Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển năng lực khái quát hóa cho học sinh qua các sự kiện trong dạy học phần 5 di truyền sinh học 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.7 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THI ̣NHƢ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA
CHO HỌC SINH QUA CÁC SƢ̣ KIỆN TRONG DA ̣Y HỌC
“PHẦN 5: DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THI ̣NHƢ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁT HÓA
CHO HỌC SINH QUA CÁC SƢ̣ KIỆN TRONG DA ̣Y HỌC
“PHẦN 5: DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC

CHUYÊN NGÀ NH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN SINH HỌC)
MÃ SỐ: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đƣ́c Thành


HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô Trường Đại học Giáo dục - Đại
học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo và Nghiên cứu khoa học, phòng Tư
liệu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn thạc sĩ.
Bằng lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Nguyễn Đức Thành, người thầy đã dành nhiều thời gian, cơng sức và tâm trí trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh
trường THPT Ngô Sĩ Liên, trường THPT Thái Thuận thuộc tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện cho tơi khảo sát tình hình thực tế việc dạy học và tổ chức thực nghiệm sư
phạm.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và đồng nghiệp đã động
viên, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lê Thị Như

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DT


: Di truyền

ĐC

: Đối chứng

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KQH

: Khái quát hóa

KG

: Kiểu gen

KH

: Kiểu hình

MT

: Mơi trường


Nxb

: Nhà xuất bản

NST

: Nhiễm sắc thể

NLKQH

: Năng lực khái quát hóa

SGK

: Sách giáo khoa

SGV

: Sách giáo viên

SV

: Sinh vật

THPT

: Trung học phổ thông

ii



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................................... i
Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................ii
Danh mục các bảng .................................................................................................... v
Danh mục các đồ thị và hình ...................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................ 5
1.1. Tổng quan về q trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................ 5
1.1.1. Trên thế giới ...................................................................................................... 5
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 7
1.2. Cơ sở lí luận ......................................................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm về năng lực .................................................................................... 11
1.2.2. Khái niệm khái quát hóa và các sự kiê ̣n…………..............…………….......13
1.2.3. Khái niệm năng lực khái quát hóa và phát triển năng lực khái quát hóa ........ 19
1.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 23
1.3.1. Phương pháp xác định ..................................................................................... 23
1.3.2. Nội dung xác định thực trạng .......................................................................... 23
1.3.3. Kết quả điề u tra ............................................................................................... 23
Chƣơng 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÁI QUÁ T HÓA CHO H ỌC SINH
QUA CÁC SƢ̣ KIỆN TRONG D

ẠY HỌC CHƢƠNG I , II "PHẦN 5 DI

TRUYỀN" - SINH HỌC 12 ................................................................................... 31
2.1. Phân tích cấ u trúc nô ̣i dung kiế n thức chương I , II Di truyề n , sinh ho ̣c 12, trung
học phổ thông……………………………………………………… ……...…….....31
2.1.1. Cấ u trúc và logic vâ ̣n đô ̣ng của vâ ̣t chấ t di truyề n ở cấ p đô ̣ phân
tử…………………………..…………………….……………… …………..…..…31
2.1.2. Cấ u trúc và logic vâ ̣n đô ̣ng của vâ ̣t chấ t di truyề n ở cấ p đô ̣ tế bào ................. 34

2.1.3. Tác động qua lại giữa các gen. ........................................................................ 37
2.2. Năng lực khái quát hóa ho ̣c sinh cầ n đa ̣t đươ ̣c khi ho ̣c chương I

, II phầ n 5 Di

truyề n ho c̣ …………………………………………………………………….. ……41
2.2.1. Mục tiêu chương I, II, Di truyề n ho ̣c, sinh ho ̣c 12 .......................................... 41
iii


