Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tổ chức dạy học phần làm văn (ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ BÍCH HẰNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LÀM VĂN (NGỮ VĂN 10, TẬP 2)
THEO HƢỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN

HÀ NỘI – 2015
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

VŨ THỊ BÍCH HẰNG

TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN LÀM VĂN (NGỮ VĂN 10, TẬP 2)
THEO HƢỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN NGỮ VĂN)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ban

HÀ NỘI – 2015
ii




LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục – Đại học
Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận và
phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn khoá 2013 - 2015 tại Trường Đại học
Giáo dục đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện cho tác giả trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài .
Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến
cô giáo TS. Nguyễn Thị Ban, người đã tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ
tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các
em học sinh trường THPT Xuân Khanh và Trung tâm GDTX Sơn Tây đã
động viên, cộng tác và nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra,
nghiên cứu, kiểm chứng kết quả nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Kính mến gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên, khích lệ, hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để
hoàn thành luận văn.
Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả
mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 01 năm 2016
Tác giả

Vũ Thị Bích Hằng

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


KNS

:

Kĩ năng sống

THPT

:

Trung học phổ thông

THCS

:

Trung học cơ sở

GDTX

:

Giáo dục thường xuyên

WHO

:

Tổ chức Y tế thế giới


UNICEF

:

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc

UNESCO

:

Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục
Liên hợp Quốc

ĐHSP

:

Đại học sư phạm

SGK

:

Sách giáo khoa

HS

:

Học sinh


GV

:

Giáo viên

PPDH

:

Phương pháp dạy học

KTDH

:

Kĩ thuật dạy học

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... v
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined.
1.1. Kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống .... Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Phân loại kĩ năng sống ........................... Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinhError! Bookmark no
1.1.4. Những kĩ năng sống có thể tích hợp giáo dục cho học sinh qua dạy học
Ngữ văn THPT ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Dạy học tích hợp ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các cách tích hợp ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ý nghĩa của dạy học tích hợp ................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tích hợp trong dạy học Ngữ văn ........... Error! Bookmark not defined.
1.3. Tích hợp kĩ năng sống trong dạy học Làm vănError! Bookmark not defined.
1.3.1. Khả năng tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong phần Làm văn (Ngữ văn
10, tập 2)........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học
phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) ................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
TRONG DẠY HỌC VÀ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC LÀM VĂN (NGỮ
VĂN 10, TẬP 2) .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích
hợp giáo dục KNS ............................................ Error! Bookmark not defined.
iii


2.1.1. Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học hiện nayError! Bookmark not

2.1.2. Thực trạng kĩ năng sống và nhu cầu được giáo dục KNS của HSError! Bookmark
2.1.3. Kết quả khảo sát thực trạng KNS của HS THPTError! Bookmark not defined.
2.1.4. Khảo sát thực trạng dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo

hướng tích hợp giáo dục KNS ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Phân tích kết quả khảo sát ...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Nguyên nhân của những tồn tại ............. Error! Bookmark not defined.
2.2. Biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học phần Làm
văn (Ngữ văn 10, tập 2) .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Sử dụng phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cựcError! Bookmark not defined.
2.2.3. Xây dựng mục tiêu ................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM..... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Tổ chức thực nghiệm ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giáo viên dạy học thực nghiệm ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thời gian thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Chọn mẫu và nội dung thực nghiệm ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Thiết kế bài dạy thực nghiệm................. Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................ 96
1. Kết luận ........................................................ Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 4
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát nhận thức của GV và HS THPT về KNSError! Bookmark n


Bảng 2.2. Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS của học sinh THPTError! Bookma
(Tỷ lệ%) ........................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.3. Đánh giá của giáo viên về mức độ KNS của học sinh THPTError! Bookmark
Bảng 2.4. Phiếu khảo sát học sinh ................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học
phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) .................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Cơ sở vận dụng các biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho HS qua
dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Mức độ sử dụng các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực để tích

hợp giáo dục KNS cho HS trong dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2)Error! Bookma
Bảng 2.8. Quan điểm của giáo viên về mục đích tích hợp giáo dục KNS cho
HS qua dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2)Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.1. Ý kiến của giáo viên sau khi dự giờ dạy thực nghiệmError! Bookmark not de
Bảng 3.2. Kết quả điều tra hứng thú học tập của học sinh qua giờ dạy thực
nghiệm bài Viết quảng cáo .............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ở Trường THPT Xuân Khanh ........... 94
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của học sinh ở Trung tâm GDTX Sơn Tây .. 94
Biểu đồ 3.1. Tổng hợp, thống kê kết quả bài kiểm tra của học sinh giữa lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng ........................ Error! Bookmark not defined.

