theo đuổi mục tiêu học tập. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của tôi
đến vợ và hai con trai của tôi. Không có tình yêu, sự hy sinh, sự hỗ trợ và khuyến
khích của họ, việc học tập của tôi sẽ không thể hoàn thành được.
Tác giả
Hoàng Huy Tuấn

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
M ục lục ........................................................................................................ iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................ vi
Danh mục các bảng ..................................................................................... vii
Danh mục các hình vẽ và đồ thị................................................................... viii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................... 1
II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU .................................................................................................... 4
1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 4

2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 5
3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 5
4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 7
III. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ........................................................................ 8
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ............... 8
1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................... 8
2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 9
V. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ............................................................... 9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................. 10
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................. 10
1.1.1. Các khái niệm/thuật ngữ về phân quyền ..................................... 10
1.1.2. Các khái niệm/thuật ngữ về thể chế ............................................ 12
1.1.3. Các khái niệm về sinh kế ............................................................ 13
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ TÀI
iii


NGUYÊN THIÊN NHIÊN ....................................................................... 14
1.2.1. Các nghiên cứu về phân quyền trên Thế giới .............................. 14
1.2.2. Các nghiên cứu về phân quyền ở trong nước .............................. 28
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ
RỪNG CỘNG ĐỒNG.............................................................................. 30
1.3.1. Các quan điểm về quản lý rừng cộng đồng ................................. 30
1.3.2. Các nghiên cứu về thể chế địa phương và quản lý rừng cộng đồng
trên Thế Giới ........................................................................................ 33
1.3.3. Các nghiên cứu về thể chế địa phương và quản lý rừng cộng đồng
ở Việt Nam ........................................................................................... 35
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ................................................... 37
CHƯƠNG 2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 41

2.1. CÁC CÁCH TIẾP CẬN ................................................................... 41
2.1.1. Các cách tiếp cận trong nghiên cứu về phân quyền ..................... 41
2.1.2. Cách tiếp cận của luận án............................................................ 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 45
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ................................................................ 45
2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu...................................................... 49
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................... 54
3.1. SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ RỪNG VÀ VAI TRÒ,
ĐỘNG CƠ VÀ NĂNG LỰC CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN THAM GIA
VÀO TIẾN TRÌNH PHÂN QUYỀN Ở THỪA THIÊN HUẾ ................. 54
3.1.1. Sự phát triển của chính sách lâm nghiệp Việt Nam: Cơ hội cho sự
phân quyền trong quản lý rừng ............................................................. 54
3.1.2. Các hình thức phân quyền trong quản lý rừng............................. 60
3.3.3. Vai trò, động cơ và năng lực của các bên liên quan tham gia vào
tiến trình phân quyền ở Thừa Thiên Huế .............................................. 63
3.2. SỰ THAY ĐỔI THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ
RỪNG SAU KHI PHÂN QUYỀN/SAU GIAO ĐẤT GIAO RỪNG........ 72

iv


3.2.1. Thể chế địa phương trong quản lý rừng trước khi phân quyền .... 72
3.2.2. Sự thay đổi thể chế chính thức/quyền chính thức trong quản lý
rừng ..................................................................................................... 74
3.2.3. Sự tương đồng về thể chế không chính thức/quyền không chính
thức trong quản lý rừng ........................................................................ 96
3.2.4. Những nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách/bất cập” giữa quyền
chính thức và quyền không chính thức ................................................. 99
3.3. QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN
ĐỊA PHƯƠNG ....................................................................................... 110

