ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ BÍCH LỢI
LUẬN CỨ KHOA HỌC
CỦA PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ BÍCH LỢI
LUẬN CỨ KHOA HỌC
CỦA PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 62 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Đặng Bá Lãm
PGS.TS. Trần Khánh Đức
Hà Nội - 2015
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư
liệu được thống kê trong quá trình khảo sát là trung thực. Nếu có điều gì sai
với lời cam đoan, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2015
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Bích Lợi
1
LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả nghiên cứu này, trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính
trọng và lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đặng Bá Lãm và PGS. TS.Trần Khánh
Đức, người Thầy, người hướng dẫn khoa học đã thường xuyên chỉ bảo, tận tình
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình công tác, học tập và thực hiện Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng toàn thể cán bộ, giảng
viên, viên chức Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã luôn
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành chương
trình đào tạo tiến sĩ và hoàn thành Luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô, đồng nghiệp, các bạn bè đã cộng
tác và giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện quá trình nghiên cứu của Luận án.
Cảm ơn sự động viên, khích lệ và hỗ trợ của gia đình, người thân. Đặc
biệt là chồng và các con tôi, những người đã luôn cổ vũ, giúp đỡ tôi kiên trì
thực hiện khát vọng nghiên cứu tri thức và chia sẻ, động viên tôi trong suốt
quá trình học tập, công tác và nghiên cứu khoa học.
Tôi mong muốn học hỏi nhiều hơn nữa và hy vọng sẽ tiếp tục nhận
được sự quan tâm, sự hợp tác giúp đỡ, ủng hộ của các đồng chí lãnh đạo
ngành Giáo dục và Văn hóa, của các thầy cô giáo, đồng nghiệp để Luận án
được triển khai thực hiện, ứng dụng hiệu quả trong thực tế quản lý ở nước ta.
Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2015
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Bích Lợi
2
CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
Viế t tắ t
Chƣ̃ đầ y đủ
ĐH
Đại học
ĐT
Đào tạo
GD
Giáo dục
GS
Giáo sư
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
NXB
Nhà xuất bản
PGS
Phó Giáo sư
SV
Sinh viên
TS
Tiến sĩ
TSKH
Tiến sĩ khoa học
tr.
trang
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TW
Trung ương
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
3
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan ...................................................................................................i
Lời cảm ơn .......................................................................................................
ii
Các từ viết tắt dùng trong luận án ....................................................................
iii
Mục lục ............................................................................................................
iv
Danh mục các bảng ........................................................................................
x
Danh mục các biểu đồ .....................................................................................
xi
1
MỞ ĐẦU .........................................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO SƢ
7
PHẠM NGHỆ THUẬT ................................................................................
1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển
đào tạo sư phạm nghệ thuật .............................................................................
7
1.2. Một số thuật ngữ, khái niệm dùng trong đề tài .........................................
11
1.3. Ý nghĩa và nhu cầu phát triển đào tạo sư phạm nghệ thuật......................
17
1.3.1. Ý nghĩa của đào tạo sư phạm/GV nghệ thuật và phát triển đào
tạo GV nghệ thuật. ...........................................................................................
17
1.3.2. Nhu cầu đào tạo GV nghệ thuật............................................................
18
1.4. Đặc điểm và những nhân tố tác động đến phát triển đào tạo GV
nghệ thuật .........................................................................................................
24
1.4.1. Đặc điểm của đào tạo GV nghệ thuật ..................................................
24
1.4.2. Những nhân tố tác động đến phát triển đào tạo GV nghệ thuật ............
32
1.5. Các thành tố phát triển đào tạo GV nghệ thuật ........................................
38
1.5.1. Xác định chiến lược đào tạo ..................................................................
38
1.5.2. Quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo GV nghệ thuật ......................
40
1.5.3. Xác định mục tiêu phát triển đào tạo GV nghệ thuật ............................
41
1.5.4. Tổ chức quá trình đào tạo GV nghệ thuật ............................................
42
1.6. Kinh nghiệm một số nước về đào tạo GV nghệ thuật ..............................
48
4
1.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc ...............................................................
