Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

sáng kiến kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.27 KB, 13 trang )

Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp
A/ LỜI NĨI ĐẦU:
1/ Lý do chọn đề tài:
Đất nước ta trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường ở nước ta, tuy mới ở thời kỳ đầu,
nhưng đã phát huy được nội lực, thu hút đầu tư từ nước ngồi làm cho nền
kinh tế ở nước ta ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng
được nâng lên. Bên cạnh mặt tích cực thì mặt trái của nền kinh tế thị trường
cũng đã tác động đến đời sóng kinh tế xã hội, trong đó sự tác động về mặt
đạo đức đã xuất hiện những hiện tượng khơng lành mạnh, xa lạ với bản chất
xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng sùng bái đồng tiền, lấy đồng tiền làm thước đo
giá trị, cá lớn nuốt cá bé ... các phương tiện thơng tin đã nhiều lần nêu lên
những hiện tượng suy đồi về đạo đức trong xã hội. Những hành vi vi phạm
đạo đức như: trộm cắp, giết người, cướp của ... các đối tượng phạm tội ở
nhiều địa phương khác nhau, nhiều lứa tuổi khác nhau, trong đó đối tượng
phạm tội ở lứa tuổi thanh thiếu niên chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ. Ảnh hưởng
xấu của các tệ nạn đó đã ít nhiều thâm nhập vào học đường. Trong các
trường phổ thơng đã có trường hợp học sinh trộm cắp, trấn lột, hành hung
các bạn cùng trường hoặc học sinh ở các trường khác, hiện tượng học sinh có
thái độ vơ lễ với các thầy cơ giáo ... làm cho những người có trách nhiệm,
đặc biệt là đội ngũ giáo viên hết sức quan tâm. Việc tìm kiếm những biện
pháp giáo dục cho lớp trẻ trở thành những người có ích cho xã hội sau này
đó là trách nhiệm của tồn xã hội, nhất là của thầy cơ giáo hàng ngày lên bục
giảng.
Nhiều lãnh tụ, nhiều nhà giáo dục trên thế giới đã coi việc giáo dục
đạo đức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Người xưa đã đúc kết: " Tiên học
Người thực hiện : Lê Thò Nga
Trang 1
Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp
lễ, hậu học văn", ngày nay câu nói ấy vẫn còn ngun giá trị. Là giáo viên


cơng tác nhiều năm trong ngành được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp
nên tơi đã có điều kiện tiếp xúc với học sinh, tìm hiểu được đời sống riêng
của từng em, có thể nói việc dạy chữ khơng thể tách rời với việc dạy người.
Ai cũng dễ dàng nhận biết một lẽ hết sức đơn giản là một người dù có trình
độ học vấn cao nhưng đạo đức không tốt thì khơng đem lại lợi ích cho xã
hội mà có thể gây ra tác hại lớn cho cả một tập thể, một cộng đồng. Lịch sử
nhân loại đã nhiều lần khẳng định điều đó. Một con người chỉ có thể hồn
hảo khi hội tu đầy đủ cả tài và đức. Chúng ta đang xây dựng một xã hội tốt
đẹp, đó là xã hội xã hội Chủ nghĩa. Bác Hồ kính u đã từng viết: " Người
Cách mạng phải có đạo đức Cách mạng làm nền tảng, mới hồn thành được
nhiệm vụ vẻ vang" Đạo đức mà chúng ta đang xây dựng - rèn luyện cho học
sinh khơng phải là một loại Đạo đức chung chung mà là đạo đức Cách mạng,
nhằm xây dựng nên con người mới. Vì vậy việc giảng dạy khơng chỉ đơn
thuần là truyền thụ tri thức mà còn phải đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục
cho đạo đức cho học sinh và đó cũng là lý do tơi chọn đề tài này.
2/ Đối tượng nghiên cứu:
Trong năm học 2005 - 2006, tơi được phân cơng làm chủ nhiệm lớp 6.
Tơi chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 6 vì tơi đã nhận chủ nhiệm
lớp 6 nhiều năm, đồng thời qua cơng tác chủ nhiệm, tơi là người có điều kiện
gần gũi, tiếp xúc học sinh nhiều hơn các giáo viên bộ mơn do vậy có thể nắm
bắt được trình độ học lực, những biến động về mặt tình cảm, thể chất của các
em. Ở độ tuổi 11 - 15 tuổi là lứa tuổi giao thời giữa thiếu niên và thanh
niên , do vậy các em có nhiều biến đổi về mặt tâm sinh lý rất phức tạp. Các
em có thể rất sơi nổi , hiếu động nhưng cũng có em bắt đầu đi vào đời sống
nội tâm, tính tình thâm trầm hơn. Về nhận thức, các em tuy đã được trang bị
Người thực hiện : Lê Thò Nga
2
Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp
một lượng kiến thức nhất định do q trình tích luỹ học tập mà có, những
nhận thức về xã hội phần nào bị hạn chế do nhiều ngun nhân khác nhau.