3.3.1. Tổng quan chung về các hoạt động sinh kế của các thôn nghiên
cứu ..................................................................................................... 110
3.3.2. Các hoạt động sinh kế dựa vào rừng tự nhiên ........................... 115
3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO TIẾN TRÌNH PHÂN QUYỀN TRONG
QUẢN LÝ RỪNG VÀ TIẾN TRÌNH THỂ CHẾ HÓA QUẢN LÝ RỪNG
CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG CAO THỪA THIÊN HUẾ ............................. 127
3.4.1. Khung khái niệm về sự phân quyền trong quản lý rừng ở Việt
Nam ............................................................................................. 127
3.4.2. Một số đề xuất liên quan đến chính sách quản lý rừng cộng
đồng ............................................................................................. 131
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 136
1. KẾT LUẬN ........................................................................................ 136
2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 137
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................ 138
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 139
PHỤ LỤC.................................................................................................. 153

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

BCĐGĐGR

Ban chỉ đạo giao đất giao rừng


BQLRPH

Ban quản lý rừng phòng hộ

BQLRT

Ban quản lý rừng thôn

BVPTR

Bảo vệ và phát triển rừng

CITES

Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực
vật hoang dã quý hiếm

DFID

Bộ phát triển quốc tế, Vương quốc Anh

DVMTR

Dịch vụ môi trường rừng

ETSP

Dự án hỗ trợ và phổ cập nông lâm nghiệp vùng cao

FAO


Tổ chức nông lương Thế Giới

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GĐGR

Giao đất giao rừng

HĐGĐGR

Hội đồng giao đất giao rừng

HLX

Dự án Hành lang xanh

LSNG

Lâm sản ngoài gỗ

NNPTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QLRCĐ

Quản lý rừng cộng đồng


TNMT

Tài nguyên và môi trường

SNVforHue

Dự án tăng cường năng lực lâm nghiệp của Thừa Thiên
Huế (do Tổ chức SNV-Hà Lan tài trợ)

TCT

Tổ công tác

UBND

Ủy ban nhân dân

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các thông tin cơ bản của các thôn nghiên cứu .............................. 48
Bảng 3.1. Các văn bản pháp luật chính liên quan đến phân quyền trong quản
lý rừng ở Việt Nam ..................................................................................... 62
Bảng 3.2. Kế hoạch phát triển rừng 5 năm (2005-2009) của thôn 4 .............. 78
Bảng 3.3. Kế hoạch phát triển rừng 5 năm (2007-2011) của thôn Kăn Sâm.. 79
Bảng 3.4. Sự thay đổi về quyền chính thức/quyền pháp lý ở các thôn nghiên
cứu dưới sự phân quyền/sau GĐGR ............................................................ 82
Bảng 3.5. Quyền khai thác đối với rừng được giao ở các thôn nghiên cứu ... 84

Bảng 3.6. Quyền quản lý đối với rừng được giao ở các thôn nghiên cứu ...... 93
Bảng 3.7. Quyền ngăn chặn đối với rừng được giao ở các thôn nghiên cứu.. 95
Bảng 3.8. Quyền không chính thức đối với rừng ở các thôn nghiên cứu ....... 96
Bảng 3.9. Nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách/bất cập” giữa quyền pháp lý và
quyền trên thực tiễn đối với rừng được giao .............................................. 109
Bảng 3.10. Tóm tắt các hoạt động sinh kế ở các thôn nghiên cứu .............. 114
Bảng 3.11. Cơ cấu các hoạt động sinh kế dựa vào rừng tự nhiên ................ 116
Bảng 3.12. Xu thế canh tác nương rẫy trong tương lai ................................ 119
Bảng 3.13. Phân nhóm khai thác gỗ ở các thôn nghiên cứu ........................ 123
Bảng 3.14. Tình hình thu hái LSNG (thực vật) ở các thôn nghiên cứu ....... 126
Bảng 3.15. Tình hình săn bắt động vật rừng ở các thôn nghiên cứu ............ 127

