Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã đốc tín và hương sơn – huyện mỹ đức – hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.56 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ THỦY

CÔNG TÁC HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN
TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
(Nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn
– huyện Mỹ Đức – Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***------

NGUYỄN THỊ THỦY

CÔNG TÁC HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN
TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
(Nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn
– huyện Mỹ Đức – Hà Nội)

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Minh



Hà Nội – 2015


MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............ 1
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 2
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ........................ Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng nghiên cứu. ................................. Error! Bookmark not defined.
5. Khách thể nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
6. Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
7. Phương pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
8. Giả thuyết nghiên cứu. ................................ Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu nội dung luận văn........................... Error! Bookmark not defined.
B. NỘI DUNG CHÍNH ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Các lý thuyết áp dụng vào đề tài........... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các kỹ năng vận dụng............................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Tầm quan trọng của công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa
nhập dựa vào cộng đồng ............................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Những dịch vụ hỗ trợ hiện có liên quan đến nhóm đối tƣợng nghiên cứu
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5. Khái quát về địa bàn huyện Mỹ Đức – Hà Nội.Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI
HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐỐC TÍN
VÀ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘIError! Bookmark not
defined.



2.1. Khái quát chung về công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa
nhập dựa vào cộng đồng ............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện về việc làmError!

Bookmark

not defined.
2.1.2. Những thuận lợi và rào cản trong hoạt động hỗ trợ và tìm kiếm việc
làm cho người sau cai nghiện ma túy. ............ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện về khả năng giao tiếp hòa nhập
với cộng đồng .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4.Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện về y tếError!

Bookmark

not

defined.
2.2. Vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa
nhập dựa vào cộng đồng ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Các tổ chức xã hội tại địa phƣơng (Đội hoạt động xã hội tự nguyện –
quản lý ngƣời sau cai) ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ ngƣời sau cai
nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồngError!

Bookmark

not


defined.
2.4.1. Vai trò hành chính ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Vai trò vận động nguồn lực................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Vai trò là người tư vấn .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Vai trò là người giáo dục ...................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng vai trò của nhân viên công tác xã hội
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Mô tả một trƣờng hợp cụ thể ................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI
NGHIỆN MA TÚY TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Giải pháp chung ..................................... Error! Bookmark not defined.


3.2. Giải pháp cụ thể. .................................... Error! Bookmark not defined.
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 7
PHẦN PHỤ LỤC........................................... Error! Bookmark not defined.


A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tệ nạn ma túy đang diễn biến phức tạp ở các nước trong khu vực nói
chung, ở Việt Nam nói riêng, hàng năm số người nghiện ma túy ở nước ta vẫn
tăng bình quân 11%. Theo thống kê của Bộ lao động thương binh xã hội năm
2015 thì tính đến hết năm 2015, toàn quốc có khoảng 350.000 người nghiện
ma túy có hồ sơ quản lý, tăng hơn 50% so với năm 2010.
Nghiện hút ma túy gây ra nhiều hậu quả cho cả người nghiện, gia đình
và toàn xã hội. Nó làm biến dạng các quan hệ xã hội, thay đổi các định hướng
giá trị theo hướng tiêu cực và nhất là sự suy giảm đạo đức, nhân cách của con

người, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán của
cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây rối trật tự an toàn xã hội.
. Song song với những biện pháp quyết liệt chống tội phạm buôn bán
ma túy, Nhà nước ta cũng đồng thời quan tâm đến việc tổ chức cai nghiện,
giúp cho những người nghiện ma túy có thể cắt cơn, phục hồi sức khỏe, hành
vi và nhân cách để có thể tái hòa nhập cộng đồng. Công tác cai nghiện phục
hồi tuy đạt được một số kết quả bước đầu, nhưng tính hiệu quả và sự bền
vững còn hạn chế, tỷ lệ tái nghiện còn cao.
Sẽ như thế nào nếu như những người nghiện ma túy sau khi cai nghiện
trở về mà không có sự trợ giúp từ phía gia đình, cộng đồng và xã hội. Rất có
thể họ sẽ lại nhanh chóng quay lại con đường nghiện ngập như trước bởi thế
cho nên đối với việc hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng là rất
cần thiết và cấp bách để góp phần làm cho một xã hội Việt Nam ngày càng
phát triển, văn minh. Xác định yếu tố then chốt giúp người nghiện ma túy
không tái nghiện chính là làm tốt công tác hỗ trợ, giúp đỡ người sau cai
nghiện hòa nhập cộng đồng. Xuất phát từ những lý do thực tiễn trên nên tôi đã
chọn đề tài: “Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng
đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn - huyện Mỹ Đức
– Hà Nội để tìm hiểu về công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập
1


