Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

So sánh chính sách của nhà nước việt nam và trung quốc đối với cộng đồng cư dân khu vực biên giới việt trung từ năm 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.39 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
__________________________________
XU PENG
(TỪ BẰNG)

SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN
KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG
TỪ 1986 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học
Mã số: 60 220 113

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
__________________________________
XU PENG
(TỪ BẰNG)

SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
VÀ TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN
VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG
TỪ 1986 ĐẾN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành: Việt Nam học


Mã số: 60 220 113
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Lợi

Hà Nội - 2015

KHU


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cá nhân
tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Phạm Văn Lợi. Nội dung được
trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất kỳ công
trình nghiên cứu nào đã được công bố.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Xu Peng (Từ Bằng)


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận
tâm của Thày PGS.TS. Phạm Văn Lợi trong suốt quá trình viết luận văn tốt
nghiệp. Tại đây tôi xin được gửi đến thày lời cảm ơn chân thành nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thày, Cô trong Viện Việt Nam học và Khoa
học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm tôi học tập ở trường. Hành trang kiến thức mà các thày cô mang sẽ
không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận văn mà còn là hành trang
quý báu cho công việc và cuộc sống của tôi sau này.

Xin chân thành cảm ơn các bạn học cùng khóa, các bạn Việt Nam đã tận tình
giúp đỡ tôi tìm tài liệu, góp ý trong suốt quá trình viết luận văn.
Cuối cùng xin được kính chúc quý Thày, Cô và toàn thể các bạn sức khỏe dồi
dào, hạnh phúc, thành công.
Trân

trọng

cảm

ơn!


XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên.

Ngày tháng năm
2015
Người hướng dẫn
khoa học
(Ký tên)

PGS.TS.
Phạm Văn Lợi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
 Cộng đồng cư dân: CĐCD
 Cơ sở hạ tầng: CSHT

 Dân tộc thiểu số: DTTS
 Kinh tế - Văn hóa - Xã hội: KT – VH – XH
 Kinh tế cửa khẩu: KTCK
 Thủ tướng Chính phủ: TTCP
 Xuất nhập cảnh: XNC
 Xuất nhập khẩu: XNK
 Ủy ban dân tộc: UBDT


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU…………...............................................................………………........1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................7
6. Những đóng góp của luận văn...........................................................................9
7. Bố cục luận văn.................................................................................................9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU…………..........11
1.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực
biên giới Việt – Trung..........................................................................................11
1.1.1. Về khu vực biên giới phía Bắc Việt Nam........................................12
1.1.2. Về khu vực biên giới phía Tây Nam Trung Quốc............................14
1.2. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực cửa khẩu Lào Cai (Việt
Nam) và Hà Khẩu (Trung Quốc)...................................................17
1.2.1. Khu vực cửa khẩu Lào Cai Việt Nam..............................................17
1.2.2. Khu vực cửa khẩu Hà Khẩu Trung Quốc........................................18
1.3. Tổng quan về CĐCD khu vực biên giới Việt – Trung..................................21
1.3.1. Một số vấn đề về hành chính, dân số, dân cư................................21

1.3.2. Vấn đề dân tộc và văn hóa xuyên biên giới.....................................22
1.3.3. Một số đặc điểm của CĐCD biên giới............................................24
1.3.4. Hiện trạng của CĐCD khu vực cửa khẩu Lào Cai – Hà Khẩu........27
Tiểu kết chương 1................................................................................................31
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG
QUỐC ĐỐI VỚI CĐCD KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG..............33
2.1. Hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực biên giới của Việt Nam.......33


2.1.1. Tổng quan chiến lược phát triển khu vực biên giới.........................33
2.1.2. Chính sách xây dựng và phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu..............34
2.1.3. Các chính sách ưu đãi và thu hút đầu tư nước ngoài......................37
2.1.4. Các chính sách Văn hóa – Xã hội – Y tế - Giáo dục...................... 41
2.2. Hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực biên giới của Trung Quốc... 47
2.2.1. Tổng quan chiến lược phát triển khu vực biên giới của TQ……...47
2.2.2. Các chính sách phát triển kinh tế....................................................53
2.2.3. Các chính sách văn hóa - xã hội......................................................55
2.3. So sánh hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực biên giới của Việt
Nam và Trung Quốc.............................................................................................56
2.3.1. Sự tương đồng trong chính sách dân tộc.........................................57
2.3.2. Có cùng đặc tính hướng ngoại.........................................................58
2.3.3. Tính tương hỗ - cạnh tranh trong chính sách...................................59
2.3.4. Hiệu ứng lan tỏa từ hệ thống chính sách.......................................61
Tiểu kết chương 2.................................................................................................63
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI
CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG, MỘT SỐ
VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP.................................65
3.1. Tác động của hệ thống chính sách................................................................65
3.1.1. Tác động của hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực biên giới
Việt – Trung của Chính phủ Việt Nam................................................................65