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. Vị trí của khu vực nghiên cứu ............................................................ 6
Hình 2.1. Khung nghiên cứu của luận án ...................................................... 44
Hình 2.2. Vị trí các thôn nghiên cứu ở huyện A Lưới ................................... 46
Hình 2.3. Vị trí các thôn nghiên cứu ở huyện Nam Đông ............................. 46
Hình 3.1. Cấu trúc quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Kăn Sâm và thôn 4 ..... 75
Hình 3.2. Cấu trúc quản lý rừng cộng đồng ở thôn Pahy .............................. 76
Hình 3.3. Phân bổ chí lợi ích trong cộng đồng thôn Kăn Sâm và thôn 4
(trường hợp khai thác gỗ với mục đích thương mại) ..................................... 80
Hình 3.4. Phân bổ chí lợi ích trong cộng đồng thôn Kăn Sâm và thôn 4
(trường hợp khai thác gỗ cho mục đích sử dụng trong cộng đồng) ............... 80
Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu các hoạt động sinh kế dựa vào rừng tự nhiên ...... 117
Hình 3.6. Biểu đồ biểu thị xu thế canh tác nương rẫy trong tương lai ......... 120
Hình 3.7. Khung khái niệm về phân quyền trong quản lý rừng ở Việt
Nam .............................................................................................. 131


viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Các tài liệu Tiếng Việt
1.

Bộ Lâm nghiệp (1991), Tổng quan ngành lâm nghiệp Việt Nam, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Báo cáo tổng hợp
Chương trình trồng mới năm triệu héc-ta rừng, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, Hà Nội.

3.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006a), Quyết định số
106/2006/QĐ-BNN, ngày 27 tháng 11 năm 2006 về việc ban hành
Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn.

4.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006b), Thông tư số 99/2006TT-BNN ngày 06/11/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều của
quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐTTg ngày 04/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ.

5.


Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007a), Thông tư số
38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 về việc ban hành hướng dẫn trình tự,
thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân và cộng đồng dân cư thôn.

6.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007b), Thông tư số
70/2007/TT-BNN ngày 01/8/2007 về hướng dẫn xây dựng và thực hiện
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn.

7.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007c), Công văn số
2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 về hướng dẫn các chỉ tiêu kỹ thuật và
thủ tục khai thác rừng cộng đồng.

139


8.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007d), Quyết định số
83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 về nhiệm vụ công chức kiểm lâm
địa bàn cấp xã.

9.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số
87/2009/TT-BNNPTN ngày 31/12/2009 về hướng dẫn thiết kế khai thác

chọn gỗ rừng tự nhiên.

10.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011a), Thông tư số
35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về hướng dẫn thực hiện khai
thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

11.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011b), Công văn số
3520/BNN-TCLN ngày 30/11/2011 về hướng dẫn xây dựng phương án
khai thác rừng.

12.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi
trường (2011), Thông tư liên bộ số 07/2011/TTLB-BNNPTNT-BTNMT
về việc hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, thuê rừng gắn với
giao đất, thuê đất lâm nghiệp.

13.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số
20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 về hướng dẫn trình tự thủ tục
nghiệm thu thanh toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

14.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Quyết định

1379/2013/QĐ-BNN-TCLN ngày 31 tháng 7 năm 2013 về việc công bố
hiện trạng rừng toàn quốc năm 2012.

15.

Chính phủ Việt Nam (1994), Nghị định số 02/ NĐ-CP ngày 15/01/1994
về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp.

140


16.

Chính phủ Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày
15/11/1999 về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

17.

Chính phủ Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày
29/10/2004 về việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

18.

Chính phủ Việt Nam (2006a). Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03
tháng 03 năm 2006 về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng.

19.


Chính phủ Việt Nam (2006b), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày
16/10/2006 về Tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm.

20.

Chính phủ Việt Nam (2010). Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày
24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

21.

Chính phủ Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày
11/112013 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong quản lý
rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.

22.

Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2013), Niên giám thống kê 2012, Công
ty in thống kê, thành phố Huế.

23.

Donald A. M. (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nhà xuất
bản Nông Lương Thế giới.

24.

Bảo Huy (2009), “Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng
đồng”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về Quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội,
ngày 5/6/2009.


25.