cộng đồng. Do thời gian có hạn nên nghiên cứu của tôi chỉ dừng lại trong việc
nghiên cứu về công tác hỗ trợ về việc làm, về khả năng giao tiếp và xây dựng
gia đình của người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng.
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và các chính sách,
quy định pháp luật hiện hành cho người sau cai nghiện, luận văn làm rõ thực
trạng hỗ trợ cho người sau cai nghiện tại địa phương.
1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

Các tài liệu nước ngoài, chúng tôi chưa bắt gặp những nghiên cứu
nhằm hỗ trợ cả về việc làm, giao tiếp và y tế. Vì vậy những nghiên cứu sau
đây sẽ là bước đệm trong hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập dựa
vào cộng đồng.
Với phương châm phòng chống tệ nạn ma túy từ xa, ở một số nước đã
có nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý tiến hành ở tuổi vị thành niên, trong
đố tập trung vào hành vi và thái độ của chúng đối với các chất gây nghiện như
café, thuốc lá và các loại rượu. Viện nghiên cứu y học Mỹ 1994 đã nghiên
cứu những yếu tố bảo vệ trẻ thành niên để chúng không sử dung Alcohol.
Những yếu tố đó bao gồm khả năng kiểm soát bản thân, trong đó các nghiên
cứu về lòng tự trọng của Rulter (1990); Demo (1995) cho thấy lòng tự trọng
liên quan đến sử dung chất gây nghiện và ngược lại những trẻ có lòng tự trọng
thấp thường xuyên sử dụng chất gây nghiện.
Nghiên cứu của Brook (1990), Hawkin (1992) ở Mỹ chỉ ra các yếu tố
quan hệ với bạn bè trong xã hội cũng có ảnh hưởng rất lớn với việc sử dụng
ma túy và Alcohol ở trẻ. Nghiên cứu của Dón (1985), Kocach và Glichman
(1986); Shilter (1991)… cho thấy việc sử dụng chất gây nghiện và gây nghiện
của trẻ vị thành niên găn với các tri giác của việc sử dụng ma túy ở bạn bè (3).
Một nghiên cứu khác của Richardson, Myer, Bing (1997) (2) chỉ ra rằng
sự rối loạn tâm trạng, cảm giác lo âu, dự báo khả năng nghiện ma túy nặng.
2


Silvis và Perry (1987) áp dụng cơ chế phản xạ tạo tác của B.F. Skinner
giải thích rằng nghiện ma túy được củng cố âm tính bằng cách tránh các tình
cảm âm tính và củng cố dương tính bằng cảm giác dễ chịu mà nó tìm được.
O.Brier và các cộng sự (1990) giải thích hiện tượng nghiện ma túy theo
cơ chế phản xạ có điều kiện của Pavlow. Theo thuyết này thì các kích thích
thường liên kết với việc dung ma túy (sự tổn thương, sự ức chế…) có thể trở
thành có điều kiện, và khi tiếp xúc với những kích thích này thì sẽ gây cảm

