ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HÀ VĂN THẮNG
PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12
THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH,
HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
HÀ NỘI, 2015
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
HÀ VĂN THẮNG
PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12
THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH,
HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán
Mã số: 60 14 01 11
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TSKH. Vũ Đình Hòa
HÀ NỘI, 2015
1
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học
Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã truyền đạt kiến thức cho tác giả, đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học cao học.
Tác giả xin tỏ lòng biết chân thành tới PGS.TSKH. Vũ Đình Hòa đã tận
tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tác
giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các giáo viên thuộc tổ toán và học
sinh trƣờng Trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên Bắc Giang đã tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tác giả trong thời gian thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Tác giả
Hà Văn Thắng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu và các số liệu trong luận văn là trung thực và chƣa tƣng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Tác giả luận văn
Hà Văn Thắng
ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
THPT
Trung học phổ thông
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
TDST
Tƣ duy sáng tạo
PT
Phƣơng trình
HPT
Hệ phƣơng trình
VP
Vế phải
VT
Vế trái
ĐK
Điều kiện
TH
Trƣờng hợp
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................. Error! Bookmark not defined.
5. Mẫu khảo sát ........................................... Error! Bookmark not defined.
6. Vấn đề nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu......................... Error! Bookmark not defined.
9. Luận cứ .................................................... Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc của luận văn ............................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...... Error! Bookmark not
defined.
1.1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ DUY ..... Error! Bookmark not defined.
1.1.1
Khái niệm tƣ duy ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2
Các đặc điểm cơ bản của tƣ duy . Error! Bookmark not defined.
1.1.3
Các giai đoạn của quá trình tƣ duy ............ Error! Bookmark not
defined.
1.1.4
1.2
Các loại hình tƣ duy.................... Error! Bookmark not defined.
TƢ DUY SÁNG TẠO ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1
Một số khái niệm và cơ sở tâm lý của tƣ duy sáng tạo ....... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2
Các đặc trƣng cơ bản của tƣ duy sáng tạo . Error! Bookmark not
defined.
1.2.3
Những biểu hiện tƣ duy sáng tạo trong dạy học Toán THPT
Error! Bookmark not defined.
iv
1.3
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH, HỆ
PHƢƠNG TRÌNH CHỨA CĂN................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Đặc điểm của nội dung phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa căn ở
trƣờng THPT ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Thực trạng của phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 12
trong dạy học giải phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa căn ............ Error!
Bookmark not defined.
1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 - MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ
DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA DẠY HỌC
GIẢI PHƢƠNG TRÌNH, HỆ PHƢƠNG TRÌNH CHỨA CĂN ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1. MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP SƢ PHẠM
..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Căn cứ vào định hƣớng đổi mới nội dung, chƣơng trình dạy học
hiện nay ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Căn cứ vào mục tiêu của việc dạy học Toán ở trƣờng phổ thông
................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Căn cứ vào đặc điểm, nội dung, mục đích của chủ đề phƣơng trình,
hệ phƣơng trình chứa căn ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Tạo các tình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh tiếp cận và giải
quyết vấn đề chủ động và tích cực .......... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hƣớng dẫn, rèn luyện cho học sinh tƣ duy logic, nhanh nhạy,
không rập khuôn ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hƣớng dẫn, rèn luyện cho học sinh tìm nhiều lời giải cho một bài
toán .......................................................... Error! Bookmark not defined.
v
2.2.4. Hƣớng dẫn, rèn luyện cho học sinh khả năng khái quát hóa, đặc
biệt hóa, tƣơng tự hóa từ đó đề xuất các bài toán mới . Error! Bookmark
not defined.
2.2.5. Xây dựng một số bài toán về phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa
căn nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 ................ Error!
Bookmark not defined.
2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 - THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .. Error! Bookmark not defined.
3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Mục đích........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nhiệm vụ ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Đối tƣợng tham gia thực nghiệm .. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tổ chức thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined.
