Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ để phép nhân và phép chia các đa thức đại số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.32 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ NGA

PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
CÁC ĐA THỨC’ – ĐẠI SỐ 8

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ NGA

PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
CÁC ĐA THỨC’ – ĐẠI SỐ 8

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN TOÁN
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Huy

HÀ NỘI – 2015




LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên trong Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình
giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Huy
- ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo tác giả trong quá trình
nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo dạy
Toán và các em học sinh Trƣờng THCS Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện thực nghiệm sƣ
phạm góp phần hoàn thành Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tới gia đình, sự quan tâm giúp đỡ của bạn bè,
đồng nghiệp, đã tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để tôi hoàn thành Luận văn.
Do khả năng và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng rất nhiều song bản
Luận văn này chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Tác giả rất mong tiếp tục
nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các
bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Tác giả

Lê Thị Nga

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Viết đầy đủ

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên



Hoạt động

HPT

Hệ phƣơng trình

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

PPDH


Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THCS

Trung học cơ sở

TN

Thực nghiệm

TDST

Tƣ duy sáng tạo

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................... 4
1.1. Các vấn đề chung về tƣ duy ....................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm tƣ duy ..................................................................................... 4
1.1.2. Các giai đoạn của tƣ duy ......................................................................... 7

1.1.3. Các thao tác tƣ duy .................................................................................. 8
1.1.4. Những đặc điểm của tƣ duy .................................................................. 10
1.1.5. Phân loại tƣ duy..................................................................................... 11
1.2. Các vấn đề về tƣ duy sáng tạo.................................................................. 11
1.2.1. Tƣ duy sáng tạo ..................................................................................... 13
1.2.2. Các đặc trƣng cơ bản của tƣ duy sáng tạo ............................................ 14
1.3. Các vấn đề về năng lực tƣ duy sáng tạo ................................................... 17
1.3.1. Khái niệm năng lực tƣ duy sáng tạo ..................................................... 17
1.3.2. Một số biểu hiện năng lực tƣ duy sáng tạo của học sinh trung học cơ sở
trong quá trình giải bài tập Toán học .............................................................. 17
1.4. Tiềm năng của chủ đề “Phép nhân và phép chia các đa thức“ trong việc
phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh .......................................................... 19
1.5. Thƣ̣c tra ̣ng da ̣y ho ̣c n ội dung về “Phép nhân và phép chia các đa thƣ́c” ở
trƣờng THCS ................................................................................................... 20
Kết luận Chƣơng 1 .......................................................................................... 24
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BỒI DƢỠ NG TƢ DUY
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
“PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THƢ́C” - ĐẠI SỐ 8 ............... 25
2.1. Phƣơng hƣớng bồ i dƣỡng tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh thông qua môn
Toán ................................................................................................................. 25
iii


2.1.1. Chú trọng bồi dƣỡng những yếu tố cụ thể của tƣ duy sáng tạo thông qua
viê ̣c xây dƣ̣ng và giảng da ̣y các bài tâ ̣p đƣơ ̣c biên soa ̣n theo mu ̣c đić h. ........ 25
2.1.2. Viê ̣c bồ i dƣỡng tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh cầ n có sƣ̣ kế t hơ ̣p với các
hoạt động trí tuệ khác và đặt trọng tâm vào việc rèn luyện khả năng phát hiện
vấ n đề mới, khơi dâ ̣y nhƣ̃ng ý tƣởng mới ....................................................... 26
2.1.3. Bồ i dƣỡng tƣ duy sáng tạo là một quá trình lâu dài cần tiến hành trong
tấ t cả các khâu của quá trin

