Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông chi nhánh tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.58 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------

TRẦN HIỆP

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐINH
HƯỚNG ỨNG DỤNG
̣

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------

TRẦN HIỆP

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


CHƯƠNG TRÌNH ĐINH
HƯỚNG ỨNG DỤNG
̣

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH TUẤN

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. i
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa .. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừaError! Bookmark not defined.

1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừaError! Bookmark not defin

1.2.4. Vị trí và vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trườngError! Bookmark not de

1.3. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừaError! Bookmark not
1.3.1. Tín dụng của NHTM.............................. Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừaError! Bookmark n
1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động tín dụng .... Error! Bookmark not defined.

1.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động quản lý tín dụng đối với
DNNVV ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố tác động đến việc quản lý tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Các nhân tổ chủ quan ........................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhân tố chủ quan .................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
2.1. Thu thập dữ liệu ....................................... Error! Bookmark not defined.


2.2. Phương pháp phân tích ............................. Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thống kêError! Bookmark not defined
2.2.2 Phương pháp so sánh ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin........... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO CÁC DNNVV TẠI AGRIBANK TÂY ĐÔError! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi
nhánh Tây Đô .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh ........... Error! Bookmark not defined.
3.2. Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
Agribank Tây Đô ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Khái quát chung về hoạt động tín dụng:Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Quản lý quy trình tín dụng .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng ..... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Quản lý rủi ro và quản lý nợ xấu: ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Công tác kiểm tra kiểm soát: ................ Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Tây Đô.Error! Book

3.3.1. Những kết quả đạt được: ....................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Một số hạn chế, tồn tại: ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN
THIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI
AGRIBANK TÂY ĐÔ ..................................... Error! Bookmark not defined.


4.1. Phương hướng và mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng đối với
DNNVV tại Agribank Tây Đô ....................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Phương hướng phát triển và quản lý tín dụng:Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu phát triển ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số kiến nghị....................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Đối với Chính phủ .................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Đối với ngân hàng Agribank Việt Nam . Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam

Agribank Tây Đô

Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam- chi
nhánh Tây Đô

ATM


Máy rút tiền tự động

CBTD

Cán bộ tín dụng

DPRR

Dự phòng rủi ro

DTBB

Dự trữ bắt buộc

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NLCT

Năng lực cạnh tranh

TCTD

Tổ chức tín dụng


TCKT

Tổ chức kinh tế

TMCP

Thương mại cổ phần

HSX

Hộ sản xuất

USD

Đô la Mỹ

VNĐ

Đồng Việt Nam

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

i


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng


STT

Trang

1

Bảng 1.1. Phân loại DNNVV tại Việt Nam

9

2

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu năm 2013-2014

48

3

Bảng 3.2. Tình hình huy động vốn năm 2013-2014

49

4

Bảng 3.3. Tình hình thực hiện cho vay trong của Agribank Tây
Đô

5


Bảng 3.4. Tình hình thực hiện cho vay trong của AgribankCN Tây Đô từ tháng 1/1/2015-31/10/2015

6

Bảng 3.5. Danh sách khách hàng đã giảm nợ xấu do bán nợ và
xử lý rui ro tại Agribank chi nhánh Tây Đô năm 2014

7

Bảng 3.6. Tình hình xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Tây
ĐôTừ 1/1 đến 30/10/2015

ii

52

54

61

63


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Đã từ lâu dịch vụ ngân hàng trở thành một dịch vụ nền tảng của những
quốc gia phát triển. Ngân hàng ra đời góp phần điều tiết các nguồn vốn, là
kênh phân phối vốn, điều chuyển nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu
vốn. Sở dĩ ngân hàng thực hiện được điều này là thông qua vai trò tín dụng.
Tín dụng là người trợ thủ đắc lực giúp cho các thành phần trong xã hội phát

triển toàn diện. Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam hiện
nay, hoạt động tín dụng đóng vai trò then chốt, mang lại lợi nhuận cao nhưng
cũng ẩn chứa nhiều rủi ro ảnh hưởng tới sự an toàn của cả hệ thống ngân hàng
nói riêng và nền kinh tế nói chung. Thực tế cho thấy, tuy các NHTM đã và
đang triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng
nhưng kết quả đạt được còn hạn chế, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn toàn hệ thống
còn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ,
gặp khó khăn trong thanh khoản, buộc phải giải thể sát nhập…
Đảng và Nhà nước ta xác định cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng là
nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của ngành Ngân hàng để cùng với cơ cấu lại
đầu tư, doanh nghiệp thực hiện thành công chủ trương tái cấu trúc nền kinh tế.
Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính Phủ đã ban hành quyết định số 254/QĐTTg phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó một
nội dung quan trọng là giải quyết vấn đề nợ xấu và nâng cao chất lượng tín
dụng của các NHTM. Để tái cấu trúc thành công hệ thống NHTM nói chung
và hoạt động tín dụng nói riêng, các NHTM phải coi trọng đối tượng khách
hàng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Hiện nay, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa chiếm hơn 95% số lượng doanh nghiệp của Việt Nam, khối này
tạo ra đến 40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mới mỗi
1


