Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.79 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ THANH HUYỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC
SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC HỮU
CƠ LỚP 12
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2015

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐỖ THỊ THANH HUYỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC
SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC HỮU
CƠ LỚP 12
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)


Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trƣờng

HÀ NỘI - 2015

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài:“Phát triển năng lực tư duy
logic cho học sinh thông qua bài tập phần hoá học hữu cơ lớp 12 trường trung
học phổ thông”, tôi đã hoàn thành bản luận văn dưới sự hướng dẫn trực tiếp của
PGS.TS Nguyễn Xuân Trường - Khoa Hoá Trường Đại học Sư Phạm I Hà Nội. Tôi
đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Tổ bộ môn Phương pháp
giảng dạy Hoá học và toàn thể các thầy cô giáo của Khoa Hoá Trường Đại học
KHTN - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Ngoài ra còn có sự giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình
của các thầy cô giáo trong Tổ Hoá học, các em HS trường THPT Tân Lập - Đan
Phượng - Hà Nội và các em HS trường THPT Đan Phượng- Hà Nội.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến
PGS.TS Nguyễn Xuân Trường về sự hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết trong suốt
quá trình tôi hoàn thành luận văn, đồng thời đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức
chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học.
Tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Tổ Phương pháp
giảng dạy Hoá Học - Trường Đại học Giáo dục, trường Đại học sư phạm I Hà Nội,
Ban Giám hiệu và các thầy cô giáo, các em học sinh trường THPT Tân Lập - Đan
Phượng - Hà Nội, các em học sinh trường THPT Đan Phượng - Hà Nội đã tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2014

Học viên

Đỗ Thị Thanh Huyền

i


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CTCT

Công thức cấu tạo

CTPT

Công thức phân tử

ĐC

Đối chứng

ĐKPƢ

Điều kiện phản ứng

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

KT - ĐG

Kiểm tra đánh giá

PTHH

Phƣơng trình hoá học



Phản ứng

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm


TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

Xt

Xúc tác

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ............................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...... Error! Bookmark not
defined.
1.1. Cơ sở lí luận về tƣ duy và việc phát triển tƣ duy trong dạy học hóa học ở trƣờng
THPT ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về tƣ duy........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Những đặc điểm của tƣ duy ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Những phẩm chất của tƣ duy ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các thao tác của tƣ duy ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Các hình thức cơ bản của tƣ duy........................ Error! Bookmark not defined.

1.1.6. Tƣ duy hóa học và sự phát triển tƣ duy trong dạy học hóa học ..................Error!
Bookmark not defined.
1.1.7. Tƣ duy logic trong dạy học hóa học .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Bài tập hóa học ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân loại bài tập hóa học ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Xu hƣớng phát triển bài tập hóa học hiện nay ... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc phát triển tƣ duy của học sinh .........Error!
Bookmark not defined.
1.2.6. Tình trạng sử dụng bài tập hóa học để phát triển tƣ duy cho học sinh hiện nay
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ............... Error! Bookmark not defined.
1.4. Kiểm tra đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của học sinh ....... Error! Bookmark not
defined.

iii


1.4.1. Công cụ đánh giá trình độ phát triển tƣ duy của học sinh thông qua phiếu hỏi,
bài kiểm tra .................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Bản chất của việc kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG)Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Đổi mới phƣơng thức kiểm tra – đánh giá ......... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIG CHO
HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 Error! Bookmark not
defined.

2.1. Một số biện pháp phát triển năng lực tƣ duy logic cho học sinh .. Error! Bookmark
not defined.
2.1.1. Rèn luyện các thao tác tƣ duy logic cho học sinh ............ Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Rèn luyện cách xây dựng bài tập mới ................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập phần hữu cơ- hoá học lớp 12 nhằm phát
triển năng lực tƣ duy logic cho học sinh ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Chƣơng: Este- Lipit ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Chƣơng 2: Cacbohiđrat ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Chƣơng 3: Amin- Amino axit- Protein .............. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Chƣơng 4: Polime- Vật liệu polime ................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Sử dụng hệ thống bài tập hoá học phát triển tƣ duy logic trong dạy học phần hữu cơ
lớp 12. .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc xây dựng kiến thức mới, kỹ năng mới.
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong việc vận dụng, củng cố kiến thức, kĩ năng.
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng hệ thống bài tập vào việc kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của học
sinh ............................................................................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .............................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm sƣ phạm ............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm ............................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Thiết kế chƣơng trình thực nghiệm sƣ phạm ............ Error! Bookmark not defined.