Nguyễn Ngọc Lung (2003), “Đánh giá kết quả bước đầu của giao rừng
tự nhiên”, Báo cáo cho Tổ công tác quốc gia về Lâm nghiệp cộng đồng

141


26.

Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Hữu Thông (2001),
Luật Tục của Người Tà Ôi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều ở Quảng Trị và Thừa
Thiên Huế, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.

27.

Nguyễn Bá Ngãi (2009), “Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực
trạng, vấn đề và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về Quản lý rừng
cộng đồng, Hà Nội, ngày 5/6/2009.

28.

Nguyễn Bá Ngãi (2006), “Kết quả nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng
của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 5/2006, tr. 78-80.

29.

Nguyễn Hồng Quân, Tô Đình Mai (2000), “Hiện trạng và xu hướng
phát triển quản lý rừng cộng đồng”, Bài trình bày tại Hội thảo “Những

kinh nghiệm và tiềm năng của quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam”,
Hà Nội, 1-2 tháng 6 năm 2006.

30.

Quốc hội Việt Nam (1991, 2004), Luật bảo vệ và phát triển rừng.

31.

Quốc hội Việt Nam (1993, 1998, 2000, 2003), Luật đất đai.

32.

Quốc hội Việt Nam (2005), Luật dân sự.

33.

Quốc hội Việt Nam (2013), Luật đất đai.

34.

Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh, Hoàng Huy Tuấn (2009), “Lâm
nghiệp cộng đồng trong tiến trình phát triển: Bài học kinh nghiệm từ
Dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về
Quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội, ngày 5/6/2009.

35.

Thôn Kăn Sâm (2006), Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 2005-2009.


36.

Thôn 4 (2004), Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 2005-2009.

142


37.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (1999), Quyết định số 245/1999/QĐTTg ngày 21/12/1998 phân cấp quản lý nhà nước về rừng và đất lâm
nghiệp.

38.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định số 178/2001/QĐTTg ngày 12/11/2001 về quyền hưởng lợi và nghĩa vụ của hộ gia đình,
cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.

39.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐTTg ngày 14 tháng 8 năm 2006 về ban hành Quy chế quản lý rừng.

40.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2007a), Quyết định số 18/2007/QĐTTg ngày 05/02/2007 về phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

41.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2007b), Quyết định số 147/2007/QĐTTg ngày 10/9/2007 về Một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai
đoạn 2007-2015.


42.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 07/2012/QĐTTg ngày 08/02/2012 về ban hành một số chính sách về tăng cường
công tác bảo vệ rừng.

43.

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định số 430/QĐ-UBND về
việc Phê duyệt Đề án giao rừng cho thuê rừng tỉnh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2010-2014 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày
02/03/2010.

44.

UBND xã Hồng Hạ (2013), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2012
và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 của xã Hồng Hạ.

143


45.

UBND xã Hương Lâm (2013), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm
2012 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 của xã Hương
Lâm.

46.

UBND xã Thượng Quảng (2013), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm

2012 và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 của xã Thượng
Quảng.

47.

Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang và Mai Văn Thành (2005), Phân
cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.

B. Tài liệu Tiếng Anh
48.

ADB (2002), Indigenous Peoples/Ethnic Minorities and Poverty
Reduction in Cambodia.

49.

ADB (2007), Development Communication for Ethnic Groups, ADB,
access on 08/6/2009, />
50.

Agrawal A., E. Ostrom (2001), “Collective Action, Property Rights,
and Devolution of Forest and Protected Area Management”, In Ruth
Meinzen-Dick, Anna Knox, Monica Di Gregorio (eds.) Collective
Action, Property Rights, and Devolution of Natural Resource
Management: Exchange of Knowledge and Implications for Policy,
Proceedings of the International Conference, Feldafing: DSE/ZEL, pp.
73-107.

51.


Agrawal A., E. Ostrom (2008), “Decentralization and communitybased Forestry: Learning from Experience”. In: Webb E.L., G.P.
Shivakoti (Eds.), Decentralization, Forest and Rural communities-

144


Policy outcomes in South and Southeast Asia, Sage Publication India
Pvt Ltd, India.
52.