49
1.6.2. Kinh nghiệm của Nga ...........................................................................
50
1.6.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản ...................................................................
51
1.6.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ..................................................................
52
1.6.5. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ ......................................................................
54
1.6.6. Kinh nghiệm của Triều Tiên ..................................................................
56
Kết luận chương 1 ............................................................................................
59
Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT
61
Ở VIỆT NAM ................................................................................................
2.1. Nhu cầu và chiến lược phát triển đào tạo sư phạm nghệ thuật
của nước ta ......................................................................................
61
2.1.1. Nhu cầu của đất nước ............................................................................
61
2.1.2. Nhu cầu của các trường sư phạm nghệ thuật .........................................
66
2.1.3. Chiến lược phát triển đào tạo GV nghệ thuật .......................................
87
2.2. Mạng lưới trường sư phạm nghệ thuật và công tác quản lý đào
tạo trong mạng lưới ..........................................................................................
89
2.2.1. Các trường đại học và cao đẳng đào tạo GV nghệ thuật .......................
90
2.2.2. Các khoa đào tạo GV nghệ thuật, đào tạo liên thông, liên kế t ..............
93
2.2.3. Quản lý đối với các trường sư phạm nghệ thuật ................................
96
2.3. Hiện trạng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài
chính của ngành đào tạo sư phạm nghệ thuật .................................................
102
2.3.1. Đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật ................................................
102
2.3.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị .................................................................
104
2.3.3. Tài chính cho đào tạo GV nghệ thuật ....................................................
105
2.4. Hiện trạng mục tiêu và chương trình ĐT của các trường sư phạm
nghê ̣ thuâ ̣t .........................................................................................................
105
2.4.1. Việc dạy các bộ môn nghệ thuật trong trường phổ thông .....................
106
2.4.2. Hiện trạng thực hiê ̣n mục tiêu ĐT ở các trường sư pha ̣m nghê ̣
thuâ ̣t..................................................................................................................
107
5
2.5. Hiện trạng quá trình ĐT ở các trường sư phạm nghê ̣ thuâ ̣t ......................
110
2.5.1. Những chính sách, văn bản liên quan đến quá trình đào tạo .................
110
2.5.2. Hiện trạng tổ chức quá trình đào tạo ngành sư phạm nghệ thuật ..........
112
2.6. Đánh giá chung .........................................................................................
115
2.6.1. Ưu điểm .................................................................................................
115
2.6.2. Bất cập ...................................................................................................
118
Kế t luận chương 2............................................................................................
121
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN ĐÀO TẠO SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA ........................................... 142
123
3.1. Định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo, GV nghệ thuật theo tinh
thần đổi mới giáo dục ......................................................................................
123
3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp phát triển đào tạo GV nghệ thuật...............
125
3.2.1. Nguyên tắc phát triển ...........................................................................
126
3.2.2. Nguyên tắc khách quan .......................................................................
126
3.2.3. Nguyên tắc toàn diện ...........................................................................
126
3.2.4. Nguyên tắc thực tiễn ............................................................................
126
3.2.5. Nguyên tắc kế thừa
.........................................................................
127
3.2.6. Nguyên tắc thiết thực và phù hợp ........................................................
127
3.3. Các giải pháp cụ thể ..................................................................................
127
3.3.1. Đổi mới tư duy và nâng cao nhận thức của toàn ngành sư phạm
nghệ thuật .........................................................................................................
127
3.3.2. Xây dựng định hướng chiến lược để phát triển ngành sư phạm
nghệ thuật .........................................................................................................
130
3.3.3. Hoàn thiện mạng lưới và phối hợp quản lý trong mạng lưới các
trường sư phạm nghệ thuật ..............................................................................
133
3.3.4. Phát triển đội ngũ nhà giáo ngành sư phạm nghệ thuật .........................
135
3.3.5. Thực hiện xã hội hóa và bổ sung nguồn tài chính cho đào tạo
sư phạm nghệ thuật .........................................................................................