̀ h da ̣y ho ̣c.............................................................. 28
2.2. Dạy học các bài toán chủ đề “Phép nhân và phép chia các đa thức” ở
trƣờng THCS ................................................................................................... 28
2.2.1. Nội dung chƣơng “Phép nhân và phép chia các đa thƣ́c” ..................... 28
2.2.2. Mục tiêu dạy chủ đề phép nhân và phép chia đa thức .......................... 30
2.3. Một số giải pháp góp phần bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo cho học sinh qua
dạy chủ đề “ Phép nhân và phép chia đa thức” ............................................... 32
2.3.1. Biện pháp 1: Rèn cho học sinh các phƣơng pháp phân tích đa thức
thành nhân tử cơ bản ....................................................................................... 32
2.3.2. Biê ̣n pháp 2 : Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải khác nhau cho
một bài toán ..................................................................................................... 43
2.3.3. Biê ̣n pháp 3: Khai thác kết quả của một bài toán để giải quyết các bài
toán khác ......................................................................................................... 49
2.3.4. Biê ̣n pháp 4: Rèn luyện khả năng phát triển bài toán, xây dựng bài toán
mới từ bài toán đã cho ..................................................................................... 49
2.3.5. Biện pháp 5: Phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài toán
giải hệ phƣơng trình áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử....................... 66
2.4. Thiết kế một số giáo án trong nội dung nhân và phép chia các đa thức ...... 49
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 49
CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 49
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm ................................... 49
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 49
3.1.2. Nhiê ̣m vu ̣ thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm ........................................................... 49
iv


3.2. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm ......................................................... 49
3.3. Tổ chƣ́c và nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm ............................................. 49
3.3.1. Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm .............................................................. 49
3.3.2. Nô ̣i dung thƣ̣c nghiê ̣m sƣ phạm ............................................................ 49

3.4. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 49
3.4.1. Đánh giá định lƣợng .............................................................................. 49
3.4.2. Đánh giá định tính ................................................................................. 49
3.4.3. Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh............................................ 49
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 49
KẾT LUẬN .................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49
PHỤ LỤC 109

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hô ̣i nghi ̣lầ n thƣ́ 8, Ban Chấ p hành Trung ƣơng khoá XI đã ra Nghi ̣
quyế t số 29-NQ/TW với nô ̣i dung “Đ ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Trong nô ̣i dung
đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đƣơ ̣c Bô ̣ Giáo duc̣ và Đào ta ̣o xây dƣ̣ng và triǹ h
Ban chấ p hành Trung ƣơng Đảng đã nêu ra trong mu ̣c tiêu cu ̣ thể đổ i mới căn
bản, toàn diện giáo dục phổ thông là : “ Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,
hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu,
định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện,
chú trọng giáo dục lí tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học,
năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển
khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.”
Đất nƣớc ta đang trong quá trình h ội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng;
sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công ngh ệ, khoa học giáo dục và

sƣ̣ cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục
phải đổi mới. Cạnh tranh giữa các quốc gia hiện nay chủ yếu là cạnh tranh về
nguồn nhân lực và v ề khoa học công nghệ. Chính vì vậy, nhiê ̣m vu ̣ của giáo
dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là phải tạo r

a đƣơ ̣c nguồ n nhân lƣ̣c

chấ t lƣơ ̣ng cao, có khả năng sáng tạo tốt trong công việc, giúp Việt Nam đứng
vƣ̃ng trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p và thƣ̣c hiê ̣n thành công nhiê ̣m vu ̣ đế n năm
2020, Viê ̣t Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiê ̣p.
Mục tiêu da ̣y ho ̣c môn Toán ở trƣờng trung ho ̣c cơ sở là trang bi ̣cho
học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản , có hệ thống và tƣơng đối toàn
diê ̣n nhằ m thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c tiêu chung của giáo du ̣c phổ thông . Cùng với việc
tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo những tri thức và rèn luyện kỹ năng Toán