2.2.2. Các năng lực khái quát hóa…………… …………..……………….…….….42
2.3. Qui trình phát triể n năng lực khái quát hóa trong da ̣y ho ̣c chương I , II Di truyền
học, sinh ho ̣c 12 trung ho ̣c phổ thông……… ...…………………………………....48
2.3.1. Qui triǹ h chung……………………… …………………………..………….48
2.3.2. Giải thích qui trình .......................................................................................... 48
2.4. Biê ̣n pháp phát tri ển năng lực khái quát hóa cho ho ̣c sinh qua các sự kiê ̣n trong
dạy học chương I, II phầ n 5, Di truyề n ho ̣c, sinh ho ̣c 12, THPT .............................. 52
2.4.1. Sử du ̣ng phương pháp trực quan ..................................................................... 52
2.4.2. Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng nhóm…………………… …………………………...…..55
2.4.3. Sử du ̣ng câu hỏi và bài tâ ̣p……………………… …………………..………58
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 62
3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................... 62
3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................. 62
3.2.1. Chọn trường .................................................................................................... 62
3.2.2. Chọn lớp .......................................................................................................... 62
3.2.3. Bố trí thực nghiê ̣m…………………………… ………………….………….63
3.2.4. Nô ̣i dung thực nghiê ̣m sư pha ̣m…………… ………………………..……....64
3.2.5. Phương pháp xử lí số liệu.……………………………………………….…..64
3.3. Kế t quả thực nghiê ̣m .......................................................................................... 67
3.3.1. Kêt quả học tập............................................................................................... 67

3.3.2. Năng lực khái quát hóa ................................................................................... 71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 81
1. Kết luận............................................................. ....................................................81
2. Khuyế n nghi……………………………………
………...………………..…….81
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 84
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 87

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
1

TÊN BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về phát

TRANG
23

triển năng lực khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần
Di truyền học, Sinh học 12 THPT.
2

Bảng 1.2. Kết quả điều tra mức độ những biện pháp giáo viên

25


sử dụng để hướng dẫn học sinh phát triển năng lực KQH.
3

Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng về năng lực khái quát hóa

27

của học sinh
4

Bảng 2.1. Mục tiêu chương I, II, di truyền, sinh học 12

41

5

Bảng 2.2. Ma trận các năng lực khái quát hóa trong chương

42

I, II, di truyền, sinh học 12
6

Bảng 2.3. Thang đo mức độ khái quát hóa

47

7


Bảng 3.1. Kết quả các bài kiểm tra trong thực nghiệm

67

8

Bảng 3.2. Bảng các giá trị đặc trưng mẫu

67

9

Bảng 3.3. Bảng tần suất các điểm các bài kiểm tra trong TN

69

10

Bảng 3.4. Bảng tần suất hội tụ tiến các điểm các bài kiểm tra

70

trong thực nghiệm
11

Bảng 3.5. Kiểm định giả thuyết thống kê điểm các bài kiểm tra

71

trong thực nghiệm

12

Bảng 3.6. Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt được các năng lực

72

KQH ở lớp ĐC và lớp TN trong bài kiểm tra số 1
13

Bảng 3.7. Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt được các năng lực

73

KQH ở lớp ĐC và lớp TN trong bài kiểm tra số 2
14

Bảng 3.8. Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt được các năng lực

75

KQH ở lớp ĐC và lớp TN trong bài kiểm tra số 3
15

Bảng 3.9. Cơ cấu HS chia theo mức độ đạt được các năng lực
KQH ở lớp ĐC và lớp TN trong bài kiểm tra số 4

v

77



DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH

STT

TÊN ĐỒ THỊ

TRANG

1

Đồ thị 3.1. Điểm trung bình bài kiểm tra trong thực nghiệm

68

2

Đồ thị 3.2. Tần suất bài kiểm tra trong thực nghiệm

69

3

Đồ thị 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm tổng hợp bài kiểm tra trong