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đặt ra những
yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Một trong những định hướng

cơ bản của việc đổi mới giáo dục là phải có được những con người mới phát
triển toàn diện, năng động, sáng tạo có năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp
vào xử lí các tình huống thực tiễn. Vì vậy, dạy học tích hợp trở thành một xu
thế tất yếu đã mang lại hiệu quả tích cực. Trong kế hoạch hoạt động của toàn
ngành giáo dục nhằm thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đã tiếp tục
khẳng định tính đúng đắn của việc xây dựng chương trình, SGK và tổ chức các
môn học mới theo định hướng tích hợp nhằm phát triển toàn diện năng lực người
học. Chương trình THPT môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ghi rõ:
“Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo để tổ chức nội dung chương
trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp giảng dạy” [3,
tr.27]. “Nguyên tắc tích hợp phải được quán triệt trong toàn bộ môn học, từ Đọc
văn, Tiếng việt đến Làm văn; quán triệt trong mọi khâu của quá trình dạy học;
quán triệt trong mọi yếu tố của hoạt động học tập; tích hợp trong chương trình;
tích hợp trong sách giáo khoa; tích hợp trong phương pháp dạy học của giáo
viên và tích hợp trong hoạt động học tập của học sinh” [3, tr.40].
Việc đi sâu nghiên cứu về dạy học tích hợp và ứng dụng thể nghiệm tính
khả thi của nó trong thực tiễn dạy học của mỗi môn học, lớp học, bậc học sẽ góp
phần hiện thực hóa và thực hiện thành công đề án đổi mới giáo dục sắp tới.
1.2. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn có một vị trí vô cùng quan
trọng trong hệ thống giáo dục. Môn Ngữ văn là môn học về khoa học xã hội
và nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho HS những kiến thức về tiếng Việt, văn
học và làm văn, hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt,
năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học. Bên cạnh đó dạy học văn nói chung và
phần làm văn nói riêng còn góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho
1


HS bởi “Văn học là nhân học”. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học để nâng
cao chất lượng giảng dạy, nâng cao khả năng tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn

học cho HS luôn được người làm công tác dạy Ngữ văn quan tâm.
1.3. Ngày nay, rèn luyện KNS cho thế hệ trẻ trong đó có HS THPT là trách
nhiệm chung của gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, người GV giữ vai
trò quyết định. Đây cũng là một trong những nội dung của phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào
tạo đề ra. Giáo dục KNS để giúp các em làm chủ bản thân, thích ứng và biết
cách ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hàng ngày;
mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn
những hành vi đúng đắn và hơn hết dạy KNS là dạy những kĩ năng làm nên
phẩm chất của con người.Với đặc thù được coi là môn học công cụ, người GV
dạy văn có thể lồng ghép, tích hợp trong quá trình giảng dạy văn với giáo dục
và rèn KNS cho HS. Từ giờ học văn đó HS có thể rèn rũa cho mình thêm
những KNS như thuyết trình; kỹ năng tham gia và tổ chức các hoạt động tập
thể; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng nói trước đám đông...
1.4. Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học hiện nay việc tích hợp giáo dục KNS
vào trong bộ môn Ngữ văn vẫn còn những hạn chế nhất định. Nguyên nhân là
do sự hạn chế về tài liệu hướng dẫn, từ chính tư duy, suy nghĩ của người
dạy… Vậy làm thế nào để việc lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS cho HS
THPT đạt hiệu quả cao trong mỗi giờ dạy học văn là một băn khoăn trăn trở
đối với mỗi GV và đặc biệt là GV Ngữ văn.
Xuất phát từ những lý do trên và thông qua thực tiễn dạy học ở trường
phổ thông, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học phần Làm
văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống”
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột
của giáo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận KNS, đó là: Học để
biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống.
2