1


học cần thiết, môn Toán còn có tác du ̣ng phát triể n năng lƣ̣c trí tuê ̣ chung cho
học sinh nhƣ phân tích, tổ ng hơ ̣p, so sánh, tƣơng tƣ̣ hoá , trƣ̀u tƣơ ̣ng hoá , khái
quát hoá, …. Đặc biệt, thông qua da ̣y ho ̣c môn Toán ho ̣c sinh đƣơ ̣c bồ i dƣỡng
và rèn luyện những đức tính , phẩ m chấ t của ngƣời lao đô ̣ng mới nhƣ tiń h cẩ n
thâ ̣n, tính chính xác , tính kỷ luật , tính phê phán và hơn hết là phát triể n khả
năng tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh . Điề u này nhằ m giúp ho ̣c sinh có đƣơ ̣c sƣ̣
chuẩ n bi ̣tố t cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p tiế p ở bâ ̣c ho ̣c cao hơn hay đi vào cuô ̣c số ng

.

Các phẩm chất tƣ duy của học sinh đƣợc hình thành và rèn luy ện thông qua
dạy học bộ môn Toán , là điều kiện để học sinh tiếp tục học tập các môn học

khác trong nhà trƣờng.
Nhƣ vậy trong quá trình dạy học với lƣợng kiến thức và thời gian đƣợc
phân phối cho môn Toán bậc THCS, giáo viên phải xây dựng đƣợc các bài
tập, bài giảng và phƣơng pháp giảng dạy phù hợp để có thể phát triển đƣợc tƣ
duy sáng tạo cho học sinh. Trong chƣơng trình Toán bậc THCS thì kiến thức
chƣơng “Phép nhân và phép chia các đa thức” là rất quan trọng có ứng dụng ở
hầu hết các dạng toán nhƣng những tài liệu có tính hệ thống cho nội dung này
còn rất đơn giản, thiếu thách thức để có thể phát triển đƣợc tƣ duy cho học
sinh. Từ những lí do trên, đề tài đƣợc chọn là: Phát triển tư duy sáng tạo cho
học sinh thông qua dạy học chủ đề “Phép nhân và phép chia các đa thức”
– Đa ̣i số 8
2. Mục đích nghiên cứu
Khả năng, mƣ́c đô ̣ và ý nghiã trong viê ̣c phát triể n tƣ duy sáng ta ̣o cho
học sinh trung học cơ sở thông qua việc thiết kế và dạy học ch

ủ đề “Phép

nhân và phép chia các đa thức”
3. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
- Nghiên cƣ́u cơ sở lý luâ ̣n về tƣ duy , tƣ duy sáng ta ̣o ; các hình thức ,
thao tác và loa ̣i hình tƣ duy toán ho ̣c; một số yếu tố đặc trƣng của tƣ duy sáng
tạo trong ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn toán ở ho ̣c sinh.

2


- Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp cùng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p nhằ m phát triể n tƣ
duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh lớp 8 trƣờng Trung ho ̣c cơ sở.
- Thiế t kế giáo án (kế hoa ̣ch bài giảng ) mô ̣t số tiế t ho ̣c luyê ̣n tâ ̣p nh ằm

phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.
- Tiế n hành thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m nhằ m kiể m nghiê ̣m tiń h khả thi và
hiê ̣u quả của các biê ̣n pháp, hê ̣ thố ng bài tâ ̣p và giáo án đã đề xuấ t.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cƣ́u nô ̣i dung da ̣y ho ̣c về bà i chủ đề „Phép nhân và phép chia
đa thức‟ nhằ m phát triể n tƣ duy sáng ta ̣o cho ho ̣c sinh lớp 8 trƣơng Trung ho ̣c
cơ sở.
- Thời gian nghiên cƣ́u : Học kỳ 2 năm ho ̣c 2013-2014 và năm học
2014-2015.
- Đề tài đƣơ ̣c tiế n hành th ực nghiệm ta ̣i Trƣờ ng THCS Kim Chung,
Đông Anh, Hà Nội.
5. Mẫu khảo sát
Học sinh lớp 8B và 8C Trƣờng THCS Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội,
năm ho ̣c 2014-2015.
6. Câu hỏi nghiên cƣ́u
Xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p trong ch ủ đề „Phép nhân và phép chia đa
thức ‟ nhƣ thế nào thì có tác dụng rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho
học sinh lớp 8 trung ho ̣c cơ sở?
7. Giả thuyết khoa học
Bằ ng viê ̣c thiế t kế hê ̣ thố ng bài tâ ̣p trong ch ủ đề „Phép nhân và phép
chia đa thức‟có chủ ý sƣ pha ̣m , kế t hợp với phƣơng pháp dạy học phù hợp sẽ
có tác dụng tốt cho việc phát triển tƣ duy sáng tạo ở học sinh lớp