3.1.2. Tác động của hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực biên giới
Việt – Trung của Chính phủ Trung Quốc............................................................67
3.2. Một số vấn đề đặt ra với hệ thống chính sách đối với CĐCD khu vực
biên giới Việt – Trung của Việt Nam và Trung Quốc.........................................72
3.2.1. Một số vấn đề đặt ra với hệ thống chính sách đối với CĐCD
khu vực biên giới Việt – Trung của Việt Nam.....................................................72
3.2.2. Một số vấn đề đặt ra với hệ thống chính sách đối với CĐCD


khu vực biên giới Việt – Trung của Trung Quốc..................................................77
3.3. Một số khuyến nghị giải pháp.......................................................................81
3.3.1. Với hệ thống chính sách của Việt Nam...........................................81
3.3.2. Với hệ thống chính sách của Trung Quốc.......................................84
Tiểu kết chương 3.................................................................................................86
KẾT LUẬN.........................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................92
PHỤ LỤC............................................................................................................97


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có sự tương đồng về nhiều mặt, không
chỉ trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng… mà còn cả trong thể chế chính trị, kinh tế...
Nếu như Trung Quốc tiến hành cải cách từ năm 1978 và đã đạt được những thành tựu
khiến cho cả thế giới phải kinh ngạc, thì chỉ 8 năm sau đó, năm 1986, Việt Nam cũng
tiến hành công cuộc cải cách đổi mới, nền kinh tế, văn hóa, xã hội (KT – VH – XH)
có nhiều bước tiến nhanh, mạnh, được mệnh danh là “Con rồng mới của Châu Á”.
Kể từ sau khi hai nước tiến hành bình thường hóa quan hệ (từ 1991 đến nay),
quan hệ hợp tác song phương, đặc biệt là hợp tác kinh tế cửa khẩu (KTCK) tại các
vùng biên giới Việt – Trung, như Móng Cái - Đông Hưng; Lào Cai - Hà Khẩu; Lạng

Sơn - Bằng Tường,… đã có sự phát triển nhanh chóng với quy mô ngày càng lớn.
Chính nhờ vậy mà trong xu hướng hội nhập và phát triển quốc tế sâu rộng, khu vực
biên giới Việt - Trung ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển
KT - VH - XH của hai nước. Chính phủ hai nước Việt Nam, Trung Quốc luôn quan
tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất với nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho cư dân
các vùng biên giới, đặc biệt là với cộng đồng các DTTS, khiến vai trò và tầm ảnh
hưởng của CĐCD các vùng biên giới ngày càng được củng cố và nâng cao, đóng góp
không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an
ninh,...
Chính vì tầm quan trọng của CĐCD các khu vực biên giới Việt - Trung ngày
càng được coi trọng và chú ý như vậy cho nên việc nghiên cứu so sánh chính sách của
nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đối với các CĐCD khu vực biên giới Việt - Trung
nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt, cũng như chỉ ra những tác động của
các chính sách tới sự nghiệp phát triển của các CĐCD ở khu vực này luôn là quan
trọng và cấp thiết, không chỉ có giá trị khoa


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Tài liệu tiếng Việt:
1. Báo cáo hội nghị lần thứ nhất Ủy ban chỉ đạo hợp tác xuyên biên giới Trung –
Việt, cơ quan phát triển LHQ tổ chức tại Côn Minh tháng 6/2008.
2. Bộ tư pháp Việt Nam ban hành (1993), Hiệp định - nghị định về quy chế quản lý bảo vệ biên giới, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
3. Bùi Xuân Đính – Tạ Thị Tâm (2009), “Người Việt và đô thị vùng Đông Bắc”, Tạp
chí Dân tộc học, số 5 (2009), Hà Nội.
4. Chính phủ Việt Nam (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7
năm 1998 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế xã
hội của các tỉnh đặc biệt khó khăn ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
5. Chính phủ Việt Nam (2001), Quyết định số 185/2001/QĐ-TTg về việc cho phép
cửa khẩu Chi Ma, tỉnh Lạng Sơn được áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu
biên giới (2002), Công báo, số 2, tr. 108-109.

6. Chính phủ Việt Nam (2003), Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6
năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010.
7. Chính phủ Việt Nam (2006), Thông tư Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm
2006 hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư các xã biên
giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,
(Nguồn, Internet).
8. Chính Phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Quy
hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020, nguồn, Internet.
9. Chu Tiến Cường, (1994), Luận án Tiến sỹ. Nguồn: Thư viện Quốc gia Việt
Nam,“Góp phần nghiên cứu mô hình kết hợp quân dân y trong khu vực phòng thủ
các tỉnh biên giới phía Bắc”.


10. Đoàn Tích, Vương Phi Hân, Từ Xuân Dịch Ánh (2003), Thiếc ngàn năm, Nxb
Bắc Kinh.
11. Đặng Xuân Phong (2011), Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt
Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
12. Quốc hội ban hành (2011), Luật biên giới quốc gia năm 2003 và văn bản hướng
dẫn

thi

hành,

Nxb

Chính


trị

Quốc

gia.

