Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (thế kỉ x giữa thế kỉ XIX) lớp 10 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.54 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN MINH PHƢỢNG

GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
(THẾ KỈ X – GIỮA THẾ KỈ XIX) – LỚP 10 THPT – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN MINH PHƢỢNG

GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM
(THẾ KỈ X – GIỮA THẾ KỈ XIX) – LỚP 10 THPT – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch Sử
Mã số: 60140111

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thế Bình

HÀ NỘI – 2015



LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị
ThếBình, ngƣời đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo và truyền đạt cho em những kinh
nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn thành Luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học
Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện nhà trƣờng.Các thầy cô giáo và
học sinh trƣờng THPT Thƣợng Cát, THPT Minh Khai, THPT Xuân Đỉnh, Quận
Bắc Từ Liêm-Hà Nội đã tạo điều kiện giúp em thực hiện Luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Học viên
Trần Minh Phƣợng


CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

DHLS: Dạy học lịch sử
GV:

Giáo viên

HS:

Học sinh

LS:

Lịch sử


NXB:

Nhà xuất bản

CNXH: Chủ nghĩa xã hội
PP:

Phƣơng pháp

PPDH: Phƣơng pháp dạy học
THCS: Trung học cơ sở
THPT:

Trung học phổ thông

SGK:

Sách giáo khoa


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC
NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG
THPT ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Cơ sở lý luận .............................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.1. Một số khái niệm ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Cơ sở xuất phát .................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Biểu hiện nhân cách của con ngƣời .... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Ý nghĩa việc giáo dục nhân cách học sinh trong dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thông ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Thực tiễn việc giáo dục nhân cách học sinh thông qua việc dạy học
lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay.Error!

Bookmark

not

defined.
1.2.2. Nguyên nhân thực trạng và định hƣớng giáo dụcError!

Bookmark

not defined.
CHƢƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC
SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (thế kỉ X-giữa thế kỉ XIX)
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Ở TRƢỜNG THPT ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam(thế kỉ X –
giữa thế kỉ XIX) lớp 10 THPT - Chƣơng trình ChuẩnError! Bookmark not
defined.
2.1.1. Vị trí của kiến thức lịch sử .................. Error! Bookmark not defined.


2.1.2. Mục tiêu của phần lịch sử Việt Nam lớp 10 (thế kỉ X – giữa thế kỉ

XIX) .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3.Nội dung cơ bản phần lịch sử Việt Nam lớp 10( thế kỉ X- giữa thế kỉ XIX)
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Xác định nội dung kiến thức cần khai thác để giáo dục nhân cách cho học
sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10(thế kỉ X- giữa thế kỉ XIX). . Error!
Bookmark not defined.
2.3. Những yêu cầu cơ bản khi xác định các biện pháp giáo dục nhân cách cho
học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam(thế kỉ X-giữa thế kỉ XIX) lớp 10
THPT - Chƣơng trình chuẩn ............................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Một số biện pháp để giáo dục nhân cách cho học sinh trong dạy học lịch
sử Việt Nam(thế kỉ X-giữa thế kỉ XIX) lớp 10 THPT - Chƣơng trình chuẩn.
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Khai thác triệt để kiến thức trong sách giáo khoa lịch sử theo phƣơng
pháp bộ môn để giáo dục nhân cách học sinhError!

Bookmark

not

defined.
2.4.2. Sử dụng câu chuyện về nhân vật lịch sử để giáo dục nhân cách học sinh
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Vận dụng phƣơng pháp đóng vai để giáo dục nhân cách học sinh
....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Liên hệ kiến thức lịch sử với thực tiễn cuộc sống để giáo dục nhân
cách học sinh ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.5. Giáo viên lịch sử là tấm gƣơng về nhân cách cho học sinh học tập và
noi theo .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5. Thực nghiệm sƣ phạm............................... Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Mục đích và đối tƣợng thực nghiệm ... Error! Bookmark not defined.

2.5.2. Nội dung thực nghiệm ........................ Error! Bookmark not defined.
2.5.3. Kết quả thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.


TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dân tộc ta đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử, với nhiều thành tựu và
chiến công huy hoàng, rất đáng tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc thân yêu của mình.Nhƣ chính Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Dân ta phải
biết sử ta. Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam”.Đã là ngƣời Việt Nam thì dù
ở đâu cũng phải biết lịch sử nƣớc mình vì đó là đạo lí muôn đời của dân tộc “
Uống nƣớc nhớ nguồn”.
Nhƣng dạy và học lịch sử giờ đây không phải là chỉ ghi nhớ một số
sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hoặc chỉ ghi nhớ
công ơn của một số ngƣời làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm
hiểu, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm ngƣời Việt Nam ; vì
đó chính là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phải chỉ ở
thời xƣa mà ở cả ngày nay.Lịch sử đóng một vai trò rất lớn trong việc giáo dục
thế hệ trẻ và không thể thiếu đƣợc trong việc học tập của học sinh ngày nay là
chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Nhƣng có thể nói rằng, đối với học sinh phổ
thông hiện nay đặc biệt là giới trẻ, đều xem môn Lịch sử là một môn học nhàm
chán và không thiết thực. Đa số học sinh đều có một câu hỏi là “ Học lịch sử để
làm gì ? Và tại sao phải học Lịch sử ?Có thể là các em chƣa nhận thức đƣợc ý
nghĩa của môn Lịch sử, lịch sử nghiên cứu cái gì và lịch sử giáo dục con ngƣời
nhƣ thế nào.Và một số ý kiến cho rằng môn Lịch sử là một môn học phụ, dẫn
đến việc chất lƣợng dạy và học ngày càng thấp đi, làm ảnh hƣởng đến việc giáo

dục thế hệ trẻ.Do đó không xác định đƣợc mục đích học tập, không có phƣơng
pháp học tập đúng, từ đó nảy sinh quan niệm sai lầm về vai trò ý nghĩa môn học
này.
Là một giáo viên lịch sử, tôi vẫn luôn trăn trở là làm sao giúp các
em yêu thích môn học này hơn nữa, say mê tìm tòi tri thức lịch sử, từ đó nhận
thức đƣợc rằng đây là một bộ môn vô cùng giá trị không chỉ dạy các em kiến
thức, sự kiện, nhân vật lịch sử…mà còn mang một ý nghĩa, giá trị to lớn hơn là
1


giáo dục đạo đức, giáo dục con ngƣời, hình thành những phẩm chất, nhân cách
tốt đẹp góp phần hoàn thiện bản thân các em. Tác giả Phạm Hồng Quang trong
cuốn Môi trƣờng giáo dục, nhà xuất bản giáo dục (2006) đã viết: “Giáo dục nhân
cách toàn diện là mục tiêu cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân và đang là vấn
đề quan tâm của toàn xã hội. Trong xã hội hiện đại, chất lƣợng con ngƣời với
các tiêu chí về phẩm chất và năng lực đang đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức
trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. Ở mỗi giai đoạn lịch sử mô hình nhân cách có
thể có những yêu cầu mới khác nhau, song quy luật về sự phát triển và hình
thành nhân cách con ngƣời vẫn phải là vấn đề cơ bản, cốt lõi của lí luận thực
tiễn và giáo dục…”[ tr.2 ]
Lịch sử lớp 10 trong đó phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn (từ thế kỉ
X – giữa thế kỉ XIX) là một trong nhữngphầnnội dung kiến thức quan trọng của
dân tộc ta, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc và nhiều giá trị to lớn về bài học lịch sử,
giá trị nhân sinh quan, giá trị con ngƣời.Từ đó giáo dục những nhân cách
sống,giá trị đạo đức tốt đẹp của một con ngƣời, đặc biệt thấy đƣợc giá trị và vai
trò quan trọng của môn học này.
Đó là lí do chúng tôi chọn vấn đề: “Giáo dục nhân cách cho học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ X – giữa thế kỉ XIX) - Lớp 10
THPT – Chƣơng trình chuẩn” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Thông qua giảng dạy môn Lịch sử để hình thành và phát triển nhân cách
cho học sinh THPT là một nội dung rất quan trọng trong chiến lƣợc đào tạo con
ngƣời của Đảng. Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về giáo
dục nhân cách dƣới những góc độ khác nhau, có giá trị rất lớn về mặt lý luận và
thực tiễn. Cụ thể là:
2.1. Công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Trƣớc hết cần phải kể đến đó là những công trình nghiên cứu của những
tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác –Lênin.Các Mác - Luận cƣơng về Phơ bách,

