Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TTTT TIEU LUAN CUOI KHOA VIET SING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.07 KB, 12 trang )

Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

Tiểu luận:
“PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TÂN TẠO A
NĂM HỌC 2015-2016”
Phần 1: Phân tích tình hình thực tế về “Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường
THCS Tân Tạo A”
1. Khái quát về trường THCS Tân Tạo A:
- Ngày 05 tháng 11 năm 2003, Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định 130/2003/NĐ
về việc chia tách địa giới hành chính. Theo đó huyện Bình Chánh tách ra lập thêm
Quận Bình Tân. Phường Tân Tạo A được thành lập trên cơ sở tách ra từ xã Tân Tạo
huyện Bình Chánh. Hiện nay phường Tân Tạo A là một phường thuộc Quận Bình Tân,
Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 11km. Về vị trí địa lý, Tân Tạo A
nằm về phía Tây Bắc của Quận Bình Tân. Phía Bắc giáp với phường Tân Tạo; phía
Đơng và Đơng Bắc giáp với phường Bình Trị Đơng B, An Lạc; phía Tây giáp với xã
Lê Minh Xn (huyện Bình Chánh); phía Nam giáp với xã Tân Nhựt và xã Tân Kiên
(huyện Bình Chánh). Về hệ thống giao thơng đường bộ có Quốc lộ 1A (xa lộ vành đai
hay còn gọi là Xa lộ Đại Hàn do công binh quân đội Đại Hàn – Nam Triều Tiên xây
dựng năm 1966 - 1967), đoạn qua phường Tân Tạo A dài khoảng 4km; Tỉnh lộ 10 nối
liền Thành phố Hồ Chí Minh và huyện Đức Hịa tỉnh Long An, đoạn qua phường dài
2km; đường dẫn cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương hồn thành đưa vào
sử dụng năm 2010 rất thuận tiện cho việc lưu thơng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các
tỉnh miền Đông về miền Tây Nam Bộ.
- Với một vị trí địa lý như vậy nên phường Tân Tạo A được xem là một phường vùng
ven thành phố. Từ khi hồn thành việc xây dựng khu cơng nghiệp Tân Tạo có diện tích
trên 400ha với hàng trăm xí nghiệp. Hoạt động của khu công nghiệp đã thu hút nhiều
lao động đến đây tìm việc làm và có thu nhập ổn định, nâng cao mức sống cho người
dân. Q trình đơ thị hóa đó đã làm biến động rất lớn đến dân số của phường. Năm
2003, phường Tân Tạo A được thành lập với mật độ dân số 1.306 người/km 2. Đến năm
2011, mật độ dân số là 4.914 người/km 2, trong đó dân nhập cư chiếm trên 75% dân số.
Dân số tăng kéo theo nhiều vấn đề cần phải giải quyết, một trong những vấn đề mà


phường quan tâm là mở rộng mạng lưới trường lớp để đáp ứng nhu cầu học tập của
học sinh.
- Trong những năm vừa qua, trên địa bàn phường đã xây dựng và đưa vào hoạt động 1
trường Tiểu học Công lập, 1 trung tâm học tập cộng đồng, 1 trạm y tế và 9 trường
mầm non.
- Đầu năm học nay, năm học 2014-2015, có thêm 1 trường THCS mới được khai giảng
và khánh thành ngày 05 tháng 09 năm 2014, đó là Trường THCS Tân Tạo A, tọa lạc tại
4449/8 Đường Nguyễn Cửu Phú, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP.HCM.

