ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------------------
MA THỊ YẾN
TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Báo chí học
Hà Nội - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------------------
MA THỊ YẾN
TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60.32.01.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi
Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
tư liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Nếu có điều gì sai sót, tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn
Ma Thị Yến
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài Tác động của
mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
nhiệt tình từ nhiều phía.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thành Lợi đã tận tình
hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Báo chí và Truyền
thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có
những ý kiến góp ý chân thành, sâu sắc cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bè –
những người luôn ủng hộ, động viên tôi nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2015
Tác giả luận văn
Ma Thị Yến
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
5. Phương pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..... Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu của luận văn..................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MẠNG XÃ HỘI
VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG ............... Error! Bookmark not defined.
1.1.Truyền thông xã hội .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Quan điểm về truyền thông xã hội.............. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của truyền thông xã hội............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Mạng xã hội........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự ra đời và phát triển của mạng xã hội... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Một số đặc điểm của mạng xã hội ............. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Các tính năng chính của mạng xã hội....... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Phân loại mạng xã hội ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về mạng xã hội ......Error! Bookmark
not defined.
1.3. Một số vấn đề về văn hoá truyền thông............. Error! Bookmark not
defined.
1.3.1. Khái niệm và cách tiếp cận khi nghiên cứu văn hóa truyền thông . Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Đặc điểm của văn hóa truyền thông ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.Các tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thông............. Error! Bookmark not
defined.
1.3.4. Sự tác động hai mặt của mạng xã hội đối với văn hóa truyền thông
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI
FACEBOOK ĐỐI VỚI VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu chung về mạng xã hội Facebook ...... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1 Lịch sử ra đời................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Hiện trạng tồn tại ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Sự phát triển của mạng xã hội Facebook tại Việt Nam.Error! Bookmark
not defined.
2.2. Giới thiệu chung về các trang Facebook đƣợc khảo sát ............ Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Trang Fanpage “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” ...... Error! Bookmark not
defined.
2.2.2. Trang Fanpage “Kenny Sang” ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Trang Fanpage “Beat.vn” ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân tích sự tác động của Facebook đối với văn hóa truyền thông
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tác động tích cực của Facebook đối với văn hóa truyền thông...... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Tác động tiêu cực của Facebook đối với văn hóa truyền thông...... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA
MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI VĂN HOÁ TRUYỀN THÔNG ................ Error!
Bookmark not defined.
3.1. Xu hƣớng phát triển của mạng xã hội Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thế giới ngày càng phẳng và “trong suốt”............. Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Khả năng tối ưu hóa của Facebook .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Sự phát triển của các mạng xã hội nhỏ..... Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng văn hóa mạng xã hội trong bối cảnh truyền thông hiện đại
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Xây dựng các chế tài xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên mạng xã hội
................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng bộ quy tắc văn hóa ứng xử trên mạng xã hội Error! Bookmark
not defined.
3.3. Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả tác động của mạng xã hội
đối với văn hóa truyền thông...................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tăng cường quản lý thông tin trên mạng xã hội ..... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan báo chí ..... Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Nâng cao năng lực văn hóa của những người làm truyền thông .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.4. Đầu tư hơn cho giáo dục văn hóa truyền thông ở các cơ sở đào tạo báo
chí – truyền thông .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Nâng cao kỹ năng phân tích, sàng lọc và chia sẻ thông tin của công
chúng một cách thông minh và có trách nhiệm .. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 3
PHỤ LỤC 01
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Hình ảnh về mật độ người dùng Facebook ....... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2: Phần cập nhật thông tin mới trên giao diện người dùng.Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.3: Tiện ích giúp người dùng dễ dàng chia sẻ thông tin trên Facebook, Twitter,
Google + trên báo điện tử VnExpress. ................................. Error! Bookmark not defined.
Hình ảnh 2.4: Một số bình luận trên trang fanpage “Đại tướng Võ Nguyên Giáp” ... Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đánh giá tốc độ lan truyền thông tin trên mạng xã hộiError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.2: Sự lựa chọn trong việc chia sẻ thông tin về hoạt động từ thiện, nhân đạo trên
Facebook ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu người dùng tham gia vào các hoạt động từ thiện trên Facebook
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4: Tần suất tham gia bình luận các sự kiện tạo dư luận xã hội trên Facebook.
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5. Độ chính xác của thông tin trên Facebook .... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.6: Tần suất sử dụng tiếng Việt sai quy chuẩn trên Facebook . Error! Bookmark
not defined.
