Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.87 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
------------  ------------

TRẦN THÙY DƢƠNG

XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT GIAO THÔNG)

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60 14 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM THOA

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội
người đã định hướng và tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn.
Học viên cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy trong Ban Giám
hiệu Trường Trung cấp Cảnh sát giao thông; các đồng chí lãnh đạo vầ cán bộ
phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho
học viên hoàn thành tốt luận văn.
Thông qua luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy (Cô)
đã tham gia giảng dạy khóa học Đo lường – Đánh giá trong giáo dục khóa học


2012 -2014 đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu về lĩnh vực
đo lường và đánh giá như: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh - Viện trưởng Viện Đảm
bảo chất lượng giáo dục; PGS.TS Nguyễn Công Khanh; PGS.TS Ngô Doãn Đãi,
TS. Nguyễn Thị Thu Hương, TS Phạm Xuân Thanh, …
Cảm ơn các bạn học viên cùng khóa cũng như các anh (chị) khóa trên
đã động viên, hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi những
sai sót, hạn chế. Kính mong qúy Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học
viên và những người quan tâm đóng góp ý kiến để tác giả có thể làm tốt hơn
những nghiên cứu về lĩnh vực này trong thời gian sắp tới.
Xin trân trọng cảm ơn.
Quảng Nam, ngày tháng năm 2015
Học viên

Trần Thùy Dƣơng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá
năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông”
hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố
trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình
thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên
cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát
của riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều
được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn


Trần Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, hình
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 7
3. Giới hạn nghiên cứu ...................................................................................... 8
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................. 8
5. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 8
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 8
7. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ...................................................................... 9
8. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 9
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN .......................................... 10
1.1. Tổng quan ............................................................................................... 10
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .................................................... 10
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................... 13
1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 16
1.2.1. Khái niệm về tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số .......................................... 16
1.2.2. Một số vấn đề về năng lực ................................................................ 19
1.2.3. Đánh giá năng lực ............................................................................. 28
1.3. Khung lý thuyết ...................................................................................... 39

Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 41
1


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 42
2.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................... 42
2.2. Các bƣớc xây dựng Bộ chỉ số đánh giá ................................................ 45
2.2.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 45
2.2.2. Nội dung bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên
trường TC CSGT ......................................................................................... 46
2.2.3. Xác định mẫu và chọn mẫu ............................................................... 50
2.2.4. Thiết kế công cụ đo ........................................................................... 53
2.2.5. Khảo sát thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường ....... 56
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 63
Chƣơng 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............. 65
3.1. Kết quả tự đánh giá của giáo viên về năng lực giảng dạy .................. 65
3.2. Kết quả lấy ý kiến phản hồi của học viên về năng lực giảng dạy ...... 69
3.3. Phân tích mối tƣơng quan giữa các hình thức đánh giá .................... 74
Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84

2


DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT
Từ/chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ


ĐG

Đánh giá

GD

Giảng dạy

GV

Giáo viên

HV

Học viên

SV

Sinh viên

NL

Năng lực

TC CSGT

Trung cấp Cảnh sát giao thông

3



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường
TC CSGT...................................................................................... 47
Bảng 2.2: Cơ cấu giáo viên các Khoa, bộ môn theo nhóm tuổi ................... 52
Bảng 2.3: Cơ cấu giáo viên tham gia vào nghiên cứu .................................. 52
Bảng 2.4: Mẫu học viên tham gia lấy ý kiến phản hồi ................................. 53
Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng phiếu khảo sát bằng phần mềm
QUEST ......................................................................................... 58
Bảng 2.6: Kết quả phân tích mối tương quan giữa các câu hỏi trong
Phiếu Tự đánh giá của GV ........................................................... 59
Bảng 2.7: Kết quả phân tích Phiếu lấy ý kiến sự hài lòng của HV về
năng lực giảng dạy của GV.......................................................... 60
Bảng 2.8: Kết quả phân tích Phiếu tự ĐG của GV sau khi đã chỉnh sửa ..... 63
Bảng 3.1: Kết quả phân tích Phiếu Tự ĐG của GV chính thức .................. 65
Bảng 3.2: Mối liên hệ giữa các câu hỏi trong phiếu Tự ĐG thu được ......... 66
Bảng 3.3: Kết quả GV tự ĐG năng lực giảng dạy ........................................ 67
Bảng 3.4: Sự phù hợp của các câu hỏi trong khoảng đồng bộ cho phép ...... 68
Bảng 3.5: Năm chỉ số tóm tắt về đại lượng đo mức độ hài lòng GV đối
với năng lực giảng dạy ................................................................. 68
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát đối với Phiếu khảo sát sự hài lòng của HV
về năng lực giảng dạy................................................................... 69
Bảng 3.7: Mối liên hệ với câu hỏi trong Phiếu lấy ý kiến sự hài lòng
của HV.......................................................................................... 69
Bảng 3.8: Thống kê độ tin cậy của phiếu tự đánh giá của GV ..................... 73
Bảng 3.9: Thống kê độ tin cậy của phiếu lấy ý kiến phản hồi của HV ........ 74

4



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1

Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực ...................................... 22

Hình 1.2

Khung lý thuyết nghiên cứu ......................................................... 39

Hình 2.1

Bộ máy tổ chức Trường TC CSGT .............................................. 43

Hình 2.2

Quy trình nghiên cứu thực hiện đề tài .......................................... 46

Hình 3.2

Biểu đồ hộp thể hiện mức độ hài lòng của HV đối với NLGD
của GV .......................................................................................... 73

Hình 3.3

Đồ thị tương quan giữa hai hình thức đánh giá NL giảng dạy… 75

5



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục đã khẳng định rằng: “Nhà giáo
giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [7]. Chức
năng trọng yếu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách con người
toàn diện. Người giáo viên là những người trực tiếp giáo dục đào tạo thế hệ
trẻ theo đúng mục đích giáo dục. Giáo viên có trách nhiệm truyền đạt cho thế
hệ trẻ hệ thống tri thức khoa học, và kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp,
truyền bá cho họ lý tưởng và đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh
hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại, đào luyện họ trở thành những lớp người
có ích cho đất nước. Giáo viên đóng vai trò quyết định đối với thành bại của
sự nghiệp giáo dục, đào tạo ở mọi quốc gia, ở mọi thời đại.
Do vậy, đánh giá toàn diện và chính xác năng lực của giáo viên là một
trong những yếu tố quan trọng khuyến khích sự phấn đấu và vươn lên của
giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục.
Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của đất nước,
một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường trung cấp chuyên
nghiệp (TCCN) là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ này các trường TCCN
ngoài việc không ngừng mở rộng quy mô đào tạo mà còn phải đảm bảo chất
lượng và hiệu quả trong đào tạo. Trong đó chất lượng giáo viên nói chung và
năng lực giảng dạy của giáo viên nói riêng là yếu tố rất quan trọng giúp cho
quá trình đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục TCCN. Tuy nhiên, để
tránh tình trạng lúng túng trong đánh giá giáo viên thì việc xây dựng các tiêu
đánh giá chính xác, khoa học, phù hợp với lý luận và thực tiễn là có tính cấp
thiết trong giai đoạn hiện nay.