1


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

- Dự án Trường THCS Tân Tạo A được UBND Quận đầu tư xây dựng trên
154.482.007.000 (VNĐ) đồng, có diện tích xây dựng cơng trình chính: 3.535,58 m 2,
diện tích giao thơng và sân bãi là 6.037,24 m2, diện tích cây xanh và sân vườn là
4.514,18 m2. Tổng cộng diện tích tồn trường là 14.087 m2 . Có quy mơ xây dựng cao
4 tầng (1 trệt 3 lầu) dự kiến phục vụ việc học tập cho khoảng 3.375 em học sinh trong
khu vực. Nhưng trong năm đầu tiên này, hiện tại số học sinh của trường là 805 em,
gồm 21 lớp. Cơ sở vật chất trường lớp khang trang hiện đại với 45 phòng học; 20
phịng bán trú; 24 phịng chức năng (Lý, Hóa, Sinh, TDTT, Y tế, Nghe nhìn, Thư viện,
Phịng đọc sách giáo viên, 2 phịng vi tính, 2 phịng Lab, phịng bộ mơn: Hóa, Lý,
Sinh, Nữ cơng, Ngữ văn, Sử - Địa, Nhạc, Họa, phịng thiết bị, xưởng thực hành Cơng
nghệ, xưởng thực hành Cơ điện, xưởng mộc); 19 phịng hành chính (1 phịng hiệu
trưởng, 2 phịng phó Hiệu trưởng, 1 phịng Hành chính, 4 phịng giám thị, 1 phịng
Đồn Đội, 1 Phòng truyền thống, 4 phòng nghỉ giáo viên, 1 phòng truyền thống, 1 hội
trường, 1 phòng quản lý bán trú, 1 nhà ăn, 1 phòng tiếp khách). Với đầy đủ các phòng
vệ sinh đạt chuẩn cho giáo viên và học sinh, kho lưu trữ; hệ thống cây xanh tạo môi
trường xanh sạch đẹp; hệ thống phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp là điều kiện đảm

bảo tốt cho nhà trường hoạt động an tồn, thân thiện.
- Tuy nhiên khó khăn của trường hiện nay là việc thiếu giáo viên, trình độ tay nghề của
đội ngũ chưa đều và còn yếu ở một số bộ môn. Đây là một vấn đề quan trọng mà nhà
trường đặc biệt quan tâm vì đội ngũ giáo viên thiếu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển của nhà trường. Cho nên tôi quyết định chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch hành
động: Phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THCS Tân Tạo A năm học 2015-2016”
nhằm tìm ra các giải pháp cho vấn đề khó khăn về đội ngũ của trường trong năm học
sắp tới.
2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Trường THCS Tân Tạo A năm học 20142015:
2.1. Số lượng giáo viên: Trong năm học 2014-2015 tồn trường có 48 giáo
viên trong đó 32 giáo viên cơ hữu của trường (17 giáo viên biên chế, 15 giáo viên tập
sự) và 16 giáo viên thỉnh giảng.

2


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

Cân đối
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19

Bộ mơn
Văn – Tiếng Việt
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tiếng Anh
Tiếng Pháp
Tiếng Trung
Tiếng Nhật
Tốn
Vật Lý
Hố học
Sinh vật
Cơng nghệ KTDV
Cơng nghệ CN
Cơng nghệ NN
Tin học
Nhạc
Hoạ
Thể dục

Tổng cộng

Trình độ chuyên môn

Tổng số GV
Nam Nữ
1
7
2
0
0
1
0
2
0
4
0
0
0
0
0
0
2
5
1
0
0
1
0
2

0
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
1
1
8
24

Thừa Thiếu Trên
ĐH
1.5
1
1
0.5

1
1
1
1

3


1
2
1
1
1
10

1

Đại Cao
Khác
học đẳng
6
2
1
0
0
1
2
0
2
2
0
0
0
0
0
0
4

3
1
0
1
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
2
0
20
11

Số giáo viên trường tự thỉnh giảng tập trung ở các môn sau:
STT

Mơn

TS giáo viên


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lịch Sử
Địa Lý
Tiếng Anh
Vật Lý
KTDV
KTNN
Tin học
Nhạc
Hoạ
Thể dục

1
1
1
1
3
1
1

1
2
1

Trình độ
Th.S
ĐH

1
0
0
1
1
0
1
0
3
0
0
1
1
0
1
0
1
1
1
0

11


Tự chọn

3

3

0

16

13

3

Tổng cộng

Ghi chú

Âm nhạc, Võ cổ
truyền, Nhiếp ảnh

3


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy: Đội ngũ giáo viên của trường đều đạt
chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo theo quy định của Luật giáo dục tức là có trình độ
Cao đẳng trở lên. Tuy nhiên với đòi hỏi ngày càng cao về trình độ giáo viên trong xu

thế hội nhập, vấn đề nâng chuẩn cho giáo viên vẫn cần phải được thực hiện, đồng thời
bồi dưỡng cập nhật kiến thức thường xuyên để đáp ứng những yêu cầu đổi mới giáo
dục.
2.2. Cơ cấu:
- Cơ cấu tuổi:
Bảng Tổng hợp về tuổi đời của Đội ngũ giáo viên năm học 2014 – 2015
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Mơn
Tốn
Ngữ Văn
Tiếng Anh
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Lịch sử