3.3. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ............. Error! Bookmark not defined.
3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ......... Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Nội dung đánh giá ......................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả thực nghiệm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 3
vi
vii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con ngƣời là một thành tố cấu thành nền kinh tế – xã hội của một quốc
gia. UNESCO kêu gọi các nƣớc hãy đầu tƣ cho nguồn lực kinh tế mới này
bằng một phƣơng tiện duy nhất: Giáo dục thông qua việc dạy và học.
Luật giáo dục 2010 [14] quy định: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ
và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam
[19, tr. 131] đã nêu rõ: Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then
chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục
đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập
nghiệp.
Nhƣ vậy việc bồi dƣỡng, phát triển tƣ duy sáng tạo cho ngƣời học vừa
mục tiêu, vừa là nhiệm vụ của ngành Giáo dục đào tạo nhằm đạo tạo
nguồn nhân lực cao cho đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Môn Toán có vị trí quan trọng trong chƣơng trình phổ thông. Trong đó,
1
nội dung phƣơng trình và hệ phƣơng trình chứa căn có vai trò quan trọng.
Đây là nội dung xuyên suốt trong chƣơng trình từ lớp 10 tới lớp 12 nên thông
qua dạy học chủ đề này giáo viên có thể giúp học sinh phát triển các năng lực,
phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là phát triển tƣ duy sáng tạo.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này tác giả chọn đề tài nghiên cứu trong
luận văn là: “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua dạy
học chuyên đề phương trình, hệ phương trình chứa căn thức”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm ra các phƣơng pháp để hình
thành, rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh trong việc dạy và
học chuyên đề “Phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa căn thức”.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng nhận thức, khả năng học tập của học sinh thông qua
kết quả học tập.
- Đƣa ra một số biện pháp nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh
trong dạy học chuyên đề “Phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa căn thức”.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống lại và làm sâu sắc thêm một số vấn đề có liên quan tới khái
niệm tƣ duy sáng tạo, cấu trúc và các yếu tố của tƣ duy sáng tạo, các phƣơng
pháp bồi dƣỡng và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.
- Nghiên cứu các tài liệu về chuyên đề “Phƣơng trình, hệ phƣơng trình
chứa căn thức”. Xác định mục tiêu học tập (bao gồm mục tiêu quá trình học
và mục tiêu kết quả học), soạn thảo tiến trình dạy học chuyên đề này nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh.
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đại số 10, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đại số và Giải tích 10 Nâng cao, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đại số và Giải tích 11, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Đại số và Giải tích 11Nâng cao, Nhà
xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ
của học sinh qua môn Toán ở trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[6] Phan Huy Khải (2001), Toán nâng cao lượng giác, Nhà xuất bản Hà Nội .
[7] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học
Sƣ phạm, Hà Nội.
[8] I.Ia Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề (Phan Tất Đắc dịch), NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[9] Phạm Thành Nghị (2011), Những Vấn đề về Tâm lí học Sáng tạo, Nhà
xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[10] Lê Hoành Phò (2010), Bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Đại số và Giải tích
11, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[11] G. Polya (1977), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
[12] G. Polya (1977), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] G. Polya (1977), Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[14] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2010), Luật giáo dục sửa đổi và
bổ sung, Hà Nội.
[15] Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dƣỡng
một số yếu tố của tƣ duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi toán ở trƣờng trung
3
học cơ sở Việt nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm – Tâm lí, Viện
Khoa học Giáo dục.
[16] Đinh Thị Kim Thoa (2009), Bài giảng Tâm lý học dạy học, Chƣơng
trình Thạc sĩ lý luận và phƣơng pháp dạy học.
[17] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) - Nguyễn Văn Luỹ-Đinh Văn Vang
(2006), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà
Nội.
[18] Lê Hải Yến (2008), Dạy và học cách tư duy, Nhà xuất bản Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
[19] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
4