Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.97 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NHƢƠNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ NHƢƠNG

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. Lê Mậu Hãn

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNH, HĐH
Đội ngũ trí thức
ĐNTT
Giáo dục – đào tạo
GD-ĐT
Khoa học – công nghệ
KH-CN
Khoa học – tự nhiên
KH-TN
Khoa học – kỹ thuật
KH-KT
Kinh tế - xã hội
KT-XH
Ban Chấp hành Trung ƣơng
BCH TƢ
Nhà xuất bản
Nxb
Xã hội chủ nghĩa
XHCN
Chủ nghĩa xã hội
CNXH



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 8
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận vănError! Bookmark not defined.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu . Error! Bookmark not defined.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn Error! Bookmark not defined.
7. Kết cấu luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ
THỨC CỦA ĐẢNG TRƢỚC NĂM 2006 ... Error! Bookmark not defined.
1.1. CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ
TRÍ THỨC CÁCH MẠNG ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan niệm về trí thức ............................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2.Khái quát nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về trí thức và xây dựng đội
ngũ trí thức trong từng thời kỳ cách mạng ...... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Một số hạn chế trong công tác xây dựng ĐNTTError!

Bookmark

not

defined.
1.2.KHÁI QUÁT ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
VIỆT NAM (1930-2006)................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Đội ngũ trí thức từng bƣớc trƣởng thành, đóng góp vào sự nghiệp cách mạng
của đất nƣớc..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Những hạn chế của ĐNTT .................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 1 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY
MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC (2006-2013)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. CHỦ TRƢƠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN
NĂM 2013 ....................................................... Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Những yếu tố tác động đến chủ trƣơng của Đảng trong công tác xây dựng đội
ngũ trí thức....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc (2006-2013)Error! Bookmark not
defined.
2.2. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG
CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỌI NGŨ TRÍ THỨC.Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng đội ngũ trí thức tiếp tục đƣợc cụ
thể hóa, pháp chế hóa bằng các chính sách, văn bản pháp luậtError! Bookmark not
defined.
2.2.2.Trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng và sử dụng, phát triểnđội ngũ trí thức
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Công tác củng cố, xây dựng và phát triển hoạt động của các Hội trí thức trong
cả nƣớc............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4.Chủ trƣơng của Đảng về thu hút trí thức Việt kiều và trí thức ngƣời nƣớc ngoài
đƣợc chú trọng ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.THỰC TRẠNG CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2013Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.Đội ngũ trí thức từng bƣớc trƣởng thành đóng góp vào sự phát triển của đất
nƣớc ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những đóng góp của ĐNTT vào sự phát triển của đất nƣớcError! Bookmark
not defined.

2.3.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhânError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.NHẬN XÉT CHUNG ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Ƣu điểm ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hạn chế .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM ....................... Error! Bookmark not defined.


3.2.1. Xây dựng đội ngũ trí thức là nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trịError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo để tạo ra ĐNTT có trình độ cao.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.Đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với sử dụng; đãi ngộ, tôn vinh trí thức, nhân tài là
chiến lƣợc ƣu tiên hàng đầu ............................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Coi trọng phát huy dân chủ thực sự trong hoạt động sáng tạo của trí thức
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở mọi thời đại, trí thức luôn là nền tảng tiến bộ của xã hội, đội ngũ trí thức
là lực lƣợng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Đại hội VII của Đảng ta chỉ rõ:
“…trong cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò của giới trí thức đã quan trọng, trong
xây dựng xã hội chủ nghĩa, vai trò của giới trí thức càng quan trọng. Giai cấp công

nhân nếu không có đội ngũ trí thức của mình và nếu bản thân công – nông không
đƣợc nâng cao kiến thức, không dần đƣợc trí thức hóa, thì không thể xây dựng
đƣợc xã hội chủ nghĩa” [23, tr.17].
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lƣợng sản
xuất trực tiếp, cuộc cách mạng khoa học, công nghệ phát triển nhƣ vũ bão đã làm
cho thế giới đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, mà thực chất
là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn và tài nguyên thiên
nhiên, lao động tay chân, sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức con ngƣời.
Chính vì vậy, vai trò cốt lõi là tri thức và công nghệ trong mối quan hệ hữu cơ với
đội ngũ trí thức ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia, dân tộc.
Nƣớc ta đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong quá trình hội nhập với
thế giới theo xu thế toàn cầu hoá. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra
trƣớc mắt chúng ta nhiều yêu cầu, đòi hỏi, điều kiện, trong đó có yêu cầu đặc biệt
quan trọng là phát triển nguồn lực con ngƣời. Muốn thực hiện mục tiêu sớm đƣa
nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn con đƣờng phát triển rút
ngắn, phát huy đến mức cao nhất mọi nguồn lực, tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc
biệt là năng lực sáng tạo của đội ngũ trí thức.
Hội nghị Trung ƣơng 7 (Khoá X), Đảng đã ra Nghị quyết về “Xây dựng đội
ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, trong đó nhấn