6



Giáo dục đào tạo trong lực lượng Công an nhân dân cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Để lực lượng Công an nhân dân có một đội ngũ cán bộ có
phẩm chất tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông pháp luật, giỏi về
nghiệp vụ thì phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; và
chính những giáo viên trong các Trường Công an nhân dân là nhân tố quyết
định chất lượng giáo dục đào tạo của ngành.
Trường Trung cấp Cảnh sát giao thông mặc dù mới thành lập, nhưng đã
được giao trọng trách quan trọng: xây dựng Trường thành cơ sở đào tạo có đủ
điều kiện và khả năng tổ chức đào tạo các chuyên ngành nghiệp vụ Cảnh sát
trình độ Trung cấp cho Công an các tỉnh, thành phố miền Trung, Tây Nguyên
và chuyên ngành Cảnh sát giao thông đường thủy cho Công an các đơn vị, địa
phương trong toàn quốc. Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, đòi hỏi
phải có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn về chất lượng,
đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu. Nhà trường đã xác định rõ việc xây
dựng, phát triển đội ngũ giáo viên các Trường Công an nhân dân là yêu cầu
bức thiết, không chỉ đáp ứng yêu cầu trước mắt mà còn mang tính chiến lược
cơ bản lâu dài. Do đó, Nhà trường đã chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng
giáo viên đảm bảo chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra. Vì vậy tôi
chọn đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên
trường Trung cấp Cảnh sát giao thông” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Đo lường đánh giá trong giáo dục. Kết quả nghiên cứu của đề tài được
kỳ vọng là các chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung
cấp Cảnh sát giao thông. Từ những kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc
bồi dưỡng,nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên Nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trong
trường trung cấp Cảnh sát giao thông, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên nhà trường.
7



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDĐT ngày
20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc Hướng dẫn
lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV

2.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1-2

3.

Lâm Quang Thiệp (2009), Về phương pháp dạy, học và đánh giá thành
quả học tập trong học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại
học Huế

4.

Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

5.

Lê Thị Thu Liễu (2009), Khái niệm về đánh giá quá trình, Trung tâm
Đánh giá và Kiểm định chất lượng Giáo dục

6.


Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một
vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội
thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
của giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

7.

Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009

8.

Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh
viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động
giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất
bản ĐHQG Hà Nội

9.

Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học,
Đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng, Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội.

80


10.

Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm và đánh giá năng lực
sư phạm của giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động

giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.1-5

11.

Nguyễn Đức Chính & Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây
dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại
học tại Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo
chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội

12.

Nguyễn Hữu Châu chủ biên (2008), Chất lượng giáo dục - những vấn
đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục

13.

Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm
thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo
dục, số 66

14.

Nguyễn Kim Dung (2008), Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực
đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục.

15.

Nguyễn Phương Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy
và nghiên cứu khóa học của giảng viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm

đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội
thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

16.

Nguyễn Phương Nga (2005), Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17- 47

17.

Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động
giảng dạy của GV thông qua đánh giá của sinh viên, kỷ yếu Hội thảo
Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của
giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

18.

Nguyễn Thi Thu Hương (2011), Sự thích ứng của giảng viên đối với
hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên.
81


19.

Nguyễn Văn Thủy (2006), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng
dạy trong trường đại học, Luận văn

20.


Phạm Thị Bích (2011), Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của
người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên,
Luận văn

21.

Phạm Xuân Thanh (2004), Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên
trong các trường đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục, (số 98)

22.

Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm

23.

Sái Công Hồng (2008), Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng
dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên - tỉnh
Vĩnh Phúc, Luận văn

24.

Trần Thị Thanh Huyền (2013) Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực
giải quyết vấn đề trong các tương tác xã hội (áp dụng thí điểm đối với
sinh viên trường CĐSP Quảng Trị), Luận văn

25.

Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại
học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn


26.

Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá
của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy

27.

Lê Thái Hưng (2011), Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong xây
dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn đo lường và đánh
giá trong giáo dục

Tài liệu tiếng Anh
28. Cashin, W.E. (1999), Student ratings of teaching: Uses and misuse,
Changing practices in evaluating teaching. Anker Publishing Company,
Inc. Bolton, Massachusetts

82


29.

Cohen P.A (1980), Effectiveness of student-rating feedback for improving
college instruction: A meta-analysis of findings Research in Higher Education

30.

Forsythe, I. Jolliffe, A. & Stevens, D. (1995), Evaluating a Course: Practical
strategies for teachers, lecturers and trainers, Kogan page, London


31. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve
Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching
32.

Terry D.Buss. (1976), Student Evaluation for Curriculum and Teacher
Development, Vocational Aspect of Education

33. Johnes, J. & Taylor, J. (1990), Performance indicators in Higher
Educational, Buckingham: The Society for Reasearch into Higher Educational

83



×