Agrawal A. (2000), “Small is beautiful, but is larger better? Forest
management institution in the Kumaon Himalaya, India”. In Gibson
C.C., M.A. McKean, E. Ostrom (eds) People and forests- Communities,
Institution, and Governance. The MIT press. London.

53.

Agrawal A., J. Ribot (1999), “Analyzing Decentralization: A
Framework with South Asian and West African Environmental Cases",
The Journal of Developing Areas (33), pp. 473-502.

54.

Anan G. (1998), “The Politics of Conservation and the Complexity of
Local Control of Forests in the Northern Thai Highlands”, Mountain
Research and Development 18(1), pp. 71-82.

55.


Anderson K. (2006), “Understanding decentralized forest governance:
An application of the institutional analysis and development
framework”, Sustainability: Science, Practice and Policy 2 (1), pp. 2535.

56.

Bromley D.W. (1982), “Land and Water Problems: An Instituional
Perspectives”, American Journal of Agricultural Economics (64), pp.
834-844.

57.

Bromley D.W. (1991), Environment and Ecology, Cambridge: Basil
Blackwell.

58.

Bryant L. R. (1997), “Beyond the impasse: the Power of Political
Ecology in Third World Environmental Research”, Area 29 (1), pp. 519.

145


59.

Bryant L.R., S. Brailey (1997), Third World Political Ecology,
London: Routledge.

60.


Chambers R., G. Conway

(1992), “Sustainable Rural Livelihoods:

Practical Concepts for the 21st Century”, IDS Discussion Paper 296.
Brighton Institute of Development Studies.
61.

Dahal G.R. (2003). “Devolution in the Context of Poor Governance:
Some Learning from Community Forestry in Nepal”, Journal of Forest
and Livelihood (2), pp. 17-22.

62.

Danaher G., T. Schirato, J. Webb (2002), Understanding Foucault,
London: Sage Publications.

63.

DFID (2001), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets.

64.

Diana C. (1998), “Implementing the Sustainable Rural Livelihoods
Approach”, in Diana Carney (ed), Sustainable Rural Livelihood: What
Contribution Can We Make? The Overseas Development Institute.
London: Russell Press Ltd.

65.


Djogo T., R. Syaf (2003), “Decentralization without Accountability:
Power and Authority over Local Forest Governance in Indonesia”,
Paper reported to CIFOR, pp. 1-17.

66.

Doornbos M., A. Saith, B. White (2000), Forests: Nature, People,
Power, Blackwell. Oxford. UK.

67.

Ngo Tri Dung, E.L. Webb (2008), “Incentives of the Forest Land
Allocation Process: Implications for Forest Management in Nam Dong
District, Central Vietnam”. In: Webb E.L. and G.P. Shivakoti (Eds.),
Decentralization, Forest and Rural communities- Policy outcomes in
South and Southeast Asia, Sage Publication Pvt Ltd., India.

146


68.

Dupar M., et al. (2002), Environment, Livelihoods, and Local
Institutions: Decentralization in Mainland Southeast Asia. Washington
D.C: World Resources Institute.

69.

Edmunds D., E. Wollenberg (2003), Local forest management: The
impact of devolution policies, London, UK: Earthscan Publications.


70.

Ellis F. (1998), “Livelihood Diversification and Sustainable Rural
Livelihoods”, In Diana C. (ed), Sustainable Rural Livelihood: What
Contribution Can We Make? The Overseas Development Institute.
London: Russell Press Ltd.

71.

FAO (1978), Community Forestry, FAO, access on 10/4/2014,
/>
72.

FAO (2011), Framework for Assessing and Monitoring Forest
Governance, FAO, Italy.

73.

Feder G, D. Feeny (1991), “Land Tenure and Property Rights: Theory
and Implication for Development Policy”, The World Bank Economic
Review 5(1), pp. 135-153.