iv



3.6. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và xử lý kết quả thực nghiệm . Error! Bookmark not
defined.
3.6.1. Xử lý, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm qua bài kiểm tra ................Error!
Bookmark not defined.
3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 3
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Ý kiến GV về cách sử dụng bài tập trong dạy học hoá học .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1 ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra số 1 ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số
1 trƣờng Đan phƣợng .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1
trƣờng Tân Lập.............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2 ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 2 .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2

trƣờng Đan Phƣợng ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2
trƣờng Tân Lập.............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác
nhau (nhóm TN- ĐC) trƣờng Đan Phƣợng .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.10. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 nhóm khác
nhau (nhóm TN- ĐC) trƣờng Tân Lập......... Error! Bookmark not
defined.

vi


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 3.1. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trƣờng Đan PhƣợngError! Bookmark n

Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 trƣờng Tân LậpError! Bookmark not d

Hình 3.3. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trƣờng Đan PhƣợngError! Bookm

Hình 3.4. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 1 trƣờng Tân LậpError! Bookmark

Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 trƣờng Đan PhƣợngError! Bookmark n

Hình 3.6. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 2 trƣờng Tân LậpError! Bookmark not d

Hình 3.7. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trƣờng Đan PhƣợngError! Bookm

Hình 3.8. Đƣờng lũy tích biểu diễn kết quả bài kiểm tra số 2 trƣờng Tân LậpError! Bookmark


vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Nhân loại đang bƣớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ tri thức, kỹ năng của con ngƣời
đƣợc xem là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Trong xã hội tƣơng lai, nền
giáo dục phải đào tạo ra những con ngƣời có trí tuệ, thông minh và sáng tạo. Muốn
có đƣợc điều này nhà trƣờng phổ thông phải trang bị cho HS hệ thống kiến thức cơ
bản, hiện đại và thông qua hệ thống kiến thức đó mà rèn luyện tƣ duy cho HS, vì
kiến thức là nguyên liệu của tƣ duy.
Có thể nói, dạy học về cơ bản là dạy cách tƣ duy, học cách tƣ duy. Theo L.N.
Tônxtôi: “Kiến thức chỉ thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả những cố gắng
của tƣ duy chứ không phải là của trí nhớ”.
Nhƣ vậy, mục tiêu cao nhất của việc dạy học là đào tạo nên những ngƣời lao
động có tƣ duy sáng tạo, có khả năng giải quyết các vấn đề trong xã hội; mà muốn
có tƣ duy sáng tạo thì phải rèn luyện cho HS biết tƣ duy, suy luận một cách logic.
Nhƣ vậy việc bồi dƣỡng và rèn luyện tƣ duy logic cho HS là một nhiệm vụ quan
trọng của nhà trƣờng phổ thông.
Các nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy năng lực tƣ duy của
HS còn rất hạn chế, chất lƣợng nắm vững kiến thức không cao, đặc biệt năng lực tƣ
duy logic, năng lực giải quyết vấn đề chƣa đƣợc GV chú ý rèn luyện cho HS. Từ
thực tế đó, nhiệm vụ cần thiết đặt ra là phải nghiên cứu các biện pháp rèn luyện tƣ
duy logic cho HS thông qua việc dạy học các môn học ở trƣờng THPT.
Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lƣợng dạy học và phát triển năng
lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phƣơng pháp khác nhau. Giải bài tập
hóa học với tƣ cách là một phƣơng pháp dạy học có tác dụng rất lớn trong việc giáo
dục, rèn luyện và phát triển HS. Mặt khác, cũng là thƣớc đo trình độ nắm vững kiến
thức và kỹ năng hóa học của HS.

Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu
đào tạo, trong việc hình thành phƣơng pháp chung của việc tự học hợp lí, trong việc
rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tƣ duy. Song phƣơng pháp này chƣa thực

1


sự đƣợc chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài tập
để phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy cho HS trong quá trình dạy học hóa học.
Việc nghiên cứu các vấn đề về bài BTHH từ trƣớc đến nay đã có nhiều công
trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm đến nhƣ Apkin G.L,
Xereda. I.P. nghiên cứu về phƣơng pháp giải toán. Ở trong nƣớc có GS. TS
Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lí luận về bài toán; PGS. TS Nguyễn Xuân
Trƣờng, PGS. TS Lê Xuân Thọ, PGS. TS Cao Cự Giác, PGS. TS Đào Hữu Vinh
và nhiều tác giả khác đều quan tâm đến nội dung và phƣơng pháp giải toán... Tuy
nhiên, xu hƣớng hiện nay của lí luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến hoạt động và
vai trò của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực. Vì
vậy, cần phải nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tƣ duy của HS, từ đó đề ra
cách hƣớng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tƣ duy của họ phát triển.
Trong các công trình nghiên cứu trƣớc đây, chƣa có công trình nào nghiên cứu một
cách hệ thống phƣơng pháp luận làm cơ sở cho việc phát triển năng lực tƣ duy hóa
học cho HS.
Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tƣ duy logic
của HS, từ đó đề ra cách hƣớng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó để tƣ duy
của họ phát triển.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề
tài: “Phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh thông qua bài tập phần hóa
học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thông" làm luận văn thạc sỹ .
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định những biện pháp có tính phƣơng pháp luận và xây dựng hệ thống bài tập

hoá học phần hữu cơ lớp 12 có thể khai thác để phát triển năng lực tƣ duy logic cho HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu hoạt động tƣ duy logic của HS trong quá trình giải bài tập hóa
học (BTHH), từ đó hƣớng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm cơ sở cho việc
tìm kiếm lời giải một cách có hiệu quả.
2. Điều tra cơ bản tình hình sử dụng BTHH ở phổ thông, nêu lên ƣu điểm và
nhƣợc điểm của việc sử dụng BTHH trong dạy học hoá học ở THPT hiện nay.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An (2008), 350 Bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 12 (tập 1).
Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Ngô Ngọc An (2010), Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học lớp 12 (tập 1). Nhà
xuất bản Giáo dục
3. Ngô Ngọc An (2008), Hóa học 12 nâng cao. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
4. Bộ Giáo Dục và đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), dạy và học tích cực - một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
5. Sỹ Chƣơng - Lê Thị Mỹ Trang - Hoàng Thị Hƣơng Trang, Võ Thị Thu Cúc,
Phạm Lê Thành, Khiếu Thị Hƣơng Chi (2011), 16 phương pháp và kĩ thuật
giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học. NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
6. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) - Ninh Quốc Tình (2011), 1000 bài trắc nghiệm
trọng tâm và điển hình môn hóa học hữu cơ. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
7. Nguyễn Thị An Chung (2012), Nâng cao năng lực nhận thức của học sinh
thông qua dạy học chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, chương trình hóa học
lớp 12 - Ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học.
8. Nguyễn Cƣơng (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hoá học. Nhà xuất
bản Giáo dục
9. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu (2004), Phương

Pháp dạy học hoá học tập I . Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Nguyễn Nhƣ Hải (2014), Logic học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Hà Nội.
11. Đỗ Xuân Hƣng (2012), Giải nhanh những vấn đề thường gặp luyện thi đại học,
cao đẳng môn hóa học. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Lƣơng Văn Tâm - Vũ Khắc Ngọc (2012),Tổng kết các dạng câu hỏi và bài tập
hóa học THPT. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập Hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT. Luận án tiến sĩ.

3


14. Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh
(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông(chu kì
2004-2007), Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
15. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ
thông. Nhà xuất bản giáo dục.
16. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành
(2011), Tâm lí học đại cương. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội.
17. Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học phần hữu
cơ lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục.
18. Khoa hóa học - trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa
học phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên sư phạm khoa hóa học. Nhà
xuất bản đại học Sƣ phạm.
19. Sách giáo khoa hóa học 12 (2010). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
20. Sánh giáo viên hóa học 12 (2010). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
.

4




×