137
3.3.6. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho ngành
6
đào tạo sư phạm nghệ thuật .............................................................................
139
3.3.7. Cải tiến công tác thực tập sư phạm, bồi dưỡng đạo đức nghề
nghiệp cho giáo sinh .......................................................................................
141
3.3.8. Đẩy mạnh giao lưu và hợp tác quốc tế để phát triển đào tạo sư
phạm nghệ thuật ...............................................................................................
143
3.4. Thăm dò về tính cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp ......................
145
3.4.1. Tiến hành lập phiếu thăm dò các giải pháp. ..........................................
145
3.4.2. Kết quả thăm dò các giải pháp phát triển đào tạo GV nghệ thuật. ...............
145
3.5. Thực nghiệm giải pháp .............................................................................
155
3.5.1. Xác định vấn đề cần thực nghiệm ........................................................
155
3.5.2. Xây dựng giả thuyết khoa học ..............................................................
156
3.5.3. Tổ chức thực nghiệm ............................................................................
156
3.5.4. Tổng kết, đánh giá kết quả thực nghiệm. ..............................................
157
Kết luận chương 3 ............................................................................................
163
165
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................
172
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH ...........
173
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .....................................................
183
PHỤ LỤC........................................................................................................
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tình hình số lượng GV nghệ thuật năm 2000-2001. ......................
68
Bảng 2.2: Tình hình số lượng GV nghệ thuật năm 2011-2012. ......................
69
Bảng 2.3: Kết quả thăm dò về số lượng GV nghệ thuật..................................
72
Bảng 2.4: Kết quả thăm dò về chất lượng GV nghệ thuật...............................
75
Bảng 2.5: Thăm dò về nguyên nhân GV nghệ thuật thiếu và yếu. ...............
78
Bảng 2.6: So sánh trình độ nghệ thuật của HS nước ta với khu vực,
thế giới .............................................................................................................
81
Bảng 2.7: Các trường ĐH, Cao đẳng có đào tạo GV nghệ thuật. ..................
91
Bảng 2.8: Sự phát triển về số lượng SV hằng năm của Trường ĐH Sư
phạm Nghệ thuật TW giai đoạn 2011- 2014. ..................................................
95
Bảng 2.9: Sự phát triển đội ngũ giảng viên sư phạm nghệ thuật....................
104
Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính cấp thiết của các giải pháp. ..........................
147
Bảng 3.2: Kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp. .............................
149
Bảng 3.3: Kết quả thăm dò sự tán thành đối với các giải pháp. ......................
151
Bảng 3.4: Danh mục các câu hỏi, kết quả sau thực nghiệm. ...........................
158
Bảng 3.5: Sự khác nhau giữa hai mô hình thực tập sư phạm. .........................
160
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1
Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa
học Tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
2
Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3
Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2013), Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục, NXB Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
4
Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và
quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam; Đà Nẵng/Thừa Thiên - Huế.
5
Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (2003), Góp phần
nhận thức thế giới đương đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6
Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổ i mới giáo dục đại học Viê ̣t
Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.
7
Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o (2009), Thông tư số 28/2009/TT Bộ GD-ĐT ban
hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
8
Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9
Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ
XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10 Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2008), Chiến lược giáo dục - Những vấn
9
đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004). Cơ sở khoa học
quản lý, Giáo trình Đại học Quốc gia, Hà Nội.
12 Nguyễn Đức Chính (Chủ biên), Vũ Lan Hương (2015), Phát triển
chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh.
13 Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục (2005, sửa chữa bổ
sung năm 2009).
14 Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học.
15 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Quyết
định số 47/2001 QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường
đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010.
16 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết
định số 09/2005/QĐ TTg, ngày 11 tháng 01 năm 2005, phê duyệt đề án
“Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục” thực hiện Chỉ thị 40-CT/TU của Ban Bí thư.
17 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị
quyết (số 14) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.