70

thực nghiệm
7


Hình 1: Điều hịa hoạt động của gen

44

8

Hình 2: Cây rau mác trong các mơi trường

54

vi


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Sự thâm nhập sâu sắc và thường xuyên của khoa học vào nền đại công
nghiệp đã làm xuất hiện một lĩnh vực khoa học chuyên biệt. Tư tưởng công nghệ đã
thâm nhập vào nhiều lĩnh vực sản xuất, kể cả nền sản xuất ra của cải tinh thần, trong
đó có giáo dục. Việc chuyển hoá những thành tựu của rất nhiều ngành khoa học kỹ
thuật khác nhau vào thực tiễn dạy học và lý luận dạy học là một tiềm năng vô tận và
to lớn, tạo nên sức mạnh vô giá của công nghệ dạy học hiện đại.
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là một mục tiêu quan trọng của sự
nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta, trong đó đổi mới phương pháp dạy học
được coi là một trong những nhiệm vụ chiến lược. Hiện nay, đổi mới phương pháp
dạy học đang là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục. Trong bối cảnh áp
dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào dạy học, đổi mới phương pháp dạy học đã
trở thành một xu thế chung của thế giới.
Chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo đó là phải đổi mới phương tiện, mục
tiêu, phương pháp dạy học để hướng mọi hoạt động dạy học vào người học, lấy

người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
người học, phát triển năng lực trí tuệ chung như tư duy trừu tượng, tư duy logic, tư
duy biện chứng, rèn luyện các thao tác tư duy như trừu tượng, phân tích, tổng hợp,
so sánh, khái qt hóa.
1.2. Do đặc điểm kiến thức về phần Di truyền học, Sinh học 12 THPT.
Trong phần Di truyền học của chương trình Sinh học THPT bao gồm nhiều
chủ đề như cấu trúc và cơ chế của hiện tượng di truyền, biến dị; tính quy luật của
hiện tượng di truyền; di truyền học quần thể; di truyền học người và những ứng
dụng di truyền trong y học và sản xuất. Nhưng bản chất là quy luật vận động vật
chất di truyền qua các thế hệ và sự tương tác giữa các cấu trúc di truyền với nhau và
với mơi trường. Nếu khái qt hóa được cơ chế vận động, phát triển của các vật
chất di truyền ở các cấp độ, cũng như cơ chế tương tác của vật chất di truyền thì sẽ
nắm vững kiến thức di truyền trên đối tượng

1


Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì mọi hiện tượng trong giới tự
nhiên đều là những hình thức vận động khác nhau của vật chất. Bởi vậy, muốn nắm
được bản chất của một hiện tượng sinh học thì phải đi sâu vào cấu trúc của dạng vật
chất làm cơ sở cho hiện tượng đó, từ đó phân tích, so sánh, khái quát chúng thành
các khái niệm trong tư duy.
1.3. Do thực trạng dạy học phần Di truyền học, Sinh học 12 Trung học phổ thông.
Qua trao đổi ý kiến và dự giờ một số GV ở một số trường, chúng tôi nhận thấy rất
nhiều GV khi dạy phần Di truyền học chỉ cố gắng truyền tải hết nội dung SGK, dạy học theo
trình tự các mục trong bài, thậm chí cịn rập khn những gợi ý của SGV, nhiều GV còn
lúng túng trong việc chọn cách tiếp cận khác để đạt được các mục tiêu bài học.
Qua tìm hiểu thực trạng năng lực KQH ở một số trường phổ thông chúng tôi
thấy năng lực KQH ở HS còn yếu, GV chưa quan tâm đầy đủ để phát triển năng lực
này cho HS.

