Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề thể tích của khối đa diện trong chương trình hình học lớp 12, ban nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.08 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----------------------------------------------------

LƢƠNG CAO VINH

PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN”
TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 12, BAN NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN

HÀ NỘI – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----------------------------------------------------

LƢƠNG CAO VINH

PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN”
TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 12, BAN NÂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN TOÁN)
Mã số: 60 14 01 11

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG MINH



HÀ NỘI – 2015


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, hội đồng
khoa học, Ban Giám hiệu và tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo
dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác
giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất
tới TS. Nguyễn Thị Hồng Minh – người thầy đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, chu
đáo cho tác giả trong suốt quá trình làm và hoàn thiện luận văn này.
Tác giả cũng xin cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của các thầy cô giáo
trong Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ Toán trường THPT Cộng Hiền,
Hải Phòng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho những người
thân trong gia đình và bạn bè, đặc biệt là các bạn trong lớp Cao học Toán K9
trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội – những người đã luôn
quan tâm, cổ vũ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn một cách tốt
nhất.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hải Phòng, tháng 11 năm 2015
Tác giả


Lương Cao Vinh

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1



Cao đẳng

2

ĐH

Đại học

3

Nxb

Nhà xuất bản


4

SBT

Sách bài tập

5

SGK

Sách giáo khoa

6

SGV

Sách giáo viên

7

THCS

Trung học cơ sở

8

THPT

Trung học phổ thông


9

THTT

Toán học và tuổi trẻ

10

TS

Tiến sĩ

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Stt

Bảng

Nội dung

Trang

Nội dung chương “Khối đa diện và thể tích của
1

Bảng 1.1


2

Bảng 3.1

3

Bảng 3.2

22

chúng”
Đặc điểm học sinh lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm
So sánh kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng

iii

88

92


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined.
1.1. Tư duy ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm về tư duy ............................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quá trình tư duy ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các thao tác tư duy ................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trò của tư duy ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Tư duy sáng tạo ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Sáng tạo .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm tư duy sáng tạo ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Một số yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạoError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh......... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhiệm vụ và mục tiêu phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thông
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Vận dụng tư duy biện chứng để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Tiềm năng của chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong việc bồi dưỡng
và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ....... Error! Bookmark not defined.
1.4. Thực tiễn vấn đề phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong giảng dạy
môn Toán ở trường trung học phổ thông ............. Error! Bookmark not defined.

1.4.1. Nội dung chương “Khối đa diện và thể tích của chúng” trong chương
trình hình học 12, Nâng cao…………………………………………………….22



1.4.2. Điều tra, quan sát thực trạng vấn đề phát triển tư duy sáng tạo cho học
sinh trong dạy và học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương trình
hình học 12, nâng cao………………………………………………………… 23
CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “THỂ TÍCH CỦA
KHỐI ĐA DIỆN” TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 12, BAN
NÂNG CAO ...................................................... Error! Bookmark not defined.6
2.1. Biện pháp 1. Rèn luyện kĩ năng cơ bản về tính thể tích của khối đa diện cho
học sinh .............................................................. Error! Bookmark not defined.6
2.2. Biện pháp 2. Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải khác nhau cho một
bài toán ............................................................... Error! Bookmark not defined.1
2.3. Biện pháp 3. Rèn luyện cho học sinh khả năng phát triển bài toán, xây dựng
bài toán mới từ bài toán đã cho. ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Biện pháp 4. Rèn luyện cho học sinh khả năng khai thác kết quả của một bài
toán để giải các bài toán khác ............................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Biện pháp 5. Rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức Đại số và
Giải tích để giải bài toán về thể tích của khối đa diện. ........................................ 80
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạmError! Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ............. Error! Bookmark not defined.
3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............. Error! Bookmark not defined.
3.3. Tổ chức và nội dung thực nghiệm sư phạm .. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm ................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ...................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Cơ sở để đánh giá kết quả thực nghiệm . Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả của thực nghiệm sư phạm ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI....................
Error! Bookmark not defined.

̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 4


PHỤ LỤC .............................................................................................................. 5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiến pháp nước ta đã khẳng định “Giáo dục là quốc sánh hàng đầu”. Điều
đó đã thể hiện vai trò rất quan trọng của giáo dục. Giáo dục đóng vai trò then
chốt trong việc đào tạo con người – chủ thể kiến tạo xã hội, do đó giáo dục đóng
vai trò then chốt trong sự phát triển của xã hội.
Sự phát triển của xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất
nước đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu
cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Đất nước không chỉ cần những
người lao động biết làm việc, biết làm tốt việc mà còn rất cần những con người
sáng tạo, sáng tạo để đem lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 4 (khóa VII) đã xác định: “Phải
khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi
dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Như
vậy, trong giáo dục, bên cạnh những thay đổi về nội dung cần có những đổi mới
mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh là một trong những hướng chủ đạo của
đổi mới phương pháp dạy học.
Đã có nhiều nghiên cứu về tư duy sáng tạo, chẳng hạn: bộ sách nổi tiếng
Sáng tạo toán học, Giải bài toán như thế nào, Toán học và những suy luận có lí
của G.Pôlia. Trong nước ta, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề lý
luận và thực tiễn việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, như các công trình
[3], [7], [10], [12], [18], [20], … Điều đó đã cho thấy tầm quan trọng của việc

dạy học theo hướng bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
Trong trường phổ thông, môn Toán là công cụ để rèn luyện tư duy, phát
triển năng lực cho học sinh. Môn Toán giúp học sinh học tập và nghiên cứu các
môn học khác. Vì thế mà môn Toán đóng vai trò quan trọng trong việc bồi
dưỡng và phát triển tư duy cho học sinh trong đó có tư duy sáng tạo.