2


trong Tuyển tập, tập II - Nxb Sự thật (1972), tác giả đề cập đến vấn đề: “Giáo
dục nhân cách là mục tiêu cơ bản của hệ thống giáo dục quốc dân và đang là vấn
đề quan tâm của toàn xã hội. Trong xã hội hiện đại, chất lƣợng con ngƣời với
các tiêu chí về phẩm chất và năng lực đang đòi hỏi toàn xã hội phải dốc sức
trong cuộc cạnh tranh toàn cầu. Ở mỗi giai đoạn lịch sử, mô hình nhân cách có
thể có những yêu cầu mới khác nhau, song quy luật về sự hình thành và phát
triển nhân cách con ngƣời vẫn phải là vấn đề cơ bản, cốt lõi của lí luận và thực
tiễn giáo dục”. [tr.492].
“Bản thảo kinh tế” - triết học năm 1844, Các Mác đã viết: “ Cá nhân là
thực thể xã hội”. Cho nên mọi biểu hiện sinh hoạt của nó - ngay cả nếu nó không
biểu hiện dƣới hình thức trực tiếp của biểu hiện sinh hoạt tập thể, đƣợc thực hiện
cùng với ngƣời khác – là biểu hiện của sự khẳng định và sinh hoạt xã hội.
Cuốn “Chủ nghĩa xã hội và nhân cách” của tập thể các nhà khoa học Liên
xô cũ, nhà xuất bản sách giáo khoa Mác- Lênin phát hành năm 1983 đề cập đến
vấn đề con ngƣời, nguồn lực con ngƣời trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội.
Nhà giáo dục Liên Xô M. Crugiăc trong cuốn “ Phát triển tư duy HS như
thế nào”, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1973 đã chỉ rõ việc tạo biểu tƣợng lịch sử có

vai trò và ý nghĩa to lớn đối với phát triển tƣ duy học sinh. Ông đã khẳng định “
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp tốt nhất phát triển khả
năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của học sinh”.[17; tr.76].
Theo cách tiếp cận “sƣ phạm tƣơng tác” của Jean Marc Denommé et
Madeleine Roy “ Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác” Nxb Thanh
niên, năm 2000, ngƣời giáo viên cần phải quan tâm đến việc tạo ra cho học sinh
một động lực học tập “ Luôn tìm kiếm lợi ích của việc học, cố gắng cá nhân và
tự chịu trách nhiệm về việc học của mình.” [7;tr.43].
Tác giả Edward Rây Krisnan trong bài viết: “Hãy để sinh viên trong bầu
không khí ồn ào” (Tạp chí giáo dục số 1109, t8/2005) đề cập đến vấn đề tạo ra

3


đƣợc không khí thoải mái trong giờ học để ngƣời học phát huy năng lực, óc sáng
tạo, tƣ duy… về học tập cũng nhƣ mọi vấn đề xã hội.
F.K.Kôrôvkin khi nghiên cứu về “ Phương pháp dạy học ở trường phổ
thông” Nxb Giáo dục, Hà Nội,1998, đã khẳng định: “Học tập lịch sử là một quá
trình nhận thức, mà biểu tƣợng là một cơ sở quan trọng, vì đó là sản phẩm cao
nhất của nhận thức cảm tính” [6;tr.5]
2.2. Công trình nghiên cứu trong nƣớc
Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, GS Vũ Ngọc Khánh biên soạn, NXB
Văn hóa thông tin, H.2001 đề cập đến nội dung: cung cấp cho ngƣời đọc trong
và ngoài nƣớc một ý niệm tổng quan về bức tranh di sản địa danh - văn hoá lịch
sử Việt Nam và sự phân bố (tự nhiên) của các loại hình di sản văn hoá đó trên
lãnh thổ Việt Nam, hi vọng làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con
ngƣời Việt Nam trong xã hội hiện đại.
Huỳnh Khái Vinh (2001), “Một số vấn đề về lối sống, đạo đức,chuẩn giá
trị xã hội”,NXB chính trị Quốc gia.Cuốn sách đề cập những vấn đề cơ bản của
lối sống, đạo đức với phát triển văn hoá và con ngƣời,quan điểm và giải pháp

