Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.15 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
--------------------------

NGUYỄN THỊ HUYỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐ NG BÀI TẬP
PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON HOÁ HỌC LỚP 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN HÓA HỌC)
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Lâm Ngọc Thiềm

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC

Lời cảm ơn ..................................................................................................................... i
Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mu ̣c bảng ............................................................................................................ vi
Danh mu ̣c hiǹ h ............................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG
LƢ̣C TƢ̣ HỌC ......................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1. Năng lực và định hướng phát triển năng lực cho HS THPT ...................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.



1.1.1. Khái niệm về năng lực ........................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.2. Định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo sau năm 2015 [5],[6],[7],[8],[9]
.............................................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.1.3. Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục
cấp trung học phổ thông ................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.4. Quan niệm về tự học trên thế giới ........ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1.5. Quan niệm về tự học trong lịch sử giáo dục việt namERROR!

BOOKMARK

NOT DEFINED.

1.1.6. Quan điểm và tư tưởng về tự học đối với môn hóa họcERROR! BOOKMARK
NOT DEFINED.

1.2. Cơ sở lý luâ ̣n về phát triển năng lực tự ho ̣c ERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

1.2.1. Tự học ...................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.2. Năng lực tự học [2],[19],[29] ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.2.3. Các kỹ năng tự học [29],[34] ................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3. Bài tập hóa học ........................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học ..................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học [13], [15]ERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

1.3.3. Phân loại bài tập hóa học [16], [27], [30],[31]ERROR!
DEFINED.

1

BOOKMARK

NOT


1.3.4. Hoạt động của HS trong quá trình tìm kiếm lời giải cho BTHH ............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

1.3.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học [6], [9],[15]ERROR!

BOOKMARK

NOT DEFINED.

1.4. Thực tra ̣ng về viê ̣c sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p và viê ̣c tự ho ̣c của ho ̣c sinh ở trường
trung ho ̣c phổ thông. ......................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.4.1. Mục đích điều tra .................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.4.2. Đối tượng điều tra ................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.4.3. Mô tả phiếu điều tra................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.4.4. Kết quả điều tra ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.4.5. Những kết luận rút ra từ kết quả điều traERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG
QUA SƢ̉ DỤNG HỆ THỐNG BÀ I TẬP PHẦN DẪN XUẤT HIĐROCACBON
HÓA HỌC LỚP 11 .............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.1. Quan điểm xây dựng chương trình hoá học [3], [9]ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.

2.2. Mục tiêu bài học phần dẫn xuất hiđrocacbon ERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

2.2.1. Mục tiêu của chương dẫn xuất Halogen - Ancol- Phenol ....................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

2.2.2. Mục tiêu của chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ....................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.


2.3. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập [17], [18],[23]ERROR!

BOOKMARK

NOT DEFINED.

2.3.1. Đảm bảo tính khoa học .......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.2. Đảm bảo tính logic ................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng bài tậpERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

2.3.5. Đảm bảo tính vừa sức............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.6. Phù hợp với điều kiện thực tế................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.7. Tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2


2.3.8. Bám sát nội dung dạy học ...................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.9. Chú trọng kiến thức trọng tâm .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.3.10. Gây hứng thú cho người học ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.4. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập ....... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.4.1. Bước 1: nghiên cứu nội dung ................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.4.2. Bước 2: xác định kiến thức trọng tâm .. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

2.4.3. Bước 4: sưu tầm, biên soạn ................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.4.4. Bước 5: tham khảo ý kiến gv ................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.4.5. Bước 6: chỉnh sửa, hoàn thiện ............... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.5. Các dạng bài tập và hướng dẫn giải [25],[27],[30],[31].ERROR!

BOOKMARK

NOT DEFINED.

2.5.1. Các dạng bài tập và hướng dẫn giải tổng quát phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa
học 11. ................................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2.6. Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học ở nhà
.............................................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

Tiểu kết chương 2 .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.

3.1.1. Mục đích của thực nghiệm .................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2. Chọn đối tượng thực nghiệm .................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.2.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.ERROR!

BOOKMARK

NOT

DEFINED.


3.3. Tiến trình thực nghiệm .............................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3.1. Trao đổi với GV về việc hướng dẫn HS sử dụng HTBT và phương pháp tiến
hành TN .............................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.3.2. Khảo sát kết quả TN sư phạm về mặt định tính và định lượng ............... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.