8 trƣờng

Trung ho ̣c cơ sở.
8. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Để nghiên cƣ́u đề tài này , chúng tôi sử dụng sử dụng một số phƣơ ng
pháp nghiên cứu sau:


3


TI LIU THAM KHO
1.

V Hu Bỡnh ( 2005), Nõng cao v phỏt trin toỏn 8. Nxb giỏo dc.

2.

Nguyễn Hữu Châu (1996), Trao đổi về dạy học toán
nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt đọng nhận
thức của học sinh, TTKHGD số 55.

3.

Thiu Th Hoa (2011), Bi dng t duy sỏng to cho hc sinh khỏ
gii bc THPT qua khai thỏc bi tp gii phng trỡnh lng giỏc,
Lun vn thc s khoa hc giỏo dc, H S phm H Ni.

4.

Nguyờn Thai Hoe (2001), Ren luyờn t duy qua viờc gii bi tp toỏn .
Nxb Giao du c, H Ni.

5.

Nguyờn Ba Kim (2006), Phng phap day hoc mụn toan. Nxb a i ho c
S pha m Ha Nụ i.


6.

Nguyờn Ba Kim, V Dng Thuy (2007), Phng phap day hoc mụn
toỏn. Nxb a i ho c S pha m.

7.

Trõ n Luõ n (1995), Phỏt trin t duy sỏng to cho hc sinh thụng qua
hờ thụ ng bai tõp toan. Nghiờn cu giao du c.

8.

Ngc Miờn (2014), Phỏt trin mt s yu t ca t duy sỏng to
cho hc sinh tiu hc, Lun ỏn tin s khoa hc Giỏo dc, Vin khoa
hc giỏo dc Vit nam

9.

Bui Vn Ngh (2009), Võn dung ly luõn vao thc tiờn day hoc mụn
toỏn trng phụ thụng. Nxb a i ho c S pha m.

10.

Phan Tro ng Ngo (2005), Dy hc v phng phỏp dy hc trong nh
trng. Nxb i hc S pha m Ha Nụ i.

11.

Trõ n Thuc Trin
h (2003), Ren luyờn t duy trong dy hc Toỏn . Viờ n

Khoa ho c Giao du c.

12.

ng Quang Vit (2007), Rốn luyờn t duy sỏng to thụng qua xõy
dng hờ thng bi tp Toỏn.

4


13.

Viêṇ ngôn ngƣ̃ (2005), Từ điển Tiế ng Viê ̣t . Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh.

14.

Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư duy trong dạy học toán. Viện
Khoa học Giáo dục.

15.

Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2012),
Tâm lý học đại cương. NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

16.

Đavƣđov (2000), Các dạng khái quát hóa trong dạy học. NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội.


17.

Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tôn Thân, (1998), Khuyến
khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn Toán ở trường
THCS, NXB giáo dục.

18.

Polya G. (1977), Sáng tạo Toán học, Sách dịch, NXB Giáo dục, Hà
Nội.

19.

Nguyễn Văn Thuận, (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy
logic và sử dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho học sinh đầu cấp
THPT trong dạy học đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học
Vinh, tr8.

20.

Trung tâm từ điển học, (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

5



×