KNS rất đa dạng và mang đặc trưng vùng miền. Việc sử dụng phương pháp và
KTDH cũng đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể.
Trong đó có thể thấy dạy học tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện
đại đang được quan tâm, nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước
trên thế giới. Để tích hợp giáo dục KNS trong dạy học là một vấn đề cần
nghiên cứu nghiêm túc. Tuy còn nhiều khó khăn trong tìm kiếm và nghiên cứu
tài liệu nước ngoài nhưng từ những tài liệu thu thập được có thể khái quát
chung về tình hình nghiên cứu về KNS và tích hợp giáo dục KNS trong dạy
học hiện nay như sau:
2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, thuật ngữ “Kĩ năng sống” đã xuất
hiện trong một số chương trình giáo dục của UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp
quốc), trước tiên là chương trình “Giáo dục những giá trị sống” với 12 giá trị
cơ bản của giáo dục cho thế hệ trẻ. Những nghiên cứu về KNS trong giai đoạn
này với mong muốn thống nhất được một quan niệm chung về KNS cũng như
đưa đến một bảng danh mục các KNS cơ bản mà thế hệ trẻ cần có. Phần lớn
các chương trình nghiên cứu về KNS ở giai đoạn này quan niệm về KNS theo
nghĩa hẹp, đồng nhất nó với các kĩ năng xã hội. Dự án do UNESCO (Tổ chức
Văn hóa, Giáo dục và Khoa học) tiến hành tại một số nước Đông Nam Á là
một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêu biểu cho hướng nghiên
cứu KNS nêu trên.
Các tổ chức WHO (Tổ chức Y tế thế giới), UNICEF, UNESCO đã
chung sức xây dựng chương trình giáo dục KNS cho thanh thiếu niên. Từ xuất
phát điểm này, một số nhà nghiên cứu như J.H.Fichter (nhà xã hội học người
Mỹ), P.Tugarinov (Liên Xô) hay Dramalier (Bungari) bắt đầu đề cập đến vấn
đề giá trị sống như những chuẩn mực trong giá trị đạo đức con người. Từ đây,
một số tài liệu nghiên cứu về vấn đề giáo dục KNS cho thanh thiếu niên ra đời
như: Tài liệu tập huấn về KNS của UNICEF (2004), Những hoạt động giá trị

3



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy
học môn làm văn.Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2001-2010. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn
Ngữ văn. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1-2. Nxb
Giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1-2. Nxb
Giáo dục
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Ngữ văn lớp 10. Nxb Giáo dục.
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông.
8. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kĩ năng sống cho người học”. Tạp
chí Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.
9. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo
dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B
2007-17-57, Hà Nội.
10. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ
thông. Nxb Đại học Sư phạm.
11. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho
thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo “Chất lượng giáo dục và kĩ năng sống”
từ 23-25/10/2003, Hà Nội.
12. Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị
Thu Phƣơng, Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi,

Nguyễn Huệ Vi (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường
trung học phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.
4


13. Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo
dục (67)
14. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa
học kĩ thuật, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Đức (2010), Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục,
Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo
Nam Định trong giai đoạn hiện nay (Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp). Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Mai Hà (2007), Bài viết tìm hiểu một vài khái niệm liên quan
đến giáo dục kỹ năng sống ở một số nước trên thế giới.
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Phát triển toàn diện con người trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
18. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật
ngữ Văn học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Bùi Hiển (2001), Từ điển giáo dục học. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
20. Trần Bá Hoành (2006), “Dạy học tích hợp” Tạp chí Giáo dục (9), tr. 1114.
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư
phạm. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”.Tạp chí
giáo dục số 3.
23. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp trong dạy học Ngữ văn. Tạp chí
Khoa học Giáo dục số 6, 3/2006.
24. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn
học ở trường THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ

năng sống. Nxb Đại học Sư phạm.
26. Nguyễn Công Khanh (2012), Xây dựng mô hình câu lạc bộ giáo dục giá
trị sống. Nxb hà Nội.
5


27. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh ở trường
THPT. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Hồ Văn Liên (2012), “Giáo viên chủ động thiết kế chương trình việc dạy
học tích hợp sẽ hiệu quả hơn”, Tạp chí Giáo dục và thời đại, tr.8-9
29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống
và kĩ năng sống.Tài liệu lưu hành nội bộ.
30. Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học văn. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
31. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế
Phiệt (1999), Phương pháp dạy học môn Làm văn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
32. Phan Trọng Luận (2006), Về chương trình Ngữ văn và SGK chuẩn lớp
10. Dạy và học ngày nay số 6/2006
33. Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), Mấy vấn đề lý luận và thực hành
Làm văn ở THPT. Nxb Vụ giáo viên Bộ giáo dục, Hà Nội.
34. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sư phạm.
35. Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lí học của việc giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh, Bài viết cho đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B 2007-17-57, Hà
Nội.
36. Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên. NXB Trẻ.
37. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
38. Nguyễn Dục Quang (2007), Bài viết Một vài vấn đề chung về KNS và
GDKNS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

39. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ
văn THPT. Nxb Giáo dục.
40. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thành Thi,
Nguyễn Thị Hồng Vân (2008), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10. Nxb Giáo
dục.
6


41. Lƣu Thu Thủy (2007), Bài viết Kỹ năng sống và các yếu tố ảnh hưởng
đến kỹ năng sống, Viện Khoa học NXB Đại học Sư phạm.
42. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Bài viết Một số vấn đề lý luận về kỹ năng
sống, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
43. Dakar Frame work for Action (2000), World Education Forum,
Senegan.
44. Diane Tiuman (2000), Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên (8
đến 14 tuổi). NXB thành phố Hồ Chí Minh.
45. G.Bandzeladze (1985), Tài liệu tập huấn kĩ năng cơ bản trong tham vấn,

7



×