3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.5. Kết quả thực nghiệm.................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.5.1. Kết quả bài kiểm tra của HS .................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.5.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP ..... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3


3.5.3. Nhận xét ................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.5.4. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tậpERROR!

BOOKMARK

NOT

BOOKMARK

NOT

DEFINED.

3.5.5. Nhận xét của học sinh về hệ thống bài tậpERROR!
DEFINED.

Tiểu kết chương 3 .............................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1. Kết luận ......................................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
2. Khuyến nghị .................................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3. Hướng phát triển của đề tài .......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 9
PHỤ LỤC ..............................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỉ XX đã trôi qua, nhân loại đang bước vào thế kỉ mới. Một trong những
đặc điểm cơ bản của thế kỉ này là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang phát triển
như vũ bão, thời đại của nền “kinh tế tri thức” đã và đang dẫn đến sự bùng nổ thông
tin.
Trước tình hình đó, để hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới, của thời
đại, một yêu cầu hết sức cấp bách đang đặt ra với nền giáo dục nước ta là phải liên
tục đổi mới, hiện đại hóa nội dung và phương pháp dạy học. Mục đích cuối cùng là
để từng cá nhân, mỗi cá thể, mỗi công dân tự mình có ý thức tạo được một cuộc cách
mạng học tập trong bản thân mỗi người.
Nhà trường phải giúp cho từng HS thay đổi triệt để quan niệm và phương pháp
học tập phù hợp với yêu cầu của thời đại - thời đại mà mỗi người phải học tập suốt
4


đời. Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, mỗi người phải biết cách tự học, biết
phát huy cao độ tiềm năng của bản thân. Vì vậy, tự học là một vấn đề cốt lõi thuộc
mục tiêu của giáo dục hiện đại.
Hiện nay, ở nước ta đang tiến hành việc đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát huy tính tích cực nhận thức của HS và bồi dưỡng phương pháp học tập
mà cốt lõi là tự học để họ tự học suốt đời. Có thể nói, dạy học chủ yếu là dạy cách
học, dạy cách tư duy. Dạy cách học chủ yếu là dạy phương pháp tự học.

Giáo dục ý thức tự học, tự học thường xuyên, có kế hoạch và có phương pháp
đúng đắn, khoa học cho học sinh là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề
của người thầy. Người thầy cần bồi dưỡng cho học sinh khả năng tự học, một khả
năng luôn tiềm tàng trong mỗi người nhưng đa số học sinh của chúng ta hiện nay
chưa biết sử dụng để đáp ứng được yêu cầu cao của sự phát triển xã hội.
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học: bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” . Do vậy, cần thiết phải đổi mới nội
dung chương trình và phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Để góp phần đổi mới phương pháp tự học cho học sinh thì nhiệm vụ đặt ra cho
giáo viên là phải có năng lực hướng dẫn học sinh tự học, biết thu thập và xử lý thông
tin để tự biến đổi mình. Qua thực tế dạy học cho thấy trình độ tiếp cận những kiến
thức mới của giáo viên và học sinh còn hạn chế, khả năng tự học của học sinh chưa
tốt, giáo viên chưa có phương pháp bồi dưỡng hợp lý. Hệ thống bài tập phục vụ cho
việc tự học, tự mở rộng kiến thức cho học sinh tuy đa dạng nhưng chưa khoa học,
chưa sát với nội dung chương trình...
Trong dạy học Hóa học, do thời gian dạy học môn hoá học trên lớp còn hạn
hẹp, thời gian ôn tập, hệ thống hoá lý thuyết và giải bài tập chưa được nhiều, không
phải học sinh nào cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến
thức mà giáo viên truyền thụ ở trên lớp. Vì vậy việc tự học ở nhà của học sinh là rất
quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ những nhu cầu và thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài:
“Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sƣ̉ du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p
phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 ”. Thực tế đây chỉ là phần áp dụng có
tính minh họa đối với một phần nội dung SGK. Với mong muốn giúp học sinh ở lớp
11 tự học, tự rèn luyện, tự đánh giá trình độ bản thân và phục vụ cho các kì thi. Mặt
khác, giúp giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay.
2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu

5


Vấn đề tự học đã được nghiên cứu từ rất sớm ở nhiều góc độ khác nhau trong
lịch sử giáo dục trên thế giới. Nó vẫn còn là vấn đề đáng quan tâm cho các nhà nghiên
cứu giáo dục hiện tại và tương lai bởi vì tự học có vai trò rất quan trọng, quyết định
mọi sự thành công trong học tập, là điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng của
mọi quá trình giáo dục, đào tạo.
John Dewey (1859 - 1952) phát biểu "HS là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi
phương tiện giáo dục". Một loạt các PPDH theo quan điểm, tư tưởng này đã được sử
dụng: "Phương pháp tích cực", "Phương pháp hợp tác", "Phương pháp cá thể hoá"…
Nói chung đây là các phương pháp mà người học không chỉ lĩnh hội kiến thức bằng
nghe thầy giảng, học thuộc mà còn từ hoạt động tự học, tự tìm tòi lĩnh hội tri thức. GV
là người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp HS biết cách làm, cách học.
T. Makiguchi, nhà sư phạm nổi tiếng người Nhật Bản, trong những năm 30 của thế kỷ
XX đã cho rằng "Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình học tập và đặt trách
nhiệm học tập vào tay mỗi HS. Giáo dục xét như là một quá trình hướng dẫn HS tự
học".
“Tự học như thế nào” của Rubakin, dịch giả là Nguyễn Đình Côi, xuất bản 1982 đã
giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn diện của mình.
Đã có một số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khoa học, bước đầu nghiên cứu về
HTBT và vấn đề hỗ trợ HS tự học nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về HTBT hỗ
trợ HS tự học phần phi kim Hoá học 10.
1. Trần Thị Thanh Hà (2009), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun
nhằm nâng cao năng lực tự học cho HSG hóa lớp 12, Luận văn thạc sĩ giáo dục
học,ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường năng lực tự học
cho HS giỏi hóa lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
3. Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế E-book hỗ trợ khả năng tự học của HS lớp 12
chương “Đại cương về kim loại” chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ giáo dục

học,ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
4. Đỗ Văn Minh (2007), Xây dựng HTBT hoá học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong
bồi dưỡng HS giỏi ở trường THPT,Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐHSP Hà Nội.
5. Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng và lựa chọn HTBT hoá học về hợp chất hữu cơ
có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động
sáng tạo của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong
dạy học bài tập hoá học của “Chương 5 – Đại cương kim loại” chương trình hoá
học 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hoá học, ĐH Giáo dục – ĐHQGHN.
7. Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải BTHH ở trường phổ thông trung
học cơ sở, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
6


8. Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng HTBT hoá học gắn với thực
tiễn dùng trong DHHH ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐHSP TP. Hồ
Chí Minh.
9. Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng
nhằm hỗ trợ HS tự học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
10. Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng HTBT hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc
bồi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng HTBT hóa học phần Hóa học lớp 10 ở các
trường THPT nhằm hỗ trợ HS tự học vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Do đó, xây
dựng và sử dụng HTBT hỗ trợ việc tự học cho HS haichươngNhóm Halogen, Oxi –
Lưu Huỳnhhóa họclớp 10 là cần thiết.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tự học, xây dựng , tuyể n
chọn và sử dụng HTBT phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nhằm phát triển
năng lực tự học cho học sinh góp phần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hóa
học ở trường THPT.

4. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
- Nghiên cứu cơ sở lí luâ ̣nvà thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học
- Tìm hiểu thực trạng về tự học Hóa học trong trường THPT
- Tuyể n chon , xây dựng HTBT phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nhằm
phát triển năng lực tự học cho học sinh.
- Hướng dẫn HS sử du ̣ng HTBT đã xây dựng mô ̣t cách hiê ̣u quả , hơ ̣p lí.
- Vận dụng các phương pháp phát triển năng lực tự học để phát triển năng lực tự
học hóa học cho học sinh THPT.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các phương pháp đã đề xuất.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Viê ̣c tuyể n cho ̣n , xây dựng HTBT nhằ m phát triể n
năng lực tự ho ̣c cho HS phầ n dẫn xuấ t hiđrocacbon hóa ho ̣c 11.
- Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học bài tập hóa học ở trường THPT.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung : Kiến thức được giới hạn trong hai chương: “ Dẫn xuất halogen –
Ancol – Phenol ” và “ Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” hóa học lớp 11.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng, tuyển chọn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả HTBT hỗ trơ ̣ HS tự học
phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 thì sẽ phát triển được khả năng tự học đồng
thời nâng cao được chất lượng dạy học hóa học hiện nay ở trường THPT.
8. Những đóng góp của đề tài
7


- Đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tự học giúp học sinh tự học hóa học.
- Góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa , tác dụng của BTHH hỗ trợ HS tự học phần dẫn
xuấ t hiđrocacbon hóa ho ̣c 11 thì sẽ nâng cao được chấ t lươ ̣ng da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c hiê ̣n
nay ở trường THPT.
- Đề xuấ t cách lựa cho ̣n các da ̣ng bài tâ ̣p hóa ho ̣c , nô ̣i dung và phương pháp để

phát triển năng lực tự học của HS, giúp HS rèn luyện các kỹ năng giải BTHH .
- Là tài liệu tham khảo cho giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong quá trình học
hóa học ở trường THPT.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học
hóa học và các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Truy cập thông tin liên quan đến đề tài trên internet.
- Phân tích và tổng hợp các tài liệu đã thu thập được.
9.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra bằng các phiếu câu hỏi.
- Phỏng vấn.
- Sử dụng các phần mềm tin học.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của hệ thống bài tập và
các biện pháp đã đề xuất để bồi dưỡng năng lực tự học.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực tự học
Chương 2. Tuyể n cho ̣n , xây dựng và sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p nhằ m phát
triể n năng lực tự học cho học sinh phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục.
2. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục.
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP

4. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học đại học ở trường phổ thông và đại học,
NXB Giáo dục.
5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV lớp 11 THPT môn hóa học,
NXB Giáo dục.
6. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV biên soạn
đề kiểm tra, xây dựng câu hỏi và bài tập, NXB Giáo dục.
7. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Đề thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ khối A, B từ năm
2003 đến 2010.
8. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT
môn hóa học, NXB Giáo dục.
9. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình thay
SGK hóa học 11 môn hóa học, NXB Giáo dục.
10. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.
HCM.
11. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hoá học, Trường ĐHSP TP. HCM.
12. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP
Tp. HCM.
13. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa học (tập
1), NXB Đại học Sư Phạm.
14. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại
học , NXB Đại học Giáo Dục.
15. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển nhận thức và tư duy cho HS thông qua bài tập hóa
học , Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội.
16. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và TN hóa học (tập 2 – hoá học hữu cơ), NXB
Giáo dục.
17. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh BTHH, tập1, 2, 3; NXB ĐHQG Hà Nội.
18. Đặng Vũ Hoạt– Hà Thị Đức(1994), Lý luận dạy học đại học, ĐHSP Hà Nội I.

9



19. Khoa y sinh học, Những vấn đề lý luận về tự học và hướng dẫn phương pháp tự học,
Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
20. Adam Khoo (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế,
NXB Phụ nữ.
21. Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học phần hóa hữu cơ
lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
22. Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga, Đinh Thị Hồng Nhung (2008), Giải BTHH 11
(chương trình nâng cao), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục
quan trọng trong chương trình – SGK hoá học phổ thông (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà
Nội.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục.
25. Cao Thị Thặng (1955), Hình thành kỹ năng giải BTHH ở trường PTCS, Luận án phó
tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.
26. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên
cứu khoa học trong HS, NXB KHKT Hà Nội.
27. Quan Hán Thành (2003), Ôn tập và hệ thống hóa nhanh giáo khoa hóa hữu cơ, Sơ
đồ phản ứng hóa học, NXB ĐHQG TPHCM.
28. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học,
Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ CHí Minh.
29. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998),
Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục.
30. Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), BTHH ở trường phổ thông, NXB Sư Phạm.
31. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ
thông, NXB ĐHSP.
32. Klas Mellander (2004), Hiểu biết là sức mạnh của thành công (Nguyễn Kim Dân
dịch), NXB Văn hóa Thông tin.
33. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch), NXB trẻ,
TP. Hồ Chí Minh.

34. N.A. Rubakin (1984), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên
35. Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục

10



×