xây dựng lối sống đạo đức,chuẩn giá trị xã hội…
“Chiến lƣợc phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI, kinh nghiệm của các
quốc gia”, 2002 của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị Quốc
gia Hà Nộiđây là tập hợp những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có
liên quan đến lĩnh vực phát triển chiến lƣợc giáo dục nƣớc ta giai đoạn hiện nay.
Trong đó đáng chú ý có nhà nghiên cứu Hà Thế Ngữ đã đi sâu nghiên cứu vấn
đề tổ chức quá trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy các môn khoa học,
đặc biệt các môn khoa học xã hội và nhân văn. Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến
việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy khoa học, trên cơ sở đó giáo dục thế giới
quan, nhân sinh quan, bồi dƣỡng ý thức đạo đức, hƣớng dẫn thực hiện các hành
vi đạo đức cho học sinh. Tác giả Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giáo
dục nhận thức khoa học với giáo dục đạo đức, những biểu hiện nhân cách trong
lối sống và đƣa ra dự báo mô hình nhân cách sinh viên năm 2000.
4


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bích, (1998), Tâm lí học nhân cách – Một số vấn đề luận, Nxb
Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bích, (2000), Tâm lý học nhân cách. Nxb Đại học Quốc gia,
Hà Nội
3. Nguyễn Thị Thế Bình, (2006),Phát triển kĩ năng tự học cho học sinh, Nxb
Đại học Sƣ Phạm, Quý III, 2014. “Không!Phương pháp dạy học là khoa học và
thực tế”,Báo Giáo dục và thời đại, số 146-năm thứ 47, [tr6].
4. Barry D.Smiith - Harold J.Vtter, (2005), Các học thuyết về nhân cách. Nxb
Văn hóa – Thông tin, Hà Nội
5.Nguyễn Trọng Chuẩn, (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì
mục tiêu phát triển”. Triết học.
6.Ngô Minh Duy, Tâm lý học đại cương (Tài liệu lƣu hành nội bộ), Học viện
Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.

7. Vũ Dũng, (2009), Từ điển Tâm lí học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
8.Hồ Ngọc Đại,(1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9.Phạm Văn Đồng,Đào tạo thế hệ trẻ của dân tộc thành những chiến sĩ cách
mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1989.
10. Gara,Nâng cao hiệu quả bài học lịch sử, Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1990,
tiếng Nga.
10.Trần Văn Giàu, (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Phạm Văn Hà, (chủ biên), Lịch sử Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2012.
12. Phạm Minh Hạc, Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, Hà Nội, 1991.
13.Phạm Minh Hạc – Lê Đức Phúc, (chủ biên),(2004),Một số vấn đề nghiên
cứu nhân cách,Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
14. Lê Văn Hồng,Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
NXB Giáo dục,2000
5


15. Kiều Thế Hƣng, Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học sách Sử ở
trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
16.La Quốc Kiệt (chủ biên), 2003, Tu dưỡng đạo đức tư tưởng. NXB Chính trị
Quốc Gia, Hà Nội.
17.Lƣơng Quỳnh Khuê, (1995), Văn hóa thẩm mỹ và nhân cách. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
18.Kharlamop I.F, (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế
nào?,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19. Kharlamop I.F, (1979), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?,
tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20.Phùng Hữu Lan,(2006), Lịch sử triết học Trung Hoa, tập 1, Lê Anh Minh
dịch, Nxb. Khoa học xã hội.
21. P.X Lâybêngrúp, Những yêu cầu đối với một bài học lịch sử về mặt lí luận

dạy học, Nxb Giáo dục, Matxcơva, 1982, tiếng Nga.
22.Lênin V.I, Toàn tập, tập 38, Nxb Sự thật, Hà Nội.
23. Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh - Từ nhận thức lịch sử đến hành động
cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia.
24.Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, (1976), Phương pháp dạy - học lịch sử,
tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội.
25.Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị, (1976), Phương pháp dạy- học lịch sử, tập
2, Nxb Giáo dục Hà Nội.
26.Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng,
(đồng chủ biên), (2002),Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb
Đại hoc Quốc gia Hà Nội.
27.Phan Ngọc Liên, Lƣơng Ninh, Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh ngọc Bảo (chủ
biên), Lịch sử 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013.
28. C. Mác và Ph. Ăngghen,(1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
29.Hồ Chí Minh, (1976), Về đạo đức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội.
6