Nguồn:

/>&mode=detail&document_id=93588
13. Hồ Chí Minh (2000), Về các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Lê Quý Đôn (1978), Lê Quý Đôn toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Lê Thông, (2006) Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, Nxb Giáo dục.
16. Lý Tăng Huy (2003), Sử thoại Mông Tự, Nxb Dân tộc Bắc Kinh.
17. Nguyễn Chí Huyên (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc
Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hồng Minh, “Đẩy mạnh phát triển KTCK Lào Cai trong thời kỳ hội
nhập”, Tạp chí cộng sản đăng ngày 12/08/2003.
19. Nguyễn Thu Hà (2012), Hỏi đáp pháp luật về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia,
Nxb Tư Pháp.
20. Phạm Minh Huyền (1997), “Trung tâm văn minh cổ đại đầu nguồn sông hồng đất
Việt”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr. 60.
21. Tạp chí Dọc ngang Đông Nam Á, kỳ 6/2005.
22. Trần Thu Hà (2010), Hoạt động biên mậu các tỉnh biên giới vùng Đông Bắc Việt
Nam”, Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế,
Trường Đại học Kinh tế.
23. TS. Cù Chí Lợi chủ biên, (2013) Khu kinh tế tự do – những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội



24. TS. Nguyễn Văn Căn (2015), Chiến lược “Hưng biên phú dân” và quá trình thực
hiện tại vùng dân tộc thiểu số ở các tỉnh biên giới Tây Nam Trung Quốc, Viện
Khoa học Chiến lược Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (01/01/2007 03/07/2015).
25. Xiaorong Han (2009), Những vị khách được nuông chiều hay những nhà yêu nước
tận tụy? Người Hoa ở Bắc Việt Nam thời kỳ 1954 – 1978, Tạp chí Quốc tế nghiên
cứu châu Á, số 1, tr.1- 36.
 Tài liệu tiếng Trung:
26. Báo cáo công tác chính phủ huyện Hà Khẩu năm 2005, trang web mạng chính vụ
Châu Hồng Hà.
27. Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu, Ủy ban sự vụ dân tộc tỉnh Vân nam (Trích ngày
19/09/2014), trang web mạng chính vụ Châu Hồng Hà.
28. Tạp chí Học viện tài chính Quảng Tây, kỳ 3, 19/6/2006.
29. Tổng quan về Dân tộc Dao Huyện Hà Khẩu (trang web mạng chính vụ Châu
Hồng Hà (trích bài ngày 09/12/2012).
 Tài liệu khác:
30. Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc. />tabid/67/articleType/ArticleView/articleId/474/Default.aspx;
/>31. Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu ở Lào Cai trong thời kỳ hội nhập.
http://www.

apchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2013/23014/

Day-manh-phat-trien-kinh-te-cua-khau-o-Lao-Cai-trong.aspx.
32. Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền giữa Chính
phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa;

33. Hiệp định về quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc
http://123.30.50.199/sites/vi/gioithieuhiepdinhvequy-gid-28bcc57e-nd-cc78ebcb.aspx



34. Hiệu quả từ chương trình 134, 135. />tabid=133&News=714&CatID=12.
35. http://123.30.50.199/sites/vi/hiepdinhvecuakhauva-gid-28bcc57e-nd-ace94066.aspx

36. Một số vấn đề cơ bản của các dân tộc vùng Tây Bắc. />noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/NghienCuuKhoaHoc/view_detail.aspx?iDCa
pCoQuan=47&ItemID=1659.
37. Nhiều ưu đãi tại khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai: Tintuc/ Nhieu-uu-dai-dau-tu-tai-khu-kinh-te-Cua-khau-Lao-Cai/Detail.html.
38. Nghiên cứu về quan hệ dân tộc ở Việt Nam từ 1980 đến nay, PGS.TS. Vương
Xuân Tình, Viện trưởng Viện Dân tộc học. thumuc-tap-chi/377-nghien-cuu-ve-quan-he-dan-toc-o-viet-nam-tu-1980-dennay.html.
39. Khảo sát lịch sử diễn biến chính sách thương mại Trung Quốc kể từ khi tiến hành
cải cách cho đến nay. t20131227
_259895.html; hemubianguan/
2013-04-19/2156.html.
40. Khu Kinh tế cửa khẩu Lào Cai - Điểm đến của các nhà kinh doanh. http://www.
cdcdlaocai.edu.vn.
41. Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 của Thủ tướng chính phủ V/v
phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển các khu Kinh tế cửa khẩu của Việt Nam
đến năm 2020”. />/521209687155.pdf.
42. Tình hình cư dân biên giới trong hoạt động xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu biên
giới Móng Cái. -biengioi-trong-hoat-dong-xuat-nhap-canh-tai-cac-cua-khau-bien-gioi-mong-cai.aspx.
43. Vùng biên giới Việt Trung trong chiến lược phát triển của Việt Nam thời hội nhập.
/>trung-trong-chien-luoc-phat-trien-cua-viet-nam-thoi-hoi-nhap.

-gioi-viet-


44. Website chính thức của UBND tỉnh Lào Cai:




×