Địa lý
GDCD
Cơng nghệ
Thể dục
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tin học
Tổng

Số
người
7
8
4
1
1
2
2
1
2
1
2
0
0
1
32

Dưới 30
tuổi
SL

%
2
28.6
2
25
3
75
1
1

100
50

1

100

1
2

13

Đội ngũ giáo viên
Từ 30 – 40 Từ 41 – 50
tuổi
tuổi
SL
%
SL
%

5
71.4
6
75
1
25
1
100
1
2

50
100

2

100

Từ 51 – 60
tuổi
SL
%

100
100

40.6

18


56.3

1
1

100
3.1

Qua bảng thống kê về tuổi đời của đội ngũ giáo viên cho ta thấy lực lượng
giáo viên của trường đa số là trẻ, dưới 30 tuổi chiếm 40.6%. Lực lượng giáo viên trẻ
có thuận lợi là: năng động, sáng tạo, ham học hỏi, dễ tiếp thu, thích ứng với những cái
mới, ứng dụng công nghệ thông tin và trang thiết bị dạy học hiện đại tốt; Đội ngũ giáo
viên có tuổi đời từ 30 đến 40 tuổi chiếm 50.6%, tuổi đời từ 40 đến 50 tuổi chiếm 3.1%.
Số giáo viên ở độ tuổi này đã đạt được độ chín muồi về chun mơn và nghiệp vụ sư
phạm; Tuy nhiên trong số giáo viên có 15/32 giáo viên mới vào ngành năm 2014 (tập
sự) chiếm 46.9%. Đây là một vấn đề khó khăn cho trường phải huy động lực lượng
hướng dẫn tập sự, nhưng thời gian đó chỉ mất 1 năm, cịn sau đó, giáo viên sẽ có kinh
nghiệm và phát huy tài năng của sức trẻ.

4


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

Bảng tổng hợp đánh giá xếp loại dự giờ thăm lớp của tổ trưởng, Phó Hiệu
trưởng ở HKI
STT
1
2
3

4
5
6

Tổ bộ mơn
Tốn
Ngữ Văn
Tiếng Anh
Lý Hóa Sinh
Sử Địa
GDCD
Văn thể mỹ
Tổng

Số tiết
Giỏi
dự
SL
%
36
0
0
15
6
40
16
4
25
22
3

13.6
9

1

3
101

14

Đánh giá xếp loại
Khá
Trung bình Khơng đạt
SL
%
SL
%
SL
%
36
100
9
60
8
50
4
25
18
81.8
1

4.6

11.1

8

88.9

13.8

3
82

100
81.2

1

1

4

4

Qua bảng trên ta thấy, đánh giá số tiết dự giờ đạt loại Giỏi chỉ chiếm 13.8%;
trong khi đó số tiết dự giờ loại Khá là 81.2 %; loại Trung bình là 1%; loại Không đạt là
4%. Như vậy chứng tỏ tay nghề của đội ngũ giáo viên (đa số giáo viên trẻ) là chưa
đều, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục cịn hạn chế; ngồi ra,
năng lực bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi, học sinh thi tuyển vào lớp 10 còn chưa
cao. Đặc biệt đối với trường THCS Tân Tạo A là một trường vùng ven, nơi có số

lượng học sinh có học lực yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn... đơng, đội ngũ giáo
viên trẻ càng cần phải cố gắng hơn nữa.
- Bên cạnh trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học cũng ảnh hưởng nhất định tới
khả năng cập nhật kiến thức và việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.
Bảng Thực trạng về trình độ Ngoại ngữ, Tin học của đội ngũ giáo viên (tính đến
tháng 09/2014)
STT
1
2