18 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết
định số 121/2007/QĐ-TTg về phê duyệt quy hoạch mạng lưới các trường
đại học và cao đẳng giai đoạn 2006-2020.
19 Vũ Đình Chuẩn (2009), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường
THPT theo hướng chuẩn hóa và xã hội hóa. Luận án Tiến sĩ.
20 Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (1998), Nâng cao chất lượng
10
đội ngũ giáo viên Mỹ thuật - Âm nhạc trong nhà trường phổ thông, Hà
Nội.
21 Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hoá Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới và hội nhập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
22 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ
hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ
tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ
6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị quyết số 29-NQ/TW, về Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014) Nghị quyết số 33-NQ/TW, về xây dựng
11
và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước< ngày 9/6/2014, Hội nghị TW 9 khóa XI>, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân
lực theo ISO &TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.
32 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng.
33 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo
dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
34 Trần Khánh Đức - Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Giáo dục đại học và
Quản trị đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
35 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý giáo dục đào tạo. Khoa
học giáo dục, Hà Nội
36 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
37 Phạm Minh Giản (2011), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT
Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa. Luận án Tiến sĩ.
38 Trần Ngọc Giao (2006), Một số yếu tố về quản lý nâng cao chất lượng
giáo dục phổ thông. Kỷ yếu hội thảo “ Các giải pháp cơ bản đổi mới
quản lý trường phổ thông”. Trường Cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo.
39 Võ Nguyên Giáp (1986), Mấy vấn đề khoa học, giáo dục, NXB Sự thật,
Hà Nội. tr.516.
40 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002),
12
Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong
những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), NXB Giáo dục, Hà
Nội.
42 Vũ Ngọc Hải (2004), Hệ thống giáo dục quốc dân tiến tới xây dựng một
xã hội học tập suốt đời ở nước ta. Hội thảo “Đổi mới giáo dục đại học
Việt Nam - Hội nhập và thách thức”, Hà Nội.
43 Vũ Ngọc Hải - Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt
Nam - Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.
44 Bùi Minh Hiển (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản
lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.
45 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận và
thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
46 Hội đồng Lý luận Trung ương (2004), Lẽ phải của chúng ta, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
47 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
48 Phạm Bích Huyền (2012), “Giáo dục văn hóa và nghệ thuật ở Hàn
Quốc”. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa,(1, 6), Đại học Văn hóa Hà Nội.
49 Phan Văn Kha (1998), Công tác quản lý giáo dục trong các trường đại
học và chuyên nghiệp trên các quan điểm tiếp cận hiện đại, Viện Nghiên
cứu Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
50 Phan Văn Kha (2006), Phát triển giáo dục trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Khoa học Giáo dục (14), tháng 11.
13
51 Phan Văn Kha (2006), “Các giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa đào
tạo với sử dụng năng lực có trình độ Trung cấp chuyên nghiệp ở Việt
Nam”, Hà Nội.
52 Phan Văn Kha (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 với sự
nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tạp chí Khoa học
Giáo dục, (87), tháng 12.
53 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
54 Đặng Bá Lãm (1999), Tiến tới chiến lược phát triển giáo dục kỹ thuật
nghề nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội.
55 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong
quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
56 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỉ
XXI: Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.
57 Đặng Bá Lãm, Trịnh Thị Anh Hoa (2004), Đào tạo giáo viên trong bối
cảnh mới, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (113).
58 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục- Lý luận
và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
59 Đặng Bá Lãm (Chủ nhiệm, 2005), Báo cáo đề tài khoa học độc lập cấp
nhà nước “ Luận cứ khoa học cho các giải pháp về đổi mới quản lý nhà
nước về giáo dục ở nước ta trong những thập niên đầu thế kỷ XXI”. Viện
Chiến lược và Chương trình giáo dục.
60 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - Hiệu
quả, Tạp chí Dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.
14
61 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp
chí Thông tin Khoa học giáo dục, (112), Hà Nội.
62 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2005), Chuẩn và chuẩn hóa
trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tham luận hội thảo
“Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục”.