30. Hồ Chí Minh, (2005),Toàn tập. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
31.T.S Trần Thị Minh Ngọc (2008), Một số chuyên đề tâm lý học. Khoa Tâm
lý giáo dục, Học viện Báo chí và tuyên truyền.
32. Trần Thị Tuyết Oanh,(2006),Giáo trình Giáo dục học. NXB Đại học Sƣ
phạm.
33. Đào Thị Oanh, (2007), Vấn đề nhân cách trong tâm lí học ngày nay, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
34.Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thái Hoàng (1994), Tìm
hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, Bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử
dân tộc. NXB Quân đội nhân dân.
35.Vũ Trọng Rỹ(2009), Báo cáo tổng kết đềtài khoa học công nghệcấp

Bộ“Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc
tế”,nghiệm thu cấp Bộ ngày 12-12-2009 tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
36.Savin N.V, (1983), Giáo dục học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Sacđacôp M.N, (1970), Tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
37. TS.Hoàng Thanh Tú, PGS.TS.Vũ Quang Hiển (đồng chủ biên),Phương
pháp dạy học lịch sử ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội,2014.
38. Trịnh Đình Tùng, (chủ biên), (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử
trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam.
39.Thái Duy Tuyên, (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Nguyễn Văn Tƣờng, Đề cương bài giảng tâm lý học nhân cách, 2010.
41. Trần Trọng Thủy, (1997), Học thuyếtxã hội – lịch sử của L.X.Vuwgotxki về
sự phát triển, Kỉ yếu Hội thảo “L.X.Vƣgôtxki – nhà tâm lí học kiệt xuất thế kỉ
XX”.
42. Trần Trọng Thủy, (2000), Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong
thời kì CNH – HĐH đất nước, Báo cáo đề tài KHNC 04 – 04.
43. Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB
Đại học sƣ phạm, 2007.
7


44. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang, Giáo
trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sƣ phạm, 2007.
45. Nguyễn Quang Uẩn, (2010), Tuyển tập nghiên cứu về tâm lí – giáo dục,
Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
46.Phạm Viết Vƣợng, (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.
47. Phạm Viết Vƣợng, (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
*Tạp chí, giáo dục:
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo(2001), Khoa học môi trường, GS.Lê Văn Khoa chủ

biên, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo
viên THCS chu kì III (2004 -2007) môn Lịch sử, Quyển 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa
lớp 10, 11, 12.Môn Lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội các năm 2006, 2007, 2008.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Chương trình dạy học chuyên sâu môn Lịch
sử, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT
Chuyên – Hướng dẫn thực hiện chương trình dạy học chuyên sâu môn Lịch sử,
Tài liệu lƣu hành nội bộ.
6. Chủ nghĩa xã hội và nhân cách, (1984), t.1. Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội.
7. Lịch sử Việt Nam, tập 1 - Ủy ban KHXHNV, Hà Nội, 1970.
8. Lịch sử Việt Nam, tập 2 - Ủy ban KHXHNV, Hà Nội, 1986.
9.Một số vấn đề nội dung lịch sử lớp 10 – Khoa Sử Đại học Sư phạm Hà Nội,
1990.
10. Nguyễn Trọng Chuẩn, (2004), Một số vấn đề cần được quan tâm: Mối
quan hệ giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố xã hội trong con người, Tạp chí
Triết học, số 3.
8


11. Đảng Cộng sản Việt Nam,(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứXI,NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
12. Vũ Thị Sơn, (2004),Về môi trường học tập trong lớp, Tạp chí giáo dục, số
chuyên đề (I02/2004).
13.Từ điển Bách khoa Triết học, (1964).
14. - Briggs_ Type_ Indicator.

9




×