giác thiếu thuốc. Và quá trình trị liệu cũng chú ý vào điểm này. Sự học tập xã
hội bằng cách tiếp xúc thường xuyên với các giá trị tích cực, sự nghỉ ngơi và
trải nghiệm các cảm xúc dương tính sẽ củng cố các phản xạ có điều kiện mới
cho người nghiện.
C.Madanes (1981) đã xác nhận rằng trong gia đình người nghiện ma
túy thì sự đảo lộn trật tự thứ bậc là một đặc trưng. Một số tác giả cũng phát
hiện ra trong gia đình người nghiện ma túy nổi bật lên các hành vi vi phạm
công khai hoặc tiềm ẩn và những lời phê phán về nguyên tắc và điều cấm
trong xã hội (1).
Ma túy và các tệ nạn liên quan đến ma túy không còn bó hẹp ở một
phạm vi, một lãnh thổ mà nó đã trở thành một vấn đề bức xúc mang tính toàn
cầu. Bởi hậu quả mà ma túy mang lại rất nghiêm trọng và ảnh hưởng đến mọi
mặt từ kinh tế, chính trị, văn hóa.
Hội nghị Báo cáo về tình hình ma túy trên toàn thế giới do Ủy ban
Quốc tế về phòng chống ma túy của Liên Hợp Quốc (UNODC) phối hợp với
văn phòng thường trực phòng chống ma túy (SODC) tổ chức, đánh giá (7).
Trong suốt 100 năm trên thế giới đã kiên trì đấu tranh tội phạm liên quan đến
ma túy. Kết quả đạt được có nhiều ấn tượng song ma túy vẫn chưa được loại
bỏ tận gốc khỏi đời sống con người (8).
Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc, nguyên tổng thư Liên Hợp Quốc B.Ghali
đã đánh giá: “Tình trạng nghiện hút đã trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân
3


loại. Không một quốc gia nào, dân tộc nào có thể thoát khỏi vòng xoáy khủng
khiếp của nó, ma túy làm gia tăng bạo lực, tham nhũng làm cạn kiệt nguồn
nhân lực, tài lực, hủy diệt những nguồn tiềm năng quý báu khác mà lẽ ra phải
được huy động để phát triển kinh tế - xã hội, mang lại ấm no hạnh phúc cho
toàn dân”
1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam liên quan đến hoạt động hỗ trợ người sau

cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng
Trong thời gian gần đây,Việt Nam là một trong những nước rất tích cực
trong chiến lược phòng chống tệ nạn ma túy. Trong đó nổi bật là một số
nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện có
việc làm và thu nhập sau cai nghiện.
Nhìn một cách tổng thể thì việc nghiên cứu chuyên biệt về ma túy ở Việt
Nam chưa nhiều bằng các nước khác song cũng có nhiều công trình được
công bố trong các cuộc hội thảo về vấn đề này. Hầu hết, các phương tiện
truyền thông đại chúng ở nước ta đều có mục bàn về phòng chống ma túy như
một trong những vấn đề cấp bách cần được giải quyết càng sớm, càng tốt.
Theo “Báo cáo chiến lược phòng chống ma túy quốc tế” (INCSR) của Vụ Các
Vấn đề về Thi hành Pháp luật liên quan đến luật phòng chống Ma túy ( Mỹ),
các tổ chức buôn bán ma túy này đang tăng cường tuyển thêm những sinh
viên và nam giới Việt Nam, thay vì truyền thống là sử dụng phụ nữ.
Tình hình này đã trở nên nghiêm trọng tới mức, tại hội nghị lần thứ 17
của lực lượng phòng chống ma túy khu vực châu Á – Thái Bình Dương (
ADEC), SODC đã phải rung một hồi chuông cảnh báo. Việt Nam ngày càng
trở thành “trạm trung chuyển” ma túy và các tiền chất bất hợp pháp với số
lượng lớn ra các nước khác trên thế giới. Kể từ năm 2010, việc sử dụng “hàng
đá” đã vượt xa lượng sử dụng ma túy tổng hợp dạng viên nén. Loại ma túy
chứa nhiều chất kích thích này được sử dụng phổ biến nhất ở các nhóm “dân

