Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.88 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

PHẠM THỊ TRANG

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN TRỰC
NINH, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Hà Nội - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

PHẠM THỊ TRANG

TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN
LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN TRỰC
NINH, TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG

Hà Nội - Năm 2015



LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp
đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn
chân thành tới: TS. Hoàng Văn Thắng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tài nguyên
và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình,
cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Lãnh đạo Chi cục
Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định; Lãnh đạo Phòng
Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học
tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành
luận văn đúng thời hạn.
Tôi chân thành cảm ơn đồng nghiệp của tôi, những cán bộ của Chi cục Bảo
vệ Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi đi học và làm luận văn.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để luận
văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung nghiên cứu của Luận văn này được hình thành
và phát triển từ quan điểm của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Hoàng Văn Thắng. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là trung thực;
không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố.
Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thị Trang



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………….............………….…………….....……………………i
LỜI CAM ĐOAN……………………………….............…………………………………ii
MỤC LỤC………………………………………………………...………………………iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT…………………….…….…................v
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………….……………….....…...……….....vi
DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………….…………………….......…..…vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT ............... Error!
Bookmark not defined.

1.1.Cơ sở lý luận....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Nguồn gốc hình thành chất thải sinh hoạt: . Error! Bookmark not defined.
1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ............. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải sinh hoạt ...... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ............. Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ............ Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Những kinh nghiệm quản lý có thể áp dụng cho tỉnh Nam Định ... Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Nam Định ...... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬNError! Bookmark not
defined.
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. Error! Bookmark not defined.


2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ............. Error!
Bookmark not defined.


2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2. Thời gian nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1. Phương pháp luận ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................... Error! Bookmark not defined.

3.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Trực Ninh ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh ... Error! Bookmark
not defined.
3.1.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Thực trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của huyện Trực NinhError!
Bookmark not defined.
3.1.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt
huyện Trực Ninh ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất giải pháp .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp về chính sách ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp về quản lý ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Đề xuất mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Trực Thái,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 3


PHỤ LỤC................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, CHỮ VIẾT TẮT

BCL

Bãi chôn lấp

ODA

Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam

CCN

Cụm công nghiệp


CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

HTX

Hợp tác xã

KCN

Khu công nghiệp

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TB

Trung bình

TNMT

Tài nguyên môi trường

TT


Thị trấn

KV

Khu vực

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải sinh hoạt Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.2. Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ..... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước ...... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1.4: Tỷ lệ % CTR xử lí bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.5: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 ..... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 1.6: Lượng chất CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.7: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Số lượng trường học, giáo viên, học sinh của huyện Trực Ninh. ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Thống kê tình hình thu gom rác thải tại các xã, thị trấn của huyện Trực
Ninh ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.2. Thành phần CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh ..... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.3. Dự báo khối lượng chất thải sinh hoạt của huyện Trực Ninh đến năm
2020 ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Thống kê tình hình thu gom rác thải tại các xã, thị trấn. ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Kết quả phân tích không khí tại xã Hải Xuân ......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6. Dự toán kinh phí hoạt động hàng năm của mô hình ... Error! Bookmark
not defined.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạtError!

Bookmark

not

defined.
Hình 1.2. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay đổi đến năm
2015 ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu...................................................................33
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước về môi trường huyện Trực Ninh ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.2. Tỷ lệ phát thải chất thải rắn sinh hoạt từ các ngành nghề ................ Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.3. Tỷ lệ phân loại rác thải tại hộ gia đình và bãi chôn lấpError! Bookmark
not defined.
Hình 3.4. Đánh giá tầm quan trọng của người dân trong việc đổ rác đúng nơi quy

định ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5 : Một số hình ảnh về xe chở rác ................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6. Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Trực Ninh Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.7. Bãi chôn lấp rác thải Thị trấn Cát Thành . Error! Bookmark not defined.
Hình 3.8. Bãi chôn lấp rác thải xã Trực Mỹ ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9. Đánh giá thực trạng môi trường tại các bãi chôn lấp rác thải ........... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.10. Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom rác thải sinh hoạtError! Bookmark not
defined.
Hình 3.11. Sơ đồ Quy trình phân loại rác thải tại nguồnError!

Bookmark

not

defined.
Hình 3.12. Sơ đồ Quy trình hoạt động của lò đốt LOSIHOError! Bookmark not
defined.
Hình 3.13. Sơ đồ Quy trình hoạt động của máy nghiền rácError! Bookmark not
defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội,các khu đô thị và khu công
nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt
góp phần làm tăng thu nhập cho đất nước, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn
chất thải rắn và nhiều loại chất thải nguy hại khác.
Thực tế hiện nay hầu hết các đô thị nước ta đều chưa có khu xử lý tổng hợp

chất thải rắn bao gồm tái chế chất thải, lò đốt rác, bãi chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý
chất thải nguy hại, chất thải xây dựng, chế biến phân vi sinh, biến chất thải thành
năng lượng… Và cũng chưa có khu xử lý chất thải theo vùng, cụm đô thị hoặc cho
từng khu đô thị.
Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất
thải rắn phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ
chức xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một khu đô thị như phần lớn các
dự án hiện nay đang được thực hiện. Vấn đề quản lý chât thải rắn cũng phải được
xem xét toàn diện không chỉ riêng rẽ trong một cá thể đô thị mà phải ở trên diện
rộng như vùng, liên đô thị …. Mặt khác việc quản lý chất thải rắn muốn đạt hiệu
quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển của
các đô thị hiện nay. Nói một cách khác cần phải có sự những quy hoạch quản lý
chất thải rắn tổng hợp cho các đô thị phù hợp quy hoạch phát triển hệ thống đô thị
Việt Nam theo từng giai đoạn.
Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng đã phát sinh khối lượng lớn
rác thải sinh hoạt làm tăng áp lực lên môi trường. Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh
hoạt ở các địa phương còn nhiều hạn chế dẫn đến hiện tượng ô nhiễm môi trường
diễn ra ở nhiều nơi. Hơn nữa, cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều yếu
kém, chưa đồng bộ cho nên công tác vệ sinh môi trường chưa đi vào nề nếp. Do đó,
rác thải sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc không chỉ ở riêng thành phố, nơi tập trung
đông dân cư mà còn ở cả khu vực nông thôn