1.4. Xuất phát từ vai trò việc phát triển năng lực khái quát hóa trong dạy học.
Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập thì tất yếu phải đổi
mới PPDH. HS nắm vững được kiến thức là phải khái quát hóa được đặc điểm bản
chất, xác định được mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc, gọi tên được chúng là gì
và sắp xếp kiến thức theo một trình tự có hệ thống.
Sinh học là một môn khoa học về sự sống, trong những năm qua Sinh học
phát triển vô cùng mạnh mẽ, đã tích lũy được một khối lượng lớn các tài liệu có tính
chất sự kiện, hình thành những quan điểm khoa học có tính chất phương pháp luận.
Một trong những quan điểm quan trọng là quan điểm hệ thống. Trong nhà trường
việc xây dựng hệ thống kiến thức sinh học cần được nhận thức như một cách tiếp
cận mới trong mục tiêu đào tạo.
Khái quát hóa là hoạt động nhận thức nhằm phản ánh có mục đích thế giới
khách quan vào ý thức của mỗi người mà kết quả là hình thành hệ thống khái niệm
về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ nhân quả, quan hệ quy luật về q trình từ đó
hình thành học thuyết khoa học.
Từ những lí do trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học lớp
12, chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: "Phát triển năng lực khái quát hóa

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Phát triển năng lực hệ thống hóa kiến thức cho
học sinh bằng biện pháp khái quát hóa trong dạy học phần hai: Sin học tế bào Sinh
học 10, Trung Học Phổ thông. Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học Sinh học (Phần
đại cương). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh

học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
môn sinh học lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy
học môn Sinh học, cấp THPT. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Sinh học cấp THPT. Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ
8 (khóa XI).
8. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản
Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.
9. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12. Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2009), Sinh học 12 - Sách giáo viên.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2006), Tài liệu
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III ( 2004-2007),
môn sinh học. Nhà xuất bản Đa ̣i ho ̣c sư phạm.

3


12. V.V. Đavƣđơv (2000), Các dạng khái qt hóa trong dạy học. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội. (Nguyễn Mạnh Hưởng, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mùi, Phan
Trọng Ngọ dịch).

13. Phạm Thị Đức (1998), Một số con đường hình thành năng lực khái qt hóa lí
luận tốn học ở học sinh trung học cơ sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3, trang
5-6.

14. Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Trừu tượng hóa – khái quát hóa trong dạy học
đại số và giải tích ở trung học phổ thơng. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục,
ĐHSP Hà Nội.
15. Trần Bá Hoành ( 2000), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.
16. Trần Bá Hoành ( 2006), Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ
mơn sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 -2000 cho giáo viên trung
học cơ sở. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
17. Ngô Văn Hƣng ( chủ biên ) (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiế n thức , kĩ
năng môn sinh học lớp 10. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiều Dạ Hƣơng (2014), Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm
phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5- 6 tuổi trong hoạt động khám phá môi
trường xung quanh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
19. Nguyễn Kì (1994), Phương pháp dạy học tích cực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
20. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP Hà Nội.

21. Trần Hồng Nhƣ Lệ (2012), Một số biện pháp phát triển khả năng khái quát
hóa cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động cho trẻ làm quen với toán, Luận
văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
22. Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dƣơng Tiến Sỹ (2004),
Dạy học sinh học ở trường THPT (Tập I, Tập II). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Thành (1989), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các quy
luật di truyền lớp 12 phổ thông. Luận án phó tiến sĩ.
24. Lê Duy Thành (Chủ biên) (2007), Di truyền học. Nhà xuất bản Khoa học - Kỹ
Thuật, Hà Nội.
4



25. Nguyễn thị Thủy (2011), Sử dụng biện pháp khái quát hóa trong dạy học
chương 2, phần 5. sinh học 12, THPT. Luận văn thạc sĩ, ĐH Giáo Dục.
26. Lê Đinh Trung, Trịnh Nguyên Giao (2002), Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi
và bài tập. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội
27. Viện Ngôn Ngữ Học (2006),Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
28. Phan Ngọc Liên (2007), Từ Điển Thuật Ngữ Lịch Sử Phổ Thông. NXB ĐH
Quốc Gia Hà Nội
29. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển
các năng lực ở nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5



×