4


chơi” thành thị. Tuy nhiên ở một số vùng nông thôn cũng đã bắt đầu có dấu
hiệu hàng đá.
Theo báo cáo “Tình hình và kết quả phòng chống ma túy ở Việt Nam”
của SODC, công bố tháng 5 -2013, đã có 20 cơ sở sản xuất ma túy tổng hợp
bị triệt phá trong vài năm gần đây. Tuy vậy, “nguồn” cung cấp “đá” không chỉ

phụ thuộc vào những cơ sở này. Một số lượng lớn methamphetamine dạng đá
đã chui vào nước ta qua khu vực biên giới giáp Campuchia, Lào, với thị
trường mục tiêu là các con nghiện trong nước, hoặc được vận chuyển trái
phép sang Trung Quốc (8).
Hàng loạt các bài báo và tạp chí đề cập đến vấn đề ma túy, nghiện ma túy
và phòng chống ma túy ở thanh niên trước hết phải kể đến bài viết của tác giả
Mạc Văn Trung trong bài viết “Nạn nghiện ma túy xem xét ở góc độ cá nhân”
(Tạp chí khoa học thanh niên (1998) (38). Tác giả đề cập đến những động cơ
khiến một cá nhân bị rơi vào tình trạng nghiện ma túy hầu như không phải
xuất phát từ một nguyên nhân đơn lẻ mà là sự tổ hợp của nhiều tác nhân khác
nhau, cụ thể gồm: yếu tố sinh học, môi trường xã hội và lứa tuổi hoặc là giai
đoạn phát triển của cá nhân.
Bài “Chống tái nghiện nhìn từ góc độ tâm lý”của tác giả Đỗ Ngọc Yên
đề cập đến nguyên nhân tái nghiện do chính bản thân người nghiện và môi
trường sống của người nghiện sau khi đã cai nghiện ảnh hưởng đến việc họ
quyết tâm hay không quyết tâm từ bỏ ma túy (40).
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu các giải pháp
nhằm nâng cao quản lý cai nghiện và sau cai nghiện” “02-X07 của tiến sỹ
Nguyễn Thành Công, 2003. Đã chỉ ra những giải pháp nhằm hỗ trợ người sau
cai nghiện và cách thức quản lý người sau cai nghiện tại cộng đồng. Các giải
pháp chủ yếu đó là tạo được sự đồng thuận của toàn xã hội trong công cuộc
phòng chống ma túy, cùng nhau tạo mọi điều kiện giúp đỡ người nghiện ma
túy quyết tâm cai nghiện từ bỏ ma túy để làm lại cuộc đời, tái hòa nhập cộng
5


đồng, xây dựng cuộc sống mới góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã
hội. Bên cạnh đó, làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền về tác hại của ma
túy, vận động toàn dân tham gia đấu tranh, bài trừ tệ nạn ma túy, vì vậy trong
những năm qua các tụ điểm nóng về ma túy được triệt phá, tội phạm ma túy

trên địa bàn tỉnh đã giảm đáng kể, tạo môi trường trong sạch cho các học viên
cai nghiện ma túy trở về tái hòa nhập cộng đồng.
Báo cáo “Sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 151 của Thủ tướng chính
phủ về cai nghiện và phục hồi.” Bộ lao động thương binh xã hội (2004) chỉ ra
các ưu điểm và hạn chế trong quá trình thực hiện quyết định của Thủ tướng
chính phủ về cai nghiện và phục hồi. Tuy nhiên, chưa đề cập đến vai trò của
nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện (7).
Đề tài “Tâm lý giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế
thành phố Hồ Chí Minh” do tác giả Phan Xuân Biên và Hồ Bá Thâm đồng
chủ biên, xuất bản năm 2004. Nhóm tác giả nói về nguyên nhân, đặc điểm
tâm lý và công tác giáo dục nhân cách người sau cai nghiện tại cộng đồng.
Qua đó, tác giả cũng khẳng định trách nhiệm của cộng đồng, gia đình, xã hội
và bản thân người sau cai nghiện trong việc điều chỉnh tâm lý, giáo dục, phục
hồi nhân cách cho người cai nghiện và những giải pháp giúp người sau cai
nghiện ma túy trở về với gia đình, cộng đồng được thực hiện bằng biện pháp
tâm lý (9).
Tác giả Phan Thị Mai Hương (2005) với nghiên cứu “Thanh niên
nghiện ma túy nhân cách và hoàn cảnh xã hội” là một cách tiếp cận mới về
thanh niên nghiện ma túy – từ góc độ của tâm lý học. Tác giả đã phân tích, hệ
thống hóa những lý luận về đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh xã hội và sự ảnh
hưởng cả chúng trong việc nghiên cứu hành vi của người nghiện ma túy cũng
như quan điểm về việc giải quyết chúng trong thực tiễn. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra một số đặc điểm nhân cách và hoàn cảnh nổi trội của thanh niên nghiện
ma túy, mối quan hệ giữa các đặc điểm với hành vi nghiện. Trong đó, vai trò
6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Madanes, C.(1981), Strategic Family Therary, San Francisco: Jossey Bas
Inc.