năm, chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua đào tạo.
Trong nhiều năm tới, khối DNVVN vẫn là động cơ chạy chính cho nền kinh
tế Việt Nam. Một trong những hạn chế lớn nhất của các DNVV là nguồn vốn
còn nhiều hạn chế…Chính vì vậy, đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho các
DNNVV vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vừa mang lại
nhiều cơ hội kinh doanh cũng như lợi nhuận cho các NHTM.
Chính vì vậy, trong bối cảnh đó, các ngân hàng làm thế nào để có thể tồn
tại và phát triển ngày càng vững mạnh trong những thời kỳ hội nhập này với
những đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực và giàu kinh nghiệm? Đây thực sự là

một vấn đề khá khó khăn cho tất cả các ngân hàng. Một trong những câu trả
lời cho vấn đề trên đây nghe đơn giản nhưng thật sự rất khó thực hiện đó là:
nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường cạnh tranh. Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Đô là một trong những ngân
hàng thương mại thuộc sự quản lý của Ngân hàng nhà nước , trong giai đoạn
đổ i mới này cũng đang từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để
có thể tồn tại và tiếp tục phát triển bền vững. Để thực hiện được điều này, một
trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm của Agribank Tây Đô là tăng
cường và mở rộng hoạt động tín dụng cho các DNNVV. Do đó, tác giả đã
chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông chi nhánh Tây Đô” để
làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: là đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông chi nhánh Tây Đô (Agribank Tây Đô)
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt động tín dụng
2


cho các DNNVV tại NHTM.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng cho các
DNNVV tại Agribank Tây Đô.
+ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Agribank Tây Đô.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý tín dụng cho các DNNVV của
NHTM.
- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Agribank Tây Đô.
+ Thời gian: giai đoạn 2011 – 2014.
4. Kết cấu của luận văn:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 4 chương như sau.:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận cơ
bản về quản lý hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại của
ngân hàng thương mại
Chương 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng cho các DNNVV tại
Agribank Tây Đô
Chương 4. Giải pháp và kiến nghị góp phần hoàn thiện quản lý hoạt
động tín dụng cho các DNNVV tại Agribank Tây Đô

3


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Agribank (2010, 2011, 2012), Báo cáo thống kê về tình hình cho vay năm
2009 đến năm 2011.
2. Agribank Chi nhánh Tây Đô (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh tại Agribank Chi nhánh Tây Đô từ năm 2012 đến năm 2014.
3. Các Mác (1987), Tư bản Phần 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
4. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương
(2005), Tiền tệ Ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương
(2005), Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê, Thành
Phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương
(2005), Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, Nxb Lao động Xã Hội,
Thành Phố Hồ Chí Minh.

7. Frederic, S.M. (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà nội.
8. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Giao
thông Vận tải, Hà Nội.
9. Hiệp hội ngân hàng (2009, 2010, 2011), Tạp chí tài chính tiền tệ các năm
2009, 2010, 2011.
10. Nguyễn Ninh Kiều (1998), Tiền tệ - ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
11. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN...
12. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tạp chí ngân hàng
các năm 2009, 2010, 2011.
13. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam (2009, 2010, 2011), Tài liệu báo cáo

4


thường niên năm 2009, 2010, 2011 và các văn bản hiện hành liên quan đến
công tác tín dụng trong hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam Việt Nam.
14. Paul, A. S. (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
15. Peter, S. R. (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.
16. Lê Văn Tề (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
17. Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb
Giao thông Vận tải, Hà Nội.
18. Nguyễn Trịnh Thắng (2010), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học
viện Ngân hàng, Hà Nội.
19. Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Các trang website:
20. Minh Đức (2012), “Nợ xấu ngân hàng: Sau mổ xẻ đến xắn tay”,
www.vneconomy.vn.

21. An Huy (2012), “Moody’s đưa ra 5 kịch bảo xử lý nợ xấu tại Việt Nam”,
www.cafef.vn.
22. Việt Thắng (2012), “Sự thật nợ Bất động sản: Rùng mình những con số”
www.dantri.com.vn.

5



×