Trình độ
Ngoại ngữ
Tin học

A
GV
5/32
9/32

B
%
15.6
28.1

GV
13/32
12/32

%
40.6

37.5

Đại học
GV
%
2/32
6.3
0
0

Khơng có
12/32 37.5
11/32 34.4

Qua bảng ta thấy trên 50% giáo viên có trình độ ngoại ngữ và tin học. Cịn một
số giáo viên khơng biết ngoại ngữ và tin học. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ cho
việc nâng cao chất lượng dạy học trong thời điểm hiện nay khi mà Việt Nam chúng ta
đang trong xu thế mở cửa, tiếp thu tri thức tiến bộ của thế giới.
- Phẩm chất chính trị là thành tố quan trọng hàng đầu thể hiện bản lĩnh của nhà giáo
trước những giai đoạn đổi mới của lịch sử; trước những thời cơ và thách thức của đất
nước, khu vực, thế giới và thời đại để có thể thực hiện giáo dục toàn diện, định hướng
xây dựng nhân cách cho học sinh có hiệu quả. Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu để nâng

5


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đội ngũ GV phải có trình độ chính trị vững vàng
thể hiện trước hết ở trình độ lý luận, thái độ và khả năng nhận thức, tiếp thu chính trị

và thực hiện đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
cho học sinh trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Nhưng thực tế ở trường 100% giáo
viên chỉ mới đạt trình độ sơ cấp chính trị. Điều này cho thấy nhà trường cần có biện
pháp nâng cao trình độ chính trị cho giáo viên trong thời gian tới.
3.Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức liên quan đến sự phát
triển đội ngũ giáo viên:
* Môi trường bên trong:
- Điểm mạnh:
+ Sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Cán bộ quản lý
+ Đội ngũ giáo viên trường đa số còn trẻ, năng động, sáng tạo.
+ Cơ sở vật chất của trường đầy đủ.
- Điểm yếu:
+ Vừa thừa, vừa thiếu trong cơ cấu đội ngũ.
+ Đội ngũ giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm, trình độ giáo viên chưa đều tay.
+ Giáo viên đến từ nhiều vùng miền, đa số giáo viên chưa có nhà riêng, phải ở
nhà trọ, đời sống giáo viên gặp nhiều khó khăn.
+ Việc nâng cao thu nhập cho giáo viên hầu như không thực hiện được vì khơng
có nguồn thu nào khác ngồi ngân sách nhà nước cấp; Việc quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ
khi giáo viên gặp khó khăn cũng khơng có nguồn kinh phí nào khác mà chủ yếu dựa
vào sự đóng góp Cơng Đồn phí hàng tháng của giáo viên để thăm hỏi.
* Mơi trường bên ngồi:
- Cơ hội:
+ Trường nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của các cấp chính quyền địa
phương (UBND Quận Bình Tân và UBND phường Tân Tạo A), của Phịng GD&ĐT
quận Bình Tân.
+ Các trường trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như: trường Đại học sư
phạm, trường Cán bộ quản lý có nhiều chương trình đào tạo nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên.
- Thách thức:
+ Sự đổi mới của chương trình, sách giáo khoa, vận dụng phương pháp dạy học

mới ngày càng nhiều.
+ Thời đại ngày nay với những đặc trưng: nền kinh tế tri thức, khoa học - cơng
nghệ phát triển như vũ bão và tồn cầu hoá. Người thầy trước sự phát triển của đa
phương tiện truyền thơng, khơng cịn là nguồn duy nhất cung cấp sự hiểu biết. Vì vậy,
người thầy ngày nay khơng chỉ có kiến thức mà cịn phải có năng lực hướng dẫn học

6


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

sinh tự học, tự đánh giá; có năng lực lơi cuốn học sinh; biết thu thập và xử lý thơng tin
để tự biến đổi mình thích ứng với sự đổi mới.
Phần 2: Kế hoạch hành động: “Vận dụng những điều đã học để cải tiến quản lý
việc phát triển đội ngũ giáo viên ở trường THCS Tân Tạo A năm học 2015-2016”
- Định hướng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường: Đào tạo và
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về trình độ và
chất lượng, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục toàn diện.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà trường tôi đề ra kế hoạch
hành động phát triển đội ngũ giáo viên của trường trong năm học 2015-2016 với
những nội dung sau đây:
1. Tuyển dụng giáo viên đảm bảo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về
trình độ, chất lượng:
a. Kết quả/mục tiêu cần đạt:
Đảm bảo giáo viên đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn về trình độ và chất lượng
đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu quả giáo dục.
b. Người/đơn vị thực hiện:
- Phòng Giáo dục và đào tạo.
- Hiệu trưởng.
c. Người/đơn vị phối hợp thực hiện:

- Phó Hiệu trưởng.
- Chuyên viên, Giáo viên, Cán bộ quản lý được phân công làm nhiệm vụ tuyển viên
chức.
d. Điều kiện thực hiện:
- Đội ngũ giáo viên THCS được xác định trên cơ sở lớp học và định mức biên chế theo
quy định của nhà nước. Hiện nay theo quy định của nhà nước định mức 1,9 giáo viên
đứng lớp cho một lớp học (Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT – BGDĐT – BNV)
- Bảng thống kê số liệu tình hình giáo viên thừa thiếu của trường trong năm học 20142015 và Bảng dự trù số lượng giáo viên thiếu trong năm học 2015-2016
e. Cách thức thực hiện:
- Căn cứ tình hình thực tế số lớp tăng thêm trong năm học 2015-2016.
- Vào đầu năm học 2015-2016, Hiệu trưởng thống kê số liệu tình hình giáo viên báo về
Phịng Giáo dục.
f. Khó khăn, rủi ro khi thực hiện:
Phịng Giáo dục khơng tuyển đủ số lượng giáo viên theo yêu cầu.
g. Biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro:

7


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

Tiếp tục thỉnh giảng giáo viên ở trường khác về dạy; Nếu thỉnh giảng vẫn khơng
có người, Hiệu trưởng gửi văn bản báo Phịng Giáo dục điều chuyển phân phối giáo
viên về trường mới.
2. Lập kế hoạch, triển khai kế hoạch bồi dưỡng giáo viên:
a. Kết quả/mục tiêu cần đạt:
- Tăng cường và nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện
phẩm chất, đạo đức, tư cách nhà giáo.
- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm (kể cả công tác đồn thể, cơng tác kiêm
nhiệm,…); bồi dưỡng nâng chuẩn trình độ giáo viên (Theo nghị quyết Đại hội Đảng

bộ Quận Bình Tân, giáo viên trên chuẩn đạt 80%)
- Bồi dưỡng văn hóa, tin học, ngoại ngữ.
b. Người/đơn vị thực hiện:
- Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra); Phó Hiệu
trưởng triển khai thực hiện.
- Giáo viên thực hiện.
c. Người/đơn vị phối hợp thực hiện:
- Kế tốn dự trù kinh phí bồi dưỡng.
- Báo cáo viên (đối với những chuyên đề ngắn hạn).
d. Điều kiện thực hiện:
- Cử giáo viên tham gia bồi dưỡng theo kế hoạch của Phòng Giáo dục và Sở GD&ĐT
cũng như kế hoạch học tập, bồi dưỡng chính trị của Quận ủy.
- Đội ngũ giáo viên phải xác định rõ động cơ phấn đấu, học tập trong tình hình mới.
e. Cách thức thực hiện:
- Hàng năm, vào đầu năm học Ban tuyên giáo Quận ủy tổ chức lớp bồi dưỡng chính trị
cho tồn thể cán bộ Đảng viên, giáo viên. Toàn thể cán bộ Đảng viên, giáo viên trong
trường được nghe phổ biến về Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước phù hợp với tính chất và nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên. Từ đó, giúp đội
ngũ giáo viên hiểu sâu hơn về quan điểm, đường lối của Đảng về lĩnh vực giáo dục và
đào tạo để thực hiện. Qua đó, nhằm góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở Đảng, Đảng viên và toàn thể đội ngũ giáo viên nhà trường. Đội
ngũ giáo viên nhận thức sâu sắc hơn và phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao,
nâng cao trách nhiệm cá nhân, giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chấp
hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ. Làm tốt việc bồi dưỡng chính trị cho đội
ngũ giáo viên chính là thiết thực góp phần xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Bồi dưỡng thường xuyên và tự bồi dưỡng: Công tác bồi dưỡng thường xuyên trở
thành một nhiệm vụ chiến lược đối với sự nghiệp giáo dục.