2.

Richardson MA, Newcomb MD, Myers HF, Coombs RH. (2002)
Pcyshocial predictors of recent drug use among Anglo and Hispanic
childern and adolescents. Journal of Child and Adolescent Substance
Abuse.

3.

Feyerico, 1973

4.

Mc Pheeters và Ryan trong cuốn sách A core of Competence for
Baccalauraeate Social welfare (1971 và Betty j Piccard 1988,
Introduction to Social work A primer, 4th Edition, the Dorsey Press,
Chicago.

5.

Lê Tuấn Anh, (2003), Báo chí với vấn đề phòng chống ma túy trong
thanh thiếu niên, ĐHKHXNV&NV.

6.

Chu Quốc Ân, (2007), Thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi
phòng chống HIV/AIDS, dự án phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam,

Ngân hành thế giới.

7.

Báo cáo “Sơ kết 3 năm thực hiện quyết định 151 của Thủ tướng chính
phủ về cai nghiện và phục hồi.” Bộ lao động thương binh xã hội (2004).

8.

Báo cáo về tình hình ma túy trên toàn thế giới do Ủy ban Quốc tế về
phòng chống ma túy của Liên Hợp Quốc (UNODC)

9.

Phan Xuân Biên và Hồ Bá Thâm đồng chủ biên, (2004).

10. “Tâm lý giáo dục nhân cách người cai nghiện ma túy từ thực tế thành
phố Hồ Chí Minh” do tác
11. CARE (2001), Bộ công cụ và hướng dẫn công tác vận động.
12. Hoàng Bảo Châu, (2001), nghiện ma túy và cơ chế gây nghiện ma túy,
Kỷ yếu hội thảo khoa học về công tác cai nghiện và phục hồi cho người
cai nghiện ma túy Bộ LĐ-TB&XH, cục phòng chống tệ nạn xã hội.
7


13. Chiến lược quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
14. Nguyễn Thành Công, (2003), Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý cai nghiện ma túy và sau cai, Hà Nội.
15. Cục phòng chống tệ nạn xã hội (2011), Truyền thông thay đổi hành vi

trong can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV – Tài liệu dành cho các học
viên trong các trung tâm giáo dục lao động xã hội.
16. Cục phòng chống tệ nạn xã hội Hà Nội, 2007: (Giới thiệu và hướng dẫn
áp dụng mô hình cai nghiện có hiệu quả).
17. Cục phòng chống tệ nạn xã hội – Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo tổng kết
công tác phòng chống ma túy 2012.
18. Nguyễn Tiến Dũng, (2011) “Phát triển Dạy nghề đáp ứng nhu cầu trong
giai đoạn mới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 4).
19. Đỗ Thị Bích Điềm, (2007), “Những giải pháp thực hiện việc ngăn chặn
tệ nạn mại dâm, ma túy trong thanh thiếu niên”.
20. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội, (2008),
“Tình trạng lạm dụng ma túy trong sinh viên các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp – Một số biện pháp phòng ngừa, ngăn
chặn”
21. Phan Hồng Giang, (2012), "Vai trò của nhân viên Công tác xã hội với
người có HIV sử dụng ma túy".
22. Phan Thị Mai Hương, (2002), Luận án Tiến sỹ: Tìm hiểu đặc nhân cách,
hoàn cảnh xã hội của thanh niên nghiện ma túy và mối tương quan giữa
chúng.
23. Lê Đức Hiền (2003), Kinh nghiệm và mô hình tổ chức cai nghiện, dạy
nghề và giải quyết việc làm cho người sau cai nghiện nước ngoài và
trong nước