mạnh vị trí và vai trò của đội ngũ trí thức nƣớc nhà hiện nay: “Trí thức Việt Nam
là lực lƣợng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế tri
thức, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”[26, tr.90].
Tƣ tƣởng, quan điểm của Đảng đối với trí thức và xây dựng ĐNTT là một
nội dung rất quan trọng, là một trong những lĩnh vực thể hiện tầm trí tuệ cao, mang
tính khoa học sâu sắc. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc, ĐNTT Việt Nam

hiện nay đã có sự phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp tích cực vào sự
phát triển đất nƣớc, tuy nhiên, đến nay vẫn còn nhiều hạn chế, vai trò của ĐNTT
trong một số lĩnh vực trong cuộc sống chƣa thể hiện rõ. Những yếu kém này xuất
phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó không ít cán bộ, cấp ủy còn chƣa nhận thức rõ
đƣợc vị trí và vai trò của ĐNTT, chƣa quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, phát huy
tiềm năng trí tuệ của ĐNTT.
Để đánh giá đƣợc những kết quả, hạn chế và rút ra đƣợc những bài học kinh
nghiệm trong xây dựng ĐNTT của Đảng là việc làm quan trọng và cần thiết để góp
phần triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa
X về xây dựng ĐNTT thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Vì vậy, tôi chọn đề
tài: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến
năm 2013 làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu
Từ khi Đảng ra đời đã từng bƣớc đặt vấn đề về trí thức và xây dựng ĐNTT.
Hiện nay, xây dựng ĐNTT là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nhiều chủ trƣơng
của Đảng về xây dựng ĐNTT đã đƣợc nêu ra trong các kỳ Đại hội và Hội nghị
BCH TƢ. Những chủ trƣơng đó cũng từng bƣớc đƣợc cụ thể hóa bằng chính sách
và pháp luật. Đến nay đề tài về trí thức và xây dựng ĐNTT đã nhận đƣợc nhiều sự


quan tâm của các cấp lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, có nhiều tác
phẩm nghiên cứu của các tác giả, nhiều bài viết trên các tạp chí… đã góp phần
cung cấp lý luận và thực tiễn về xây dựng ĐNTT.
Các công trình nghiên cứu chung về trí thức như:
- Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tác giả đã đi sâu nghiên cứu về trí thức, vai trò của trí
thức nói chung đối với sự tiến bộ xã hội, làm rõ những đặc điểm của trí thức Việt
Nam trong tiến trình lịch sử và dự báo xu hƣớng phát triển của đội ngũ này. Trên

cơ sở đó, tác giả đã đề cập ra những phƣơng hƣớng đổi mới công tác quản lý và
chính sách kinh tế xã hội đối với đội ngũ trí thức Việt Nam trong giai đoạn mới.
- GS, TS Phạm Tất Dong (2001): “Định hướng phát triển đội ngũ tríthức
Việt Nam trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Công trình đã có những luận giải xác đáng về vai trò của trí thức trong phát triển
lực lƣợng sảnxuất, trong sáng tạo văn hóa, phát huy bản sắc dân tộc, trong lãnh đạo
và điều hành sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Với thái độ tôn trọng trí thức, GS,
TS Phạm Tất Dong khẳng định, trong nền kinh tế thị trƣờng, “sản phẩm lao động
của trí thức là một loại hàng hóa đặc biệt, nó có thể mất đi hoặc bịchiếm đoạt mà
không ai biết, song nó cũng có thể đƣợc lƣu thông và trả giá xứng đáng nhƣ bao
thứ hàng quý hiếm khác” [10, tr.330]. Đây chính là khởi nguồn cho sự đổi mới tƣ
duy khi xem tiền lƣơng và các loại phụ cấp của trí thức nhƣ những chính sách đầu
tƣ có lợi nhất để mua lại “chất xám” - một loại sản phẩm đặc biệt trong nền kinh tế
thị trƣờng.
- GS, TS Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựngvà phát huy nguồn lực trí tuệ
Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
và (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam - Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, Nxb
Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội . Giá trị của hai công trình nghiên cứu thể hiện
tập trung ở những luận chứng khoa học về vấn đề trí thức, nguồn lực trí tuệ với


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1995), Báo cáo 5-7 về tình hình đội ngũ trí thức
và công tác trí thức của Đảng, tài liệu lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung
ƣơng Đảng.