63 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
64 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (Báo
Nhân Dân số 600, ngày 24/10/1955).
65 Lê Khả Phiêu (1998), Phải đặc biệt coi trọng nghề thầy giáo và chăm lo
củng cố hệ thống trường sư phạm, Phát biểu tại ĐHQG Hà Nội.
66 Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng
năng lực, Tạp chí Giáo dục, (216).
67 Subir Chowdhury (2006), Quản lý trong thế kỷ XXI , NXB Giao thông
vận tải, Hà Nội.
68 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược Phát triển giáo dục 2001-2010,
NXB Giáo dục, Hà Nội. Thủ tướng Chính phủ).
69 Thủ tướng Chính phủ (2010), Điều lệ Trường đại học, (Ban hành theo
Quyết định số 58/2010/QĐ.TTg ngày 22/9/2010, Thủ tướng Chính phủ)
70 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020.
(Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của
Thủ tướng Chính phủ).
71 Nguyễn Thị Hồng Thư (2010), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng
viên âm nhạc - mỹ thuật ở Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW giai
15
đoạn 2010-2015, Tạp chí Giáo dục, (số 240 kì 2-6/2010), tr.21-22.
72 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam trong
bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản, (773), Hà Nội.
73 Trần Như Tỉnh (2000), Một số vấn đề về công tác đào tạo, bồi dưỡng GV
âm nhạc và mỹ thuật đáp ứng yêu cầu GD phổ thông, mầm non, Kỷ yếu
Hội nghị khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
74 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW (2008), Đổi mới phương pháp dạy
học trong đào tạo GV âm nhạc, mỹ thuật cho trường phổ thông, Hà Nội..
75 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009),
Bảo tồn và phát huy dân ca trong giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông,
Kỷ yếu khoa học, Hà Nội.
76 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),
Giáo dục nghệ thuật và cuộc sống, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội.
77 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),
40 năm xây dựng và phát triển 1970-2010, Hà Nội.
78 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),
Đào tạo trình độ sau đại học các chuyên ngành văn hóa nghệ thuật, Kỷ
yếu Hội thảo, 6/3/2015,Hà Nội.
79 Trường ĐH Sư phạm Nghệ thuật TW- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015),
45 năm xây dựng và trưởng thành 1970-2015, Hà Nội.
80 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Người
Thầy cho ngày mai. Educator for Tomorrow, Hà Nội.
81 Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học.
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội.
16
82 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
83 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Bách khoa toàn thư, Hà Nội.
84 Từ điển thuật ngữ Mỹ thuật (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội.
85 Từ điển triết học (1986), NXB Tiến bộ, In tại Liên Xô.
86 Vanhoa.vn;(30.10.09), Giáo dục văn hóa nghệ thuật nhìn từ Hàn Quốc.
87 Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị
trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
88 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), Từ chiến lược phát triển
giáo dục đến quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
89 Volentin Kovalev (2004), Đời người và những quy luật của tự nhiên.
NXB Văn hóa thông tin. Hà Nội.
17
Tiếng Anh
90
Terrence E. Deal, Kent D. Peterson (2000), Shaping School Culture, the
Heart of Leadership.
91
Tony Bush (2003), Theories of Education Leadership and Management
92
Wayne K. Hey Cecil G. Mikel (1991), Education Administration,
Theory, Research and Practice, Mc Graw-Hill, inc.
93
North Korea education
94
. 23.6.2010. Library of Congress. U.S. North
Korea- Education Overview;
95
. 23.6.2010. NK Educational themes and methods.
96
. 23.6.2010. NK Primary and Secondary education
97
. 23.6.2010. North Korea-Higher education.
98
17.5.2010. North Korea Education
Revolution in Progress.
99
11. 07. 2008. Life inside North Korea.
100 14.7.2009. Basic information on the Democratic
People’s Republic of Korea, Ministry of Foreign Affairs of Bulgaia.
101 />
Inside
the
Democratic
People’s Republic of Korea/ 17096.
102 World Alliance for Arts
Education.
18
19