8



Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

- Bồi dưỡng tập trung: Mời những người có chun mơn sâu về một lĩnh vực nào đó
trình bày, báo cáo.
f. Khó khăn, rủi ro khi thực hiện:
- Nhà trường không đáp ứng đủ kinh phí cho việc hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên.
- Sở GD&ĐT hoặc Phịng GD khơng tổ chức những chun đề bồi dưỡng về kiến thức
chuyên môn tập trung vào những nội dung giáo viên còn yếu, thiếu hoặc các chuyên
đề bồi dưỡng nghiệp vụ, phương pháp, sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học
hiện đại; bồi dưỡng kiến thức về tin học, ngoại ngữ …
g. Biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro:
- Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ từ các bộ phận liên đới: Hội Phụ huynh học sinh, các
mạnh thường qn,… Cuối cùng, nếu khơng cịn nguồn nào để hỗ trợ thì khuyến khích
giáo viên tự túc kinh phí khi đi học.
- Trường phải chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho đội
ngũ của mình.
3. Đổi mới cơng tác đánh giá giáo viên định kỳ, hàng năm:
a. Kết quả/mục tiêu cần đạt:
- Chú trọng mục tiêu phát triển giáo viên hơn là kiểm sốt họ. Xu hướng mới khơng
tập trung nhiều vào việc xếp loại giáo viên mà tập trung vào các biện pháp phát triển
giáo viên, giúp họ nâng cao hiệu quả làm việc.
- Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển.
- Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
- Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót của giáo viên.
b. Người/đơn vị thực hiện:
- Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng).
- Tổ trưởng chuyên môn.
c. Người/đơn vị phối hợp thực hiện:

- Các đồng nghiệp, thanh tra, học sinh, phụ huynh học sinh, các đoàn thể, cộng đồng
xã hội.
- Tự đánh giá của giáo viên.
d. Điều kiện thực hiện:
Người kiểm tra phải thống nhất tiêu chí đánh giá.
e. Cách thức thực hiện:
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình. Chương trình dạy học là văn bản
pháp quy, là những quy định bắt buộc mọi giáo viên phải tuân theo. Kiểm tra, đánh giá
xem giáo viên thực hiện như thế nào để từ đó có biện pháp giúp đỡ, tháo gỡ những khó
khăn, vướng mắc mà giáo viên đang mắc phải.

9


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện tiến độ chương trình theo phân phối chương trình
giảng dạy các mơn học. Kiểm tra, đánh giá để thấy được việc thực hiện chương trình
có đầy đủ, kịp thời, có bị cắt xén chương trình khơng. Qua đó giúp giáo viên thực hiện
đầy đủ và nghiêm túc hơn.
- Kiểm tra, đánh giá việc soạn bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp của giáo viên. Nội
dung soạn bài cần đảm bảo các yêu cầu: Xác định đúng mục tiêu bài dạy; xác định
đúng những công việc cần chuẩn bị của thầy và trò; xây dựng được các hoạt động chủ
yếu diễn ra trong giờ dạy; xác định được phương pháp và hình thức dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh.
- Kiểm tra nội dung đã đảm bảo đúng, đủ kiến thức trọng tâm của bài và đảm bảo tính
khoa học, hệ thống.
- Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy trên lớp thể hiện: Nề nếp, tổ chức lớp học; việc
đảm bảo nội dung bài dạy: truyền thụ kiến thức (đảm bảo kiến thức cơ bản, hệ thống),

kỹ năng thực hành, giáo dục tư tưởng, tình cảm; việc vận dụng các phương pháp nhằm
phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; đánh giá chung bài dạy của
thầy và kết quả tiếp thu bài của trò.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên: Thực hiện đầy
đủ ngày giờ công, các buổi sinh hoạt chuyên mơn, nề nếp ra vào lớp; có ghi chép đầy
đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định; có chấm, chữa và trả bài đầy đủ theo quy
định.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy, giáo dục của giáo viên thể hiện thông qua kết
quả kiểm tra thường xuyên, định kỳ và kết quả học lực, hạnh kiểm của học sinh cuối
kỳ và cuối năm.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các công tác khác như: Công tác chủ nhiệm, tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa; ý thức tham gia các hoạt động
chuyên mơn, hoạt động đồn thể; cơng tác bồi dưỡng thường xuyên, tự học, tự bồi
dưỡng của giáo viên; công tác viết sáng kiến kinh nghiệm (giải pháp hữu ích) và việc
vận dụng vào giảng dạy.
f. Khó khăn, rủi ro khi thực hiện:
Một số nội dung đánh giá cịn mang tính định tính, khi đánh giá cịn nể nang.
g. Biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro:
Đánh giá có minh chứng, có định lượng cụ thể, cần khách quan và cơng bằng.
4. Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, đoàn kết tạo động lực
làm việc và sự gắn bó của giáo viên với nhà trường:
a. Kết quả/mục tiêu cần đạt:
- Mơi trường và cơ chế chính sách thuận lợi.