2.


Ban Công tác Đại biểu Quốc hội khóa XII (2007-2011), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

3.

Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1992), Mục tiêu giáo dục: Dân trí - nhân lực nhân tài, Tài liệu lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng.

4.

Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Phụ lục Đề án xây dựng ĐNTT trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế.

5.

Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.

6.

Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20 năm
phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975), Hà
Nội.

7.

Bộ Giáo dục và đào tạo (1995), Báo cáo về sự nghiệp đổi mới giáo dục đào
tạo: tình hình thực hiện 1991 -1995 và phương hướng 1996 -2000, Tài liệu
lƣu trữ tại Cục lƣu trữ Trung ƣơng.

8.


Bùi Đình Bôn (2006), Chuyên đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong
quân đội nhân dân Việt Nam, Chuyên đề của Đề tài KX.04/16/06-10.

9.

Ngô Thành Can (2008), Công chức và Công sinh và những nẻo đường ly tán,
Vietnamnet.vn, ngày 14/9/2008.

10. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam
trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
11. Phạm Ngọc Dũng (2012), Chảy máu chất xám, từ lý luận đến thực tiễn ở Việt
Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.


12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Sự
Thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3 Nxb Sự
Thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng
1996-1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án số 125/TLHN ngày 26-6 của Bộ
Chính trị về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa-hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Đại từ điển tiếng việt (1998), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
29. Mai Đình (2007), Chất lượng nguồn nhân lực quá yếu, Lao động (3-10)
30. Giáo dục đại học ở Việt Nam (2009), Cuộc khủng hoảng và sự phản ứng, Báo
cáo của viện ASH, Đại học Havard Mỹ.
31. Lƣu Song Hà (2015), Nguồn nhân lực nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
32. Lê Mậu Hãn (2014), ĐH Văn khoa Hà Nội thành lập theo quyết định của Chủ

tịch Hồ Chí Minh từ đầu kỷ nguyên độc lập tự do, đăng ngày 22/4/2015.
33. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Công tác dân vận, Nxb Lý
luận Chính trị, Hà Nội.
34. Nguyễn Đắc Hƣng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển của
đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Đắc Hƣng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
36. V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ Matxcova
37. V.I.Lênin (1977), toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ Matxcova
38. C.Mac – Ph. Ăngghen (2006), Tuyển tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


40. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
43. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
44. Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy nguồn trí thức nữ Việt Nam trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
46. Ngô Huy Tiếp (2009), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với trí
thức nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
47. Tổng Cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội.
48. Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1996), Thắng lợi và bài học,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Trần Trọng Toàn (2006), Chuyên đề số 12 “Vấn đề trí thức Việt Kiều”, của
Đề tài KX.04.16/06-10.
50. Từ điển Chủ nghĩa Cộng sản khoa học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội.
51. Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng.

52. Đàm Đức Vƣợng, Nguyễn Viết Thông (2010), Xây dựng đội ngũ trí thức Việt
Nam giai đoạn 2011 - 2012, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
KX.04-16/06-10, Hà Nội.
53. Đức Vƣợng (2013), Một số vấn đề về vấn đề trí thức và nhân tài, Nxb Chính
trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
54. Đức Vƣợng (2014), Thực trạng và giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt
Nam trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước, Nxb Chính trị quốc gia – Sự
Thật, Hà Nội.
55. Website: http://www. moj.gov.vnThu hút và giữ chân ngƣời tài (2010), Một
vài trăn trở và kiến nghị.


56. Website: , Cần tiếp tục củng cố và phát triểnLiên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới, đăng ngày 28-42012.
57. Website: , 600 vị trí để trí thức trẻ thực hiện ước mơ và hoài
bão, đăng ngày 19-9-2013.
58. Website: , Xây dựng chiến lược quốc gia về nhân tài trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đăng ngày 30-3-2011.
59. Website:



×