1


Tỉnh Nam Định là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, có
diện tích 1.634,4 km2, dân số khoảng 1,89 triệu người. Tỉnh Nam Định gồm 1 thành
phố và 9 huyện đến năm 2020 hệ thống đô thị của tỉnh bao gồm: 1 đô thị trung tâm,
3 đô thị nâng cấp từ thị trấn lên xã và 20 thị trấn. Bên cạnh đó, Nam Định còn là
một tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp – dịch vụ, du lịch.

Huyện Trực Ninh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng mang đậm nét đặc
trưng vùng nông thôn Việt Nam; là một trong những huyện có tiềm năng phát triển
kinh tế của tỉnh Nam Định. Tuy nhiên vấn đề môi trường mà đặc biệt là rác thải
sinh hoạt đang là vấn đề mà toàn huyện quan tâm để xử lý. Rác thải sinh hoạt của
huyện được xử lý bằng phương pháp chôn lấp là chủ yếu tuy nhiên việc xử lý chưa
đảm bảo gây ảnh hưởng tới môi trường: rác thải chưa được phân loại triệt để trước
khi đi vào chôn lấp, chi phí cho cán bộ công nhân viên chưa đảm bảo vì nguồn thu
từ địa phương chưa đủ để trang trải, nước thải từ hố chôn lấp không được xử lý triệt
để…dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh. Vì vậy cần có giải pháp phù hợp,
mang tính bền vững lâu dài và đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý môi
trường nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng
Xuất phát từ yêu cầu trên và với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu tìm
ra giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính phù hợp cao đối với địa phương
nên tôi lựa chon đề tài “Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” để góp phần vào công
tác quản lý chất thải nói chung của tỉnh Nam Định và công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt nói riêng của huyện Trực Ninh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt của huyện Trực Ninh.
- Nghiên cứu thành phần và khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh.
- Nghiên cứu phương thức phân loại, mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh
hoạt trên địạ bàn huyện Trực Ninh.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Trực Ninh
nhằm góp một phần vào công tác quản lý môi trường của huyện.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế
cộng đồng.
2. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 về công tác bảo
vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chất
thải rắn.
4. Bộ Xây Dựng (2005), Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn ở các khu đô
thị và khu công nghiệp đến năm 2020.
5. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí
điểmviệc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”
6. Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác
thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
7. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2013), Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định năm
2013, Nhà xuất bản thống kê.
8. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật Môi trường. NXB Khoa học Kỹ thuật.
9. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô
thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.
10. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
11. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế
chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
12. Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật và thiết bị và thiết bị xử lý
chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa
học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.
14. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường,
kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi
trường, kỳ 1 tháng 3/2009 ( số 5), trang 12.

3



15. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội.
16. Vi Ngoan (2009), Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Còn nhiều bất cập
Werbsite báo Hưng Yên:
htttp://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64
17. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB
Khoa học Kỹ thuật.
18. Sở xây dựng tỉnh Nam Định, 2012, Báo cáo quy hoạch vùng về xử lý chất thải
rắn tỉnh Nam Định.
19. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2014, Báo cáo tình hình thực hiện
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường huyện Trực Ninh.
20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2014, Đề án thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Nam Định..
21. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2013, Hướng dẫn số 2275/STNMTCCMT ngày 06/12/2013 Hướng dẫn thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt
tại các xã chưa xây dựng bãi chôn lấp xử lý quy mô cấp xã.
22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2013, Hướng dẫn số 2276/STNMTCCMT ngày 06/12/2013 Hướng dẫn thu gom, phân loại và vận hành bãi chôn lấp
xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn quy mô cấp xã.
23. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2010, Đề án thu gom rác thải
sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.
24. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi
trường số 52/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ
01/07/2006.
25. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi
trường số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ
01/01/2015.

4



26. Thủ tướng chính phủ, 2008, Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7
năm 2008 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định
đến năm 2020.
27. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04
năm 2007 về quản lý CTR.
28. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11
năm 2007 về phí bảo vê ̣ môi trường đố i với chấ t thải rắ n.
29. TCXD 261:2001 về thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh, 2002, Nhà xuất bản
xây dựng Hà Nội, Hà Nội.
30. Ủy ban nhân dân huyện Trực Ninh (2014), Báo cáo kết quả thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
31. UBND tỉnh Nam Định (2011), Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày
07/6/2011 về việc ban hành bộ đơn giá hoạt động quan trắc môi trường.
32. Ủy ban nhân dân xã Trực Thái (2013), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, định hướng năm 2014.
33. Viện chiến lược chính sách (2010), Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành
Tài nguyên & Môi trường và xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi
trường năm 2011 – 2020.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
35. Diaz, L.F and C.G.Golueko, (1993), Solid waste management in Developing countries,
Floria, USA.
36. Klosh (1995), "Material values for some mechanical proper ties of domestic waste",
Proceedings of the Fifth international landfill symposium, Volume II, Cargliari, Italy.
37. World health Organization, Regional office for Europe (1991), Urban solid waste
management, edited by Institute for the Promotion of International Health Actions (IRIS),
Copenhagen, Denmark.

5




×