10


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

- Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên.

- Xây dựng tập thể sư phạm tốt, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện để đội ngũ
giáo viên yên tâm công tác, học tập lâu dài.
b. Người/đơn vị thực hiện:
Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng).
c. Người/đơn vị phối hợp thực hiện:
- Chủ tịch Cơng Đồn, Bí thư Chi Đoàn, Tổng phụ trách Đội.
- Giáo viên, nhân viên.
- Phụ huynh học sinh; Phòng Giáo dục.
d. Điều kiện thực hiện:
- Sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương.
- Sự ủng hộ, đóng góp của Hội phụ huynh học sinh.
- Tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, ý thức học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên của đội
ngũ thầy cô giáo.
e. Cách thức thực hiện:
- Triển khai, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Nhà nước, của Ngành về phát triển
GD&ĐT, các chế độ chính sách cho đội ngũ. Quan tâm đến đời sống giáo viên, đặc
biệt giáo viên ở nhà trọ, gặp nhiều khó khăn.
- Tạo một mơi trường hoạt động tương đối tự chủ, tự do cho đội ngũ giáo viên, tạo
điều kiện cho họ phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy. Để tạo mối quan hệ tốt, kỷ
cương nhưng không áp đặt, mệnh lệnh. Thường xuyên tổ chức đối thoại công khai, dân
chủ giữa cán bộ quản lý với tập thể giáo viên (tiếp công dân) để hai bên cùng lắng
nghe, giải quyết những vấn đề cần quan tâm.
- Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng trong trường học, hoạt động thi đua tự thân
sẽ tạo môi trường lành mạnh, qua đó CBQL phải đề ra mục tiêu, danh hiệu cụ thể cho
từng đợt, giai đoạn thi đua… để mỗi giáo viên căn cứ vào đó mà phấn đấu, rèn luyện.
- Tổ chức các hình thức hợp lý để tăng thu nhập, hỗ trợ kinh phí việc học tập, tự bồi
dưỡng cho đội ngũ, tổ chức tham quan học tập các mơ hình giáo dục, quản lý tốt, đẩy
mạnh dân chủ cơ sở, phát huy trí tuệ tập thể, tổ chức đồng bộ hoạt động của các tổ
chức, đoàn thể trong trường, tạo sự phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả giữa các bộ phận,
tranh thủ sự chỉ đạo, quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành, phụ huynh.

f. Khó khăn, rủi ro khi thực hiện:
- Xảy ra tiêu cực trong công tác thi đua khen thưởng: người được khen thưởng không
dựa vào hiệu quả công việc mà dựa vào sự quen biết và cả nể sẽ phá vỡ sự tác động
qua lại của 4 thành tố: Động viên (phụ thuộc vào khen thưởng), khen thưởng (phụ
thuộc vào hiệu quả công việc), hiệu quả công việc (phụ thuộc vào nỗ lực), nỗ lực (phụ

11


Tiểu luận: Phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS Tân Tạo A Năm học 2015-2016

thuộc vào động viên). Một số giáo viên không thiết tha tham gia các hoạt động mặc dù
họ biết có khen thưởng khi thực hiện tốt.
- Khơng có nguồn để tăng thu nhập cho giáo viên.
g. Biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro:
- Bên cạnh việc khen thưởng thì sử dụng biện pháp trách phạt cũng đã góp phần đưa
một bộ phận đội ngũ giáo viên vào nề nếp trong công tác đào tạo, bồi dưỡng.
- Nhà trường tham mưu, đề xuất với các cấp, các ngành ban hành chế độ chính sách
thuận lợi để trường tổ chức các hoạt động dạy văn hóa ngồi giờ góp phần tăng nguồn
thu nhập cho giáo viên.
Bình Tân, ngày 12 tháng 01 năm 2015
Người viết kế hoạch

Trương Thị Thanh Trang

12




×