74.

Fisher R.J. (1999), “Devolution and Decentralization of Forest
Management in Asia and the Pacific”, An International Journal of
Forestry and Forest Industries 50 (199), pp. 29-54.

75.


Gibson C., M.A. McKean, E. Ostrom (2000), People and ForestsCommunities, Institutions, and Governance, Massachusetts Institute of
Technology, USA.

76.

Jain S.P. (2001). “Effective Devolution of Local Autonomous Systems
and Empowering Accountability for Community Work”, In Makha
Khittasangka and et al (eds.) Capacity Building for Local Resource

147


Decentralization: Proceeding of Asia-Pacific International Conference,
Phitsanulok: Faculty of Humanities and Social Sciences, Naresuan
University; and The Japan Foundation Asia Center, pp. 23-32.
77.

Larson A.M., J. Ribot (2004), “Democratic Decentralization through a
Natural Resource Lens: An Introduction”, The European Journal of
Development Research 16 (1), pp. 1-25.

78.

Lang, C., O. Pye (2001), “Blinded by Science: The Intervention of
Scientific Forestry and Its Influence in the Mekong Region”, Watershed
6 (2), pp. 25-34.

79.


Macpherson C.B. (1978), Property: Mainstream and Critical Position,
University of Toronto Press, Toronto, Canada.

80.

Mayers, J., S. Bass (1999), “Policy that works for forest and people”.
Policy that works series no. 7: Series Overview. International Institute
for Environment and Development, London, UK.

81.

McKean M.A. (2000), “Common property: What is it? What is it good
for, and What make it work?” In: Gibson C.C., M.A. McKean., E.
Ostrom (eds) People and Forests: Communities, Institution, and
Governance, The MIT press, London.

82.

Meinzen-Dick R., A. Knox (2001), “Collective Action, Property Rights,
and Devolution of Natural Resource Management: A Conceptual
Framework”, In Meinzen-Dick R., A. Knox, M.D. Gregorio (eds.)
Collective Action, Property Rights, and Devolution of Natural
Resource Management: Exchange of Knowledge and Implications for
Policy, Proceedings of the International Conference, Feldafing:
DSE/ZEL, pp. 41-72.

148


83.


Nash K. (2000), Contemporary Political Sociology: Globalization,
Politics, and Power, Oxford: Blackwell Publishers.

84.

North D. (1981), Structure and Change in Economic History, New
York.

85.

Tran Huu Nghi (2002), "Decentralization and Devolution of Forest
Management in Vietnam: A Case Study of Ea Hleo and Cu Jut Forest
Enterprises, Dak Lak Province”, Paper presented at The Commons in
an Age of Globalisation, the Ninth Conference of the International
Association for the Study of Common Property, Victoria Falls,
Zimbabwe.

86.

Tran Huu Nghi (2003), "Why would Local Government Support
Devolution? The Case Study in Dak Lak Province, Central Highland of
Vietnam”, Paper presented at the International Conference on Politics
of the Commons: Articulating Development and Strengthening Local
Practices, Chiang Mai, Thailand.

87.

Ostrom E. (1990), Governing the commons: The evolution of
institutions for collective action, Cambridge University Press, New

York.

88.

Oyono P.R. (2004), Institutional Deficit, Representation, and
Decentralized Forest Management in Cameroon, Washington D.C.:
World Resources Institute.

89.

Nguyen Vinh Quang, N. Sato (2008), “The Role of Forest in People’s
Livelihood: A Case Study in North-Eastern Vietnam”, Journal 53 (1),
Faculty of Agriculture, Kyushu University, Fukuoka 812–8581, Japan,
pp. 357–362.

149


90.

Rabinow P. (1984), The Foucault Reader, New York: Pantheon Books.

91.

Rambo A.T., J.L. Neil (2003), “Upland Areas, Ethnic Minorities and
Development”, In: Luong H.V. (Ed.), Postwar Vietnam: Dynamics of a
Transforming Society, Rowman and Littlefield Publisher, Inc.,
Maryland, pp.139-170.