Biểu đồ 2.7: Tần suất chia sẻ các thông tin trái thuần phong mỹ tục trên Facebook . Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.8: Đánh giá sự ảnh hưởng tiêu cực của Facebook đối với tâm lý, tình cảm của
giới trẻ ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền thông là một trong những kĩ năng vô cùng quan trọng của con người
để có thể tồn tại và hoạt động trong bất kì một xã hội nào, đặc biệt là trong xã hội
hiện đại với hơn 7 tỷ người sinh sống như hiện nay. Cùng với sự tiến bộ của con
người, lĩnh vực truyền thông, đặc biệt là truyền thông đại chúng đang ngày càng phát
triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng toàn cầu. Từ nửa sau thế kỷ XX, những phát
minh mới của khoa học, công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin đã tạo nên sự ra
đời của nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như giấy in, radio, tivi, điện thoại,
internet, telex, fax… Công chúng ngày nay có khả năng trao đổi và tiếp nhận một
luồng thông tin khổng lồ mỗi ngày. Quá trình trao đổi và tiếp nhận này có tác động
rất lớn tới tri thức, tình cảm và tư tưởng của họ.
Trong số những phương tiện truyền thông mới, không thể không kể tới sự
xuất hiện của truyền thông xã hội (social media). Trong một thời gian ngắn, loại hình
truyền thông này đã phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng chủ đạo trong làng
truyền thông toàn cầu. Dưới nền tảng của web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội
(social network) như Facebook, Twitter, Instargram, Myspace…đã ra đời với vô vàn
tiện ích: Thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú, có nhiều hỗ trợ về giải
trí, sự kết nối giữa những cá nhân, các nhóm, các quốc gia…Sự xuất hiện của chúng
đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng xã hội, định hướng thói quen, tư duy,
phong cách sống của con người trong thời đại mới.
Theo thống kê vào đầu năm 2014 của tạp chí Search Engine Journal, có tới
72% số người sử dụng Internet hiện nay đang hoạt động trên các mạng xã hội, 71%
người dùng truy cập mạng xã hội từ thiết bị di động. Trong đó, tỷ lệ người sử dụng
mạng xã hội trong độ tuổi 18-29 đạt tới 89%, ở độ tuổi 30-49 là 72%. Một số mạng
chia sẻ hình ảnh đã có lượng người dùng hoạt động hàng tháng khá lớn như
Instagram là 150 triệu người, còn Pinterest đạt 20 triệu. Tại Việt Nam, tới tới đầu
năm 2014, nước ta đã có tới hơn 36 triệu người sử dụng Internet; Tỉ lệ người đăng
nhập mạng xã hội trên tổng dân số là 38%; 20 triệu tài khoản được thiết lập trên
1
mạng xã hội Facebook (chiếm 22% dân số). Nước ta nằm trong số những nước phát
triển mạng xã hội nhanh nhất trên thế giới [14]. Có thể thấy, là một trong số những
phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng trong thời đại mới, mạng xã hội
không chỉ đơn thuần là nơi để truyền đạt thông tin, mà còn có vai trò quan trọng
trong công cuộc xây dựng, duy trì và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân
tộc. Mạng xã hội vừa là công cụ tích cực, hữu hiệu trong việc truyền bá các sản
phẩm văn hóa, vừa là địa chỉ hội tụ, kiểm nghiệm những giá trị văn hóa cũ, sáng tạo
và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Lịch sử nhân loại đã trải qua ba thời kỳ với nhiều thay đổi lớn lao: Thời kì thứ
nhất là truyền thông con người (1500), thời kì thứ hai là truyền thông thứ cấp và ấn
loát (từ 1500-1900) – thời kì truyền thông cá nhân chuyển sang truyền thông đại
chúng, thời kì thứ ba (1900 – nay) – truyền thông điện tử, tin học mà trong đó quá
trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp. [54]. Sự tiếp nhận và chuyển giao
văn hóa này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách sống, quá trình sống của con
người. Trong đó, truyền thông đóng góp một vai trò quan trọng.
Trong khi đó, sự phát triển siêu tốc của mạng xã hội tại Việt Nam trong một
thời gian ngắn đã khiến văn hóa truyền thông nước ta có những thay đổi đáng kể và
dần trở nên sâu sắc. Trong khi bản sắc văn hóa Việt đề cao tính cộng đồng thì mạng
xã hội lại tuyệt đối hóa sự phát triển của “cái tôi” cá nhân. Công chúng truyền thông
Việt Nam thường e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân nay lại thể hiện mình
một cách mạnh mẽ thông qua các phương tiện truyền thông kỹ thuật số. Việc thế giới
ngày càng “phẳng”, ranh giới giữa các nền văn hóa ngày càng mờ nhạt, sự giao lưu
giữa các quốc gia dễ dàng hơn cũng khiến họ thay đổi tư duy, quan niệm, phong
cách sống.