1


Qua thực tiễn giảng dạy, tác giả thấy rằng môn hình học không gian nói
chung, chủ đề thể tích của khối đa diện nói riêng có tác dụng rất tích cực đối với
việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này
tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu trong luận văn là: “Phát triển tư duy sáng tạo
cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong
chương trình hình học lớp 12, ban nâng cao”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu khả năng phát triển tư duy sáng tạo và đề xuất một số biện
pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Thể tích
của khối đa diện” trong chương trình hình học lớp 12, ban nâng cao.
3. Khách thể nghiên cứu
Thực tiễn việc bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12
trường THPT Cộng Hiền, Hải Phòng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Quá trình phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ
đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương trình hình học lớp 12, ban nâng cao.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở chương trình và sách giáo khoa hình học 12 hiện hành, nếu xây
dựng các biện pháp theo hướng phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh và có
biện pháp dạy học thích hợp thì sẽ góp phần phát triển tư duy sáng tạo cho học
sinh thông qua dạy học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương trình

hình học lớp 12, ban nâng cao.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các ứng dụng của chủ đề “Thể tích của khối đa diện” theo
chương trình sách giáo khoa, sách bài tập hình học 12, ban nâng cao (Nxb giáo
dục năm 2008) và tài liệu tham khảo.
- Thời gian: Học kì 1 năm học 2015 – 2016.
7. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
7.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
2


- Hệ thống hóa và chỉ ra được những vấn đề liên quan đến tư duy sáng tạo: khái
niệm, cấu trúc, các yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo, các biện pháp bồi
dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương
trình hình học lớp 12 ở trường THPT Cộng Hiền, Hải Phòng.
- Đề xuất một số biện pháp dạy học nhằm bồi dưỡng, phát triển tư duy sáng tạo
cho học sinh lớp 12.
7.2. Nội dung nghiên cứu
- Tư duy, tư duy sáng tạo, một số yếu tố đặc trưng của tư duy sáng tạo.
- Vấn đề phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề
“Thể tích của khối đa diện”.
- Thực trạng việc dạy học chủ đề “Thể tích của khối đa diện” trong chương trình
hình học lớp 12 ở trường THPT Cộng Hiền, Hải Phòng.
- Các biện pháp nhằm bồi dưỡng, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu tài liệu về giáo dục học môn Toán, tâm lý học, lý luận và phương
pháp dạy học môn Toán.
- Các sách, báo, tạp chí, các bài viết liên quan đến đề tài.

- Các công trình nghiên cứu có các vấn đề liên quan đến đề tài.
8.2. Điều tra quan sát
- Dự giờ, quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh ở các lớp 12
trường THPT Cộng Hiền, Hải Phòng trong chủ đề “Thể tích của khối đa diện” và
quá trình phát triển tư duy sáng tạo của học sinh.
- Điều tra việc học tập môn Toán của học sinh ở các lớp 12 trường THPT Cộng
Hiền, Hải Phòng năm học 2015 – 2016.
8.3. Thực nghiệm sƣ phạm

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Quang Cẩn (2005), Tâm lí học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.
2. Nguyễn Hữu Châu (2001), Một xu thế của giáo dục ở thế kỉ XXI. Thông tin
KHGD ( 84,85).
3. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông.
Nxb Giáo dục Hà Nội.
4. Crutexki V.A (1980), Những cơ sở của Tâm lý học sư phạm. Nxb Giáo dục.
5. Crutexki V.A (1973), Tâm lý năng lực Toán học của học sinh. Nxb Giáo dục.
6. Trần Văn Hạo (2008), Sách giáo khoa, sách bài tập Hình học 12. Nxb Giáo dục.
7. Dƣơng Mai Hƣơng (2010), Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy
học giải bài tập hình học không gian lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ .
8. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1989), Một số nghiên cứu phát triển lý luận
dạy học toán. ĐHSP Hà Nội I.
9. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạy học môn toán. Nxb
Giáo dục.
10. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPT thông
qua dạy học chủ đề Phương trình và bất phương trình. Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà

nội.
11. Bùi Văn Nghị (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ
thông chu kì III (2004 - 2007) Toán học. Nxb Đại học sư phạm.
12. Bùi Văn Nghị (2006), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường
phổ thông. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
13. Hoàng Phê (2006), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà nẵng.
14. G. Pôlia (1968). Toán học và những suy luận có lý. Nxb Giáo dục.
15. G. Pôlia (1978). Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục.
16. Đoàn Quỳnh (2008), Sách giáo khoa, sách bài tập Hình học 12 Nâng cao. Nxb
Giáo dục.

4


17. X.L.Rubinstein (1940), ( sách dịch ), Những cơ sở tâm lí học đại cương.
Nxb Matxcơva.
18. Nguyễn Thế Thạch (2006), Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp
10, 11, 12 THPT môn Toán học. Nxb Giáo dục.
19. Tôn Thân ( 1995), Xây dựng câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số
yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi Toán ở trường Trung học
cơ sở Việt Nam. Viện Khoa học Giáo dục.
20. Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư duy thông qua dạy học môn toán ở trường
phổ thông. Nxb Đại học sư phạm.
21. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Tập cho học sinh giỏi Toán làm quen dần với nghiên
cứu toán học. Nxb Giáo dục.
22. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà nẵng.
23. Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020
24. Đề thi đại học cao đẳng
25. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII
về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu giáo dục, H. 2 -1994.

26. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị
quyết số 29-NQ/TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
27. Tạp chí Toán học và tuổi trẻ. Nxb Giáo dục.

5



×