92.


Rao, Y.S. (1985), Community forestry: Lessons from case studies in
Asia and the Pacific region, Regional Office for Asia and the Pacific of
FAO, Bangkok, Thailand.

93.

Ribot,

J.C.

(2002a),

Democratic

Decentralization

of

Natural

Resources: Institutionalizing Popular Participation, Washington D.C.:
World Resources Institute.
94.

Ribot, J.C. (2002b), Local Actors, Powers and Accountability in
African Decentralization: A Review of Issues. Geneva: United Nations
Research Institute for Social Development (UNRISD).

95.


Ribot, J.C. (2004), Waiting for democracy: The politics of choice in
natural resource decentralization, Washington, DC: World Resources
Institute.

96.

Rondinelli D.A., J.R. Nellis, G.S. Cheema (1983), “Decentralization in
Developing Countries: A Review of Recent Experience”, World Bank
Staff Working Papers (581), Washington, D.C.

97.

Schalager, E., E. Ostrom (1992), “Property

Rights

Regimes and

Natural Resources: A Conceptual Analysis” Land Economics 68(3), pp.
249-262.

150


98.

Scott, J.C. (1998), Seeing Like a State: How Certain Schemes to
Improve Human Conditions Have Failed. New Haven, CT: Yale
University Press.


99.

Hoang Thi Sen (2009), Gains and Losses: Devolution of Forestry Land
and Natural Forest in North Central Coast, Vietnam, Doctoral Thesis,
Rural and Urban Development Department, Swedish University of
Agricultural Sciences.

100.

Sikor, T., Nguyen Quang Tan (2007) “Why May Forest Devolution Not
Benefit the Rural Poor? Forest Entitlements in Vietnam’s Central
Highlands”, World Development 35 (11), pp. 2010-2015.

101.

Sturgeon, J.C. 1997, “Claiming and Naming Resources on the Border
of the State: Akha Strategies in China and Thailand”, Asia Pacific
Viewpoint 38 (2).

102.

Tran Ngoc Thanh (2003), “Does Devolution Really Influence Local
Forest Institution? Two Case Studies in the Central Highlands of
Vietnam”, Paper presented at the International Conference on Politics
of the Commons: Articulating Development and Strengthening Local
Practices,Chiang Mai, Thailand.

103.


Therkildsen O. (2001), Efficiency, Accountability and Implementation:
Public Sector Reform in East and Southern Africa, United Nations
Research Institute for Social Development (UNRISD).

104.

Hoang Huy Tuan (2006), “Decentralization and Local Politics of Forest
Management in Vietnam: A Case Study of Cơ Tu Ethnic Community” in
Gordon R.W. (Editor in Chief), The Journal of Legal Pluralism and
Unofficial Law (52), New Brunswick (USA) and London (UK):
Transaction Publishers, pp. 169-206.

151


105.

Towards Ecological Recovery and Regional Alliance (TERRA) (2001),
News and Updates: Oil Palm Plantation in Cambodia: Growing
Dissatisfaction , Watershed 6 (2).

106.

Uphoff, N.T. (1986), Local Institutional Development: An Analytical
Sourcebook with Cases, West Hartford, Connecticut: The Kumarian
Press.

107.

Vandergeest P. (1997), “Rethinking Property”, The Common Property

Resource Digest (41), pp. 4-6.

108.

Xu, J., J.C. Ribot

(2004), “Decentralisation and Accountability in

Forest Management: A Case from Yunnan, Southwest China”, The
European Journal of Development Research 16(1), pp. 153-173.
109.

Zingerli C. (2001), “Institutional Arrangements for Upland Fields: A
Locality-Specific Perspective on Forest Land Management in Northern
Vietnam”. Paper for the SANREM Conference on Sustaining Upland
Development: Tools, Issues and Institutions for Local Natural Resource
Management, Makati City, 28-30 May 2001.

152



×