Do đó các em nhận thức sự việc còn thiên về cảm tính, hay bắt chước, chưa
có sự chọn lọc, vì vậy có thể có những hành vi vi phạm đạo đức mà bản thân
các em khơng tự mình nhận thức được. Trong trường hợp này, phụ huynh và
thầy cơ giáo có nhiệm vụ giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt các em, giúp các em rèn
luyện tu dưỡng về mặt đạo đức, qua đó nâng cao ý thức học tập cho các em.
3/ Mục đích nghiên cứu:
Giảng dạy là nhằm truyền thụ tri thức, đồng thời qua đó hình thành
nhân cách cho các em, làm thế nào để cho các em trở thành một con người
vừa có tri thức vừa có đạo đức. Đạo đức có thể nói là cái gốc của con người,
vì lẽ đó tơi mong muốn thơng qua q trình giảng dạy, nhất là qua cơng tác
chủ nhiệm lớp tìm ra được những biện pháp hữu hiệu giúp cho các em vừa
tiếp thu được những tri thức cần thiết đồng thời phải có những hành vi đạo
đức mà các em cần phải có như: trung thực, lễ phép,biết kính trên, nhường
dưới, thân ái đồn kết với bạn bè, là trò ngoan trên lớp ... góp phần đào tạo
các em trở thành người cơng dân hữu ích cho xã hội ngày nay.
Nếu chỉ với sự giáo dục của giáo viên, của nhà trường chưa đủ mà
nhân cách con người được hình thành do sự tác động nhiều yếu tố khác nhau
đó là sự giáo dục trong gia đình và của tồn xã hội. Như Mác đã nói " Bản
chất con người là tổng hợp các mối quan hệ xã hội". Tuy nhiên đối với các
em đang học ở trường, các em chịu ảnh hưởng, sự tác động rất lớn của việc
giáo dục do giáo viên tiến hành . Trong cơng tác giáo dục khơng thể khẳng
định một biện pháp nào đó là hồn hảo, vì đối tượng giáo dục là con người.
Tuy nhiên với những đối tượng nhất định, nếu mọt số biện pháp nào đó nếu
được vận dụng một cách linh hoạt có thể đem lại những kết quả đáng khích
Người thực hiện : Lê Thò Nga
3
Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp
lệ, tơi nghĩ rằng có thể vận dụng vào các lớp có học sinh tương đồng về lứa
tuổi, về điều kiện học tập có thể đem lại những thành cơng nhất định.
4/ Phương pháp nghiên cứu:

Về mặt phương pháp, để tìm ra biện pháp giáo dục có hiệu quả chủ
yếu sử dụng phương pháp khảo sát, thực nghiệm, đúc kết kinh nghiệm. Bên
cạnh đó cần phải coi trọng phương pháp nêu gương.
Người thực hiện : Lê Thò Nga
4
Một vài kinh nghiệm nhỏ trong công tác chủ nhiệm lớp
PHẦN NỘI DUNG
1/ Thực trạng:
Trường THCS nơi tơi đang cơng tác có phong trào hoạt động Đồn,
Đội sơi nổi. Đây là một điều kiện thuận lợi hết sức cơ bản. Nhờ những điều
kiện này mà thu hút được sự quan tâm của cha mẹ học sinh cũng như các tổ
chức xã hội khác trong cơng tác giáo dục - đào tạo ở địa phương.
Năm học 2005 - 2006 tơi được phân cơng chủ nhiệm lớp 6, lớp gồm
có 30 học sinh, cụ thể như:
- Học sinh nữ: 15 em ( 50%)
- Con thương binh 01 em ( 0,3%)
- Con CBCC có 01 em ( 0,3%)
- Học sinh mồ cơi 0 em ( 0%)
- Đội viên: 30 em 100%
Còn lại là con em của các gia đình làm cơng nhân và nơng.
Về tuổi: Các em khơng có sự chênh lệch nhiều; có 03 học sinh sinh
năm 1992, đa số học sinh sinh năm 1990).
Để tạo cho các em sự thơng cảm, đồn kết gắn bó với nhau, tốt nhất là
thơng qua các hoạt động tập thể, đó là hoạt động vui chơi, các buổi sinh hoạt
Đồn, Đội. Chính trong những buổi sinh hoạt vui chơi có tính cộng đồng sẽ
làm cho các em gần gũi nhau hơn, những trò chơi, những hoạt động tập thể,
các em nhận ra rằng những thành cơng, sự thất bại đều có sự đóng góp của
mỗi người, từ đó các em biết vui sướng với những thành cơng chung và đồng
thời cũng biết cảm thơng chia sẻ với bạn những rủi ro, thất bại của tập thể
lớp.

Trong q trình giảng dạy, nếu xảy ra trường hợp học sinh có những
hành vi vi phạm nội quy của trường dù nhỏ, giáo viên cũng phải có những
Người thực hiện : Lê Thò Nga
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×