8


24. Http://matuy.hoabinh.gov.vn/index.php?option=com_content&view=arti
cle&id=254:cac-mo-hinh-mi-nang-cao-hiu-qu-cong-tac-cai-nghin&catid=62:ubnd-cac-xa-th-trn&Itemid=78
25. Đặng Kim Khánh Ly và Dương Thị Phương, (2012), "Định hướng vai
trò của nhân viên Công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay".

26. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), (2012), giáo trình công tác xã hội
nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
27. Luật phòng chống ma túy năm 2000.
28. Luật phòng, chống ma túy năm 2000 và sửa đổi năm 2008.
29. Tác giả Lê Hồng Minh (2010), “Tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho
thanh niên sau cai nghiện ở thành phố Hồ Chí Minh”
30. Bùi Thị Xuân Mai, Hoàng Huyền Trang, Romeoyap, (1996), Tài liệu
Tập huấn Hỗ trợ tâm lý xã hội cho những người dễ bị tổn thương, Tổ
chức quốc tế phục vụ Cộng đồng và Gia đình – Tổ chức Liên Hợp quốc
– Bộ LĐTBXH.
31. Nguyễn Văn Minh, (2001), “Các giải pháp tạo việc làm cho người
nghiện ma túy, người mại dâm sau khi được chữa trị phục hồi”. Đề tài
cấp Bộ năm 2011.
32. Phan Trọng Ngọ, (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý con người,
NXB Đại học Sư Phạm.
33. Mai Kim Thanh, (2010), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
34. Lê Thế Tiệm, (1993), (Thực trạng tệ nạn xã hội ở Việt Nam, nhân cách
con người Việt Nam trước, trong và sau tệ nạn xã hội, kỷ yếu hội thảo
một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu ảnh hưởng của các tệ nạn
xã hội đến hình thành nhân cách con người Việt Nam, chương trình khoa
học công nghệ cấp Nhà Nước KX-07, đề tài K-07-11), Hà Nội, tr.35.

9


35. Nguyễn Tiệp, (2011), Giáo trình Chính sách xã hội, NXB Lao động –
Xã hội.
36. Nguyễn Thị Như Trang, Tập bài giảng về lý thuyết công tác xã hội.
37. Lưu Minh Trị, (2000), “Hiểm họa ma túy, nhận biết và hành động”, Nxb

Văn hóa thông tin.
38. Mạc Văn Trung, (1998). “ Nạn nghiện ma túy xem xét ở góc độ cá nhân”
(Tạp chí khoa học thanh niên).
39. Trịnh Tiến Việt, (2014), Chủ thể, phương thức và phương tiện kiểm soát
xã hội đối với tội phạm, Tập 30 (số 1), Tạp chí khoa học Đại học Quốc
gia Hà Nội.
40. Đỗ Ngọc Yên, (2004) “Chống tái nghiện nhìn từ góc độ tâm lý“.
41. Trương Văn Vỹ (2011), Tự tử là một hành vi lệch lạc – Quan điểm của
Emile Durkheim về sai lệch chuẩn mực xã hội., Tập 14 ( Số X1), Tạp chí
phát triển Khoa học và Công nghệ.
42. Văn phòng Kiểm soát Ma túy và Phòng chống tội phạm của Liên Hợp
Quốc (ODCCP). Báo cáo tình hình ma túy thế giới năm 2000.
43. Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh, (2004-2005), Những
giải pháp chủ yếu quản lý, dạy nghề cho người sau cai nghiện ma túy
trong chương trình ba năm ở các trường, trung tâm tại thành phố Hồ Chí
Minh.
44. Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, (2003), Những giải
pháp hữu hiệu quản lý nghiện và sau cai, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
45.Trung tâm thông tin và giáo dục sức khỏe thành phố Hồ Chí Minh
(1996), Sổ tay tham vấn HIV/AIDS.

10



×