Trong tác phẩm của mình vào năm 2013, nhà nghiên cứu Detta Rahmawan đã chỉ ra
mối liên hệ giữa mạng xã hội và văn hóa. Theo đó, ông khẳng định rằng việc ra đời
của mạng xã hội đã làm đẩy mạnh sự tự phô bày cái tôi cá nhân (Self-Presentation
Online) thông qua các tiện ích trực tuyến. Dù có cố tình hay không, những cư dân
trực tuyến cũng thể hiện các lớp văn hóa của họ (giới tính, tôn giáo,
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Châu An, (2012), Báo chí và cuộc thỏa hiệp với mạng xã hội,
/>2. Chu Thị Vân Anh (2011), Mối quan hệ thông tin giữa báo chí và một số công cụ
truyền thông internet ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí,
ĐHKHXH&NV.
3. Hải Anh (2014), Én đồng Thành Trung và dự án Từ Thiện thật,
/>4. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính
trị Quốc gia.
5. Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB
Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. Hà Chính (2015), Khi Thủ tướng nói về Facebook, Báo điện tử Chính phủ,
/>7. Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Sơn Minh, Đỗ Anh Đức, Bài giảng lý thuyết và thực hành
báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí - ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN.
8. Triệu Dũng (2010), Phương tiện truyền thông đại chúng và sự biến đổi văn hóa,
NXB Đại học Sư Phạm Bắc Kinh.
9. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản”,
Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
3
11. Khải Đơn (2014), Làm sao 'đọc vị' thông tin báo chí?, Báo Thanh Niên,
/>12.Việt Đức (2015), Facebook làm rõ các quy tắc về các bài viết được thừa nhận,
Báo VietnamPlus, />13. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí
truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyên Đức, Những thống kê đáng chú ý về mạng xã hội năm 2014,
/>15. Tuấn Hà, Có nên xử phạt người ứng xử vô văn hóa trên facebook?, VTVNet,
/>16. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Phương Hiền (2012), Đừng để tiếng Việt bị ô nhiễm bởi "ngôn ngữ chat,
/>18. Nguyễn Sỹ Hoàng (2001), Báo chí phát hành trên mạng – suy nghĩ về một cái
tên, Tạp chí Người làm báo, số tháng 3/2001
19. Nguyễn Hưng (2012), 30,8 triệu người Việt Nam sử dụng Internet,
/>20. Nghiêm Huê (2014), Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Quý: Khủng hoảng lòng nhân ái
trong giới trẻ, />21. Hoàng Phương – Lê Hoàng (2014), Chàng trai Việt tìm được cha sau hơn 30
năm nhờ Facebook, báo điện tử VnExpress, />4
22.Khánh Huy (2014), 'Lệ Rơi', 'Kenny Sang': Hiện tượng mạng xã hội hot nhất
Google 2014, báo điện tử VTC, />23. TS. Đặng Thị Thu Hương, (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập,
Một số vấn đề về truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng và văn hóa truyền
thông trong kỷ nguyên kỹ thuật số, tr.147-164.
24. TS. Đặng Thị Thu Hương (2015), Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn,
tập IX, Nghiên cứu văn hóa truyền thông đại chúng – Quan điểm tiếp cận liên
ngành, xuyên ngành và đa ngành, tr.76-94.
25. Đinh Văn Hường, (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
26. Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin trong lĩnh vực
văn hóa - giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV.
27. Hội nhà báo Việt Nam (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Nhà
xuất bản Thông tin và truyền thông.
28. Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, (2001), Báo chí Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập IX, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền
thông.
29. Triệu Thanh Lê, Bài giảng nhập môn báo trực tuyến, Khoa Báo chí ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM.
30. Dương Long (2104), Mỗi người dùng đóng góp gần 10usb cho Facebook,
/>31. Nguyễn Thành Lợi (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kì hội nhập, Hình
thái và quyền lực văn hóa của truyền thông hội tụ, tr.198-208.
32. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông
hiện đại, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
33. Trường Lưu (2006), Văn hóa Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa
dân tộc.
5
34. Mai Quỳnh Nam (2010), Truyền thông đại chúng: Tương tác văn hóa. In trong:
Báo chí – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 7, tr.81-88.
35. Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa,
NXB Khoa học xã hội.
36. Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), Tác động của mạng xã hội đối với báo mạng
điện tử ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
37. Đỗ Chí Nghĩa và Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí và mạng xã hội, Nhà xuất
bản Lý luận chính trị.
38. Lê Nghiêm (số tháng 11/ 2007), Báo điện tử - thời cơ và thách thức, Tạp chí
người làm báo, tr.15
39. Hồng Nhì (2015), Thủ tướng: Phải đưa thông tin chính thống lên mạng xã hội,
Báo điện tử Vietnamnet, />40. Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo điện tử, NXB Thông tấn, Hà Nội
41. Một số văn kiện tư tưởng của Đảng về công tác tư tưởng văn hóa, (2000), NXB
Chính trị Quốc gia.
42. Dương Phan (2015), Hiếp dâm trẻ em quen qua Facebook, lãnh 10 năm tù,
/>43. Phạm Phú Phúc (2014), Hơn 3 tỷ người trên thế giới sử dụng dịch vụ Internet
hằng
ngày,
/>
dich-vu-internet-hang-ngay/292978.vnp
44. Hoàng Phương – Lê Hoàng (2014), Chàng trai Việt tìm được cha sau hơn 30
năm nhờ Facebook, báo điện tử VnExpress, />45. M.Phương (2015), Ngăn chặn thông tin xấu, độc hại trên mạng, Báo Tin
tức, />
6
46. Vũ Phong (2014), Ứng xử thiếu văn hóa của giới trẻ trên mạng xã hội, Báo Dân
trí,
/>
mang-xa-hoi-986832.htm
47. Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu mạng xã hội tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp,
Khoa báo chí, ĐHKHXH&NV
48. Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
49. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
50. Trịnh Hoài Thu (2014), Giật mình với ngôn ngữ "chat" tiếng Việt trên Internet,
/>51. Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin
hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV
52. Nguyễn Thị Minh Thái (2014), Báp chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập
4, Văn hóa truyền thông và truyền thông có văn hóa, tr.95-107
53. Dương Văn Thắng (2013), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Bàn về
văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí, tr.251-263.
54. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục.
55. Vũ Duy Thông (2014), Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập, Báo chí –
truyền bá và sáng tạo văn hóa, tr.287-294.
56. Mai Thủy (2013), Trang Facebook về đại tướng Võ Nguyên Giáp tăng trưởng
thần tốc, />57. Trần Quốc Vượng, Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thuý
Anh (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
58. Viện Thông tin Khoa học xã hội (2000), Văn hóa và văn hóa học, tập 1, NXB Hà
Nội.
7
59. Hoàng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt
Nam từ năm 2010 đến năm 2011 - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ,
Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV
TÀI LIỆU DỊCH
60. Claudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng - Những vấn đề kiến thức cơ bản,
NXB Thông tấn, Hà Nội.
61. David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của
mạng xã hội, NXB Thời đại & Alphabooks, Hà Nội.
62. Jonah Berger (2011), Hiệu ứng lan truyền, NXB Lao động – xã hội.
63. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thông, NXB Chính trị
quốc gia Hà Nội.
64. Thomas L Friedman (2008), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, Hà Nội
TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI
65. A.L.Kroeber and C.Kluckhohn (1952), Culture: A Critical Review of Concepts
and Definitions, New York: Vintage Books.
66. Burgess, J. & Green, J (2009), YouTube: Online Video and Participatory
Culture, Polity Publisher.
67. Cantor M, Whitehead H. (2013), The interplay between social networks and
culture: theoretically and among whales and dolphins, tham luận.
68. Carol Kinsey Goman (2011), How cutural controls communication, How cutural
controls communication
69. Danah M. boyd và Nicole B. Ellison (2007), Social Network Sites: Definition,
History, and Scholarship, />
8
70. Detta Rahmawan (2013), The impact of social network sites on intercultural,
/>SITES_ON_INTERCULTURAL_COMMUNICATION
71. Ferdinand Tönnies (1975), Community and Society, Dover publication, INC.
72. Gwenn Schurgin O'Keeffe, Kathleen Clarke-Pearson (2013), The Impact of
Social Media on Children, Adolescents, and Families,
/>73. J. Wilson và S. L. R. Wilson (1998), Mass Media, Culture Media (Truyền thông
đại chúng, văn hoá đại chúng), Mc Graw-Hill, Inc.
74. Jack Lule (2012), Understanding Media and Culture, Flatworld Press publisher.
75. Joshua Fruhlinger (2013), This is the Modem World: Social networking makes us
feel alone, />76. Kaplan Andreas M., Haenlein Michael (2010), Users of the world, unite! The
challenges and opportunities of social media, Business Horizons
77. K.Tuner (1984), Mass Media and Popular Culture, Longman Higher Education
78. Marinel Gerritsen (2012), The role of culture in communication,
/>79. Mike Ward (2004), Journalisme Online – Báo trực tuyến, Vũ Tuấn Anh dịch,
NXB Pocal Press
80. Sara Kiesler (1997), Culture of the Internet (Văn hoá của internet), Lawrence
Erlbaum Associates, New Jersey.
81. Stanley Wasserman (2006), Social Network Analysis: Methods and Applications
(Phân tích mạng xã hội: Phương pháp và ứng dụng), New York.
82. William Johnson (2014), Top 7 Anticipated Social